Ngày 27/9, cô T có tiếp xúc với bệnh nhân N.V.H (sinh năm 1980 ở Phương Canh, Nam Từ Liêm).
Trong ngày 28 và 29/9, cô T đến trường và tiếp xúc với 143 học sinh lớp 7A, 7B, 7C, 7D (có đeo khẩu trang) và 30 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường. Ngày 30/9, cô T không đến trường và có tiếp xúc với 3 người trong gia đình. Đến 22 giờ ngày 30/9, cô T nhận được tin anh H dương tính với SARS-CoV-2.
Ngay sau khi biết thông tin, sáng nay, Trường THCS Minh Phương đã tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tạm dừng đến trường cho đến khi có thông báo mới.
173 cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh có tiếp xúc với cô T sẽ thực hiện cách ly theo quy định, tự quản lý con em ở nhà và thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19. Đồng thời, trường cho tổ chức phun khử khuẩn, dọn vệ sinh đối với các khu vực có nguy cơ.
PV
Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nam cho biết, hiện có hàng nghìn học sinh và giáo viên trên địa bàn tỉnh phải cách ly vì liên quan đến Covid-19.
" alt=""/>Học sinh Phú Thọ nghỉ học vì liên quan đến ca mắc CovidNgày nay có rất nhiều phụ nữ đơn thân muốn có con mà không muốn lấy chồng vì nhiều lý do khác nhau. Luật cho phép người phụ nữ sống độc thân được sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo hoặc thụ tinh ống nghiệm. Chúng tôi đưa ra cơ sở pháp lý để bạn có thể thực hiện yêu cầu của mình một cách thuận lợi.
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa |
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, cho phép người phụ nữ sống độc thân được sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Khoản 2, điều 93, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra (kể cả trường hợp người phụ nữ đó không có noãn, hoặc noãn không bảo đảm chất lượng để thụ thai, phải xin phôi, họ vẫn được xác định là mẹ của con được sinh ra).
Điều 3, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định một số nguyên tắc như sau: Cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân có quyền sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa;
Việc thụ tinh trong ống nghiệm, cho và nhận noãn, cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện.
Việc cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi được thực hiện trên nguyên tắc vô danh giữa người cho và người nhận; tinh trùng, phôi của người cho phải được mã hóa để bảo đảm bí mật nhưng vẫn phải ghi rõ đặc điểm của người cho, đặc biệt là yếu tố chủng tộc.
Việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải tuân theo quy trình kỹ thuật; quy định tiêu chuẩn sức khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Phụ nữ độc thân có nhu cầu sinh con được nhận tinh trùng nếu noãn của họ bảo đảm chất lượng để thụ thai. Nếu họ không có noãn hoặc noãn không bảo đảm chất lượng để thụ thai thì họ được nhận phôi.
Điều kiện để nhận tinh trùng là bạn phải có đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con; không đang mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau, không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên, tuổi, địa chỉ và hình ảnh của người cho tinh trùng (khoản 3, điều 4 nghị định này); Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên, tuổi, địa chỉ và hình ảnh của người nhận tinh trùng, nhận phôi (khoản 5, điều 5, nghị định này).
Như vậy, bạn sẽ không thể biết được danh tính của người cho tinh trùng và người cho tinh trùng cũng sẽ không biết bạn là người đã nhận tinh trùng đó. Đây là quy định của pháp luật nhằm tránh các tranh chấp có thể xảy ra khi xác nhận cha, mẹ, con về sau.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Sau hơn 1 năm điều tra, kết quả giám định ADN cáo buộc một bác sĩ sản khoa đã tự ý sử dụng tinh trùng của mình thụ tinh cho các cặp vợ chồng, sinh ra 49 đứa con.
" alt=""/>Nữ độc thân thụ tinh nhân tạo muốn biết “cha” đứa trẻ được không?Nhiều bang ở Úc đang xây dựng kế hoạch thí điểm đưa sinh viên quốc tế trở lại. |
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Thương mại khu vực New South Wales, ông John Barilaro, cho biết, chương trình sẽ từ từ mở rộng khi tỷ lệ tiêm chủng tiếp tục tăng ở NSW và quốc tế.
“Sự an toàn của người dân New South Wales là điều rất quan trọng và chúng tôi không chấp nhận rủi ro. Tất cả sinh viên trở lại sẽ được yêu cầu tiêm chủng đầy đủ vắc xin Covid-19, được Cơ quan quản lý sản phẩm trị liệu (TGA - thuộc Bộ Y tế Úc) công nhận. Các quy trình kiểm dịch nghiêm ngặt cũng sẽ được áp dụng’.
Đại học Công giáo Úc, Đại học Macquarie, Đại học Newcastle, Đại học Sydney, UNSW, UTS, Đại học Wollongong và Đại học Western Sydney, cùng các nhà cung cấp độc lập như International College of Management Sydney, Kaplan, Navitas, RedHill và Study Group, cũng đã đăng ký vào kế hoạch thí điểm này.
Bộ trưởng Bộ Việc làm, Đầu tư, Du lịch miền Tây Sydney Stuart Ayres nói New South Wales là điểm đến hàng đầu ở Úc của sinh viên quốc tế. Cho đến nay, có khoảng 57.000 sinh viên quốc tế đang theo học tại các trường đại học tại bang New South Wales không thể đến Úc và phải học trực tuyến.
Giai đoạn đầu tiên của kế hoạch thí điểm dự kiến sẽ đưa 500 sinh viên quốc tế trở lại New South Wales trên các chuyến bay do sinh viên chi trả vào cuối năm nay.
Các cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục tham gia sẽ liên lạc với sinh viên để tìm hiểu về mức độ quan tâm đối với chương trình thí điểm này.
Ngoài New South Wales, bang Nam Úc và nhiều bang khác cũng đang xây dựng chương trình thí điểm đưa sinh viên quốc tế quay trở lại học tập. Song mới chỉ có chương trình của bang New South Wales được chính phủ liên bang chấp thuận.
Ngoài chương trình này, các sinh viên quốc tế cũng có thể xin được giấy phép quay trở lại Úc học tập nếu đang là nghiên cứu sinh, hoặc sinh viên ngành y khoa và các ngành liên quan đến sức khỏe.
Hương Giang(Theo NSW Government)
Bộ trưởng Bộ Giáo dục New Zealand không thể cam kết cụ thể về thời gian học sinh, sinh viên quốc tế có thể quay lại nhập học trong năm 2022. Nhưng các cơ sở giáo dục tại đây vẫn luôn sẵn sàng cho thời điểm thích hợp.
" alt=""/>Bang đầu tiên của Úc