Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/80f396428.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
Chăm sóc cô con gái bị bệnh u não trong bệnh viện chị đã phải chứng kiến từng chút thay đổi trên cơ thể của con. Từ một cô con gái khỏe mạnh mà giờ đây bé nằm bẹp trên giường không muốn nhúc nhích. Cơ thể bé mỗi ngày một hao mòn.
Mẹ bé Tuyết giao nhận tiền bạn đọc ủng hộ |
Mái đầu xanh hôm nào, nay đã không còn một cọng tóc. Chị quá đau đớn khi từng giai đoạn bệnh đi qua bởi một lần chị đã mất đứa con trước đó. Chị không muốn phải mất thêm đứa con nữa. Tuy nhiên, tình trạng ngặt nghèo của người mẹ khốn khó không đủ sức để cứu con.
Cô con gái mắc phải căn bệnh u não, sau khi phẫu thuật, tình trạng rất nguy kịch, bé không còn nhận ra chính mẹ mình nữa. Sau thời gian điều trị thuốc và sự chăm sóc của gia đình, cô bé dần tỉnh lại. Tuy nhiên, để cứu nguy tính mạng cho con, gia đình cần phải có một khoản tiền lớn để trả những khoản chi phí điều trị ngoài danh mục bảo hiểm y tế.
Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc Báo VietNamNet bé Tuyết Giao sẽ vượt qua được giai đoạn khó khăn. |
Chị Bá Thị Thay không thể làm được điều đó bởi vì với nghề truyền thống dệt thổ cẩm của chị chỉ đủ tiền mua mắm muối hằng ngày cho gia đình.
Chồng chị làm phụ hồ công việc thất thường cũng không được bao nhiêu. Cậu con trai đang học ĐH cũng phải vừa học vừa làm kiếm tiền tự trang trải. Chị đã phải vay ngân hàng chính sách để đóng học phí cho con nên việc vay tiếp để chữa bệnh cho bé là không thể.
Khó khăn chồng chất khó khăn khi mỗi đơn thuốc của bé ngày một nhiều lên. Quá bế tắc với hoàn cảnh hiện tại của gia đình, chị làm đơn cầu cứu sự chia sẻ của cộng đồng.
Sau khi thông tin về hoàn cảnh của bé Tuyết Giao được đăng tải đã có nhiều mạnh thường quân cùng chung tay giúp đỡ. Số tiền bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet là 21.905.000đ. Số tiền này chúng tôi đã chuyển đến tận tay gia đình để điều trị bệnh cho bé.
Chia sẻ với chúng tôi chị Bá Thị Thay xúc động nói: “Gia đình tôi không biết nói gì hơn nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn đến tất cả những bạn đọc đã giúp đỡ cháu. Đây là số tiền chúng tôi rất cần để cứu con. Hy vọng rằng bẽ sẽ qua được giai đoạn khó khăn này”.
Đức Toàn
Nghe câu chuyện về cuộc sống hiện tại của gia đình chị, những người chứng kiến cũng không khỏi ngao ngán. Mọi thứ đã trở về con số không, trong khi 3 tính mạng đang rất cần được chữa trị.
">Trao hơn 20 triệu đồng cho bé bệnh còn “da bọc xương”
Cá Đức và Nhật Bản đều đang phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số, khan hiếm tài nguyên thiên nhiên và phụ thuộc lớn vào ngành công nghiệp ô tô. Tại Nhật Bản, tình trạng thiếu hụt nguồn lao động đã bắt đầu từ năm 2010, và được dự báo sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu tỷ lệ sinh không được cải thiện.
Trong khi đó, Ấn Độ đã trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới trong năm 2023 và dự kiến sẽ giữ đà tăng trưởng trong nhiều thập kỷ tới. Với hơn 2/3 dân số trong độ tuổi lao động, Ấn Độ được kỳ vọng sẽ sản xuất được nhiều hàng hóa và thúc đẩy đổi mới công nghệ trong khu vực, nhất là khi nhiều quốc gia châu Á đang vật lộn với tình trạng dân số già.
Thủ tướng Narendra Modi cũng đã công bố nhiều chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất trong nước và hướng tới việc đưa Ấn Độ thành trung tâm xuất khẩu toàn cầu. Thông qua việc Apple và Samsung tăng cường sản xuất tại Ấn Độ, New Delhi kỳ vọng rằng mức đóng góp của ngành này vào GDP cả nước sẽ tăng lên 25% vào năm 2025.
Đức vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới trong năm 2023
Cá Đức và Nhật Bản đều đang phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số, khan hiếm tài nguyên thiên nhiên và phụ thuộc lớn vào ngành công nghiệp ô tô. Tại Nhật Bản, tình trạng thiếu hụt nguồn lao động đã bắt đầu từ năm 2010, và được dự báo sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu tỷ lệ sinh không được cải thiện.
Trong khi đó, Ấn Độ đã trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới trong năm 2023 và dự kiến sẽ giữ đà tăng trưởng trong nhiều thập kỷ tới. Với hơn 2/3 dân số trong độ tuổi lao động, Ấn Độ được kỳ vọng sẽ sản xuất được nhiều hàng hóa và thúc đẩy đổi mới công nghệ trong khu vực, nhất là khi nhiều quốc gia châu Á đang vật lộn với tình trạng dân số già.
Thủ tướng Narendra Modi cũng đã công bố nhiều chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất trong nước và hướng tới việc đưa Ấn Độ thành trung tâm xuất khẩu toàn cầu. Thông qua việc Apple và Samsung tăng cường sản xuất tại Ấn Độ, New Delhi kỳ vọng rằng mức đóng góp của ngành này vào GDP cả nước sẽ tăng lên 25% vào năm 2025.
Đức vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới trong năm 2023
Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
Djokovic đại chiến Nadal ở bán kết ATP Finals
Bên cạnh đó, kết cấu, chất lượng hạ tầng đô thị chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển dân số và kinh tế khu vực đô thị; chưa thích ứng với biến đổi khí hậu, ứng phó với dịch bệnh quy mô lớn. Ô nhiễm môi trường tại các đô thị lớn có xu hướng gia tăng, khả năng tiếp cận dịch vụ công và phúc lợi xã hội của người nghèo và lao động di cư tại đô thị còn thấp và nhiều bất cập.
Ngoài ra, năng lực quản lý và quản trị đô thị còn yếu, chậm được đổi mới.
Nhìn nhận từ thực tế, TS.KTS Trương Văn Quảng, Phó Tổng thư ký Hội Quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam (VUPDA) cũng cho rằng, chất lượng đồ án quy hoạch đô thị chưa cao. Phát triển đô thị theo mô hình dự án khu đô thị mới đã xuất hiện những điểm yếu như thiếu tính tổng thể, không đồng bộ về kết nối hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội…
Cũng theo ông Quảng, sự phát triển nhà ở, đất ở quá nóng, nhưng không có các công cụ tài chính hữu hiệu đi kèm đã làm cho việc phát triển đô thị bị biến tướng, không phục vụ cho nhu cầu nhà ở mà chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đầu cơ, tích tụ đất của một bộ phận nhỏ người giàu trong xã hội…
Phó Tổng thư ký VUPDA cho rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Trong đó có tính xơ cứng của sản phẩm quy hoạch không đủ linh hoạt để có thể đáp ứng các thay đổi của thực tiễn nên thường xuyên điều chỉnh.
Sự phối hợp đa ngành trong quá trình lập quy hoạch đô thị cũng còn rất hạn chế, thiếu tính tổng thể hợp nhất,tích hợp nên khó can thiệp hiệu quả vào các quy hoạch ngành.
Việc “hợp thức hóa” một số vấn đề, một số việc “đã rồi” tại địa phương theo tư duy “nhiệm kì”…lợi ích nhóm; Chất lượng tư vấn lập quy hoạch… cũng là nguyên nhân được nêu ra.
Đẩy mạnh phân cấp phân quyền
Thừa nhận phát triển đô thị còn nhiều hạn chế, tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị khẳng định, đô thị hóa là tất yếu, là động lực của phát triển.
“Xu hướng chung trong tương lai được dự báo có đến 2/3 dân số thế giới sẽ ở đô thị và Việt Nam không nằm ngoài xu thế. Hiện, dư địa phát triển đô thị còn rất lớn nên ngay từ bây giờ cần chuẩn bị tốt cho phát triển đô thị hiệu quả trong thời gian tới, góp phần nâng cao đời sống người dân cũng như tạo động lực tăng trưởng kinh tế, cải thiện môi trường”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Về giải pháp phát triển đô thị, Bộ trưởng Xây dựng cho rằng với chính quyền địa phương cần quan tâm, phát huy chủ động, bố trí nguồn lực ngay tại địa phương, nhất là đẩy mạnh đầu tư công để cải thiện chất lượng đô thị song song với quá trình đô thị hóa…
Theo TS.KTS Trương Văn Quảng, để nâng cao chất lượng quy hoạch cần tập trung đổi mới phương pháp, quy trình lập quy hoạch. Nâng cao tính pháp lý cũng như chất lượng quản lý...
Bên cạnh đó, loại bỏ tính “nhiệm kỳ” trong công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị.
Phát biểu tại diễn đàn, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó trưởng Ban Kinh tế T.Ư, cho rằng cần cần tiếp tục đổi mới tư duy thống nhất nhận thức về đô thị hóa và phát triển đô thị bền vững, coi đây là động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Cần xác định khâu đột phá quan trọng nhất để xây dựng, phát triển đô thị bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu.
Cùng với đó, cần đẩy nhanh hoàn thiện đồng bộ thể chế, chính sách tạo thuận lợi cho quá trình đô thị hoá, công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị bền vững. Trong đó, trọng tâm là xây dựng luật để quản lý phát triển đô thị bền vững và luật điều chỉnh quy hoạch đô thị và nông thôn; đẩy mạnh phân cấp phân quyền hơn cho chính quyền các đô thị.
Hà Nội kiểm soát 'đầu cơ' bất động sản khu vực trung tâmHà Nội yêu cầu đảm bảo thị trường bất động sản phát triển cân đối, công khai, minh bạch; kiểm soát chặt tình trạng "đầu cơ" bất động sản khu vực trung tâm.">Nhà đất phát triển quá nóng, đô thị bị biến tướng đầu cơ bất động sản
Ở góc độ doanh nghiệp, ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc, cho hay, Luật Đất đai mới chưa thông qua vì còn nhiều điều mâu thuẫn, chưa thống nhất. Do đó, việc dời lại đến năm sau là hợp lý.
“Luật Đất đai rất quan trọng, nếu làm vội vã, thông qua vội vã mà chưa đánh giá được tác động thật chi tiết thì đưa luật mới vào đôi khi chưa chắc có hiệu ứng tốt, thậm chí có hiệu ứng ngược. Vì thế, việc Quốc hội chưa thông qua Luật Đất đai tại kỳ họp 6 này là đúng, cần thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng hơn”, ông Quyết đánh giá.
Theo vị lãnh đạo này, các doanh nghiệp, các chủ đầu triển khai dự án luôn hy vọng với Luật Đất đai mới ra phải bao hàm tất cả các vấn đề hiện tại của luật cũ, phải giải quyết được các vấn đề của luật cũ.
“Các doanh nghiệp bất động sản bao giờ cũng mong có quỹ đất để phát triển dự án. Phương pháp định giá đất, giao đất, đấu giá, đấu thầu, tính thuế đất như thế nào cho đúng... là các vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm.
Hay vấn đề giải phóng mặt bằng, có nhiều dự án giải phóng đền bù đến 90-95% rồi nhưng cũng không thể phát triển được, dẫn đến “chết tắc”. Tất cả những vấn đề này cần luật hóa quy định chi tiết mới giúp doanh nghiệp hoạt động trơn tru được”, ông Quyết nói.
Thị trường tiếp diễn khó khăn?
Trong khi đó, ông Nguyễn Anh Quê, Chủ tịch Tập đoàn G6, nhận định, lùi thời điểm thông qua Luật Đất đai thì thị trường bất động sản sẽ tiếp diễn khó khăn, ít nhất cho đến thời điểm luật được thông qua và có hiệu lực.
Ông lý giải, thời gian qua, thị trường bất động sản khủng hoảng nguồn cung và cả lượng giao dịch, dẫn đến niềm tin của nhà đầu tư thấp cũng như ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, sự luân chuyển và hấp thụ vốn.
“Thủ tục đầu tư lâu nay phức tạp, các luật chồng chéo khiến việc triển khai các dự án mất nhiều thời gian. Thông thường mất 3-7 năm cho toàn bộ quá trình, chưa kể nhiều dự án còn lâu hơn, cá biệt có dự án kéo dài 7-12 năm.
Khi Luật Đất đai chưa được thông qua thì các tồn tại về thủ tục đầu tư còn y nguyên, khiến nguồn cung vẫn bị hạn chế. Khủng hoảng nguồn cung sẽ kéo dài ít nhất 2-3 năm nữa. Điều này tác động đến tâm lý của các nhà đầu tư, nhất là các chủ đầu tư đang phải “gồng” chi phí... Sắp tới, vấn đề mua bán sáp nhập dự án sẽ mạnh hơn, các chủ đầu tư buộc phải bán nhanh để cơ cấu lại nguồn vốn”, ông Quê phân tích.
Theo Chủ tịch Tập đoàn G6, điều lạ của thị trường bất động sản là khi nguồn cung thấp, tính thanh khoản thấp nhưng giá không giảm, lại có xu hướng tăng, nhất là phân khúc chung cư.
“Kỳ vọng nhà ở xã hội sẽ giải quyết được vấn đề nguồn cung, hạ được giá chung cư thương mại, thế nhưng luật chưa được thông qua thì nguồn cung nhà thương mại càng khan hiếm, chủ đầu tư cũng không vội bán với giá rẻ. Có thể, giá chung cư sẽ tiếp tục giữ ở mức cao.
Đối với phân khúc đất nền hay phân khúc không phụ thuộc nhiều vào Luật Đất đai, Luật Nhà ở... sắp tới lại là nguồn cung chính cho các nhà đầu tư, có khả năng đất nền sẽ nhích giá, mức tăng chậm”, ông Quê nhận định.
Doanh nghiệp từ bỏ dự án chỉ vì quy định đất ởCó doanh nghiệp phải bỏ dự án vì quy định đất ở, hàng trăm dự án đang tồn đọng vì không chuyển đổi được. Theo các chuyên gia, một số khoản ở điều 128 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chưa phù hợp với chủ trương tháo gỡ pháp lý cho dự án bất động sản.">Lùi thông qua Luật Đất đai sửa đổi, thị trường bất động sản sẽ ra sao?
友情链接