1. Sử dụng nhãn dán

Nếu bạn có một tài khoản Gmail chính bao gồm nhiều thư cá nhân lẫn với thư công việc, bạn sẽ muốn tận dụng tính năng dán nhãn của Gmail. Tính năng này sẽ cho phép bạn tổ chức các email thành thư mục tương tự như cách bạn sắp xếp các tập tin vào thư mục. Để tạo nhãn trên Gmail, click vào nút More phía trái phần hộp thư đến và chọn Create new label.

2. Bật chức năng Gửi và Lưu

Khi bạn đã hoàn thành một cuộc trao đổi với ai đó qua thư, không cần phải lãng phí những vị trí quý báu trên màn hình hộp thư đến cho những bức thư này. Gmail có một tính năng với tên gọi Send & Archive, có khả năng tự lưu một loạt email ngay sau khi bạn trả lời thư. Chỉ cần click vào hình bánh răng ở phía trên bên phải giao diện Gmai, chọn Settingvà tìm phần Send and Archive, click vào biểu tượng có nội dung Show Send &Archive button in reply(Hiện nút gửi và lưu khi trả lời) và click nút Enable.

" />

5 cách đơn giản để dọn sạch mục hộp thư đến trên Gmail

Ngoại Hạng Anh 2025-01-29 07:25:21 83363

1. Sử dụng nhãn dán

Nếu bạn có một tài khoản Gmail chính bao gồm nhiều thư cá nhân lẫn với thư công việc,áchđơngiảnđểdọnsạchmụchộpthưđếntrêlich bong bạn sẽ muốn tận dụng tính năng dán nhãn của Gmail. Tính năng này sẽ cho phép bạn tổ chức các email thành thư mục tương tự như cách bạn sắp xếp các tập tin vào thư mục. Để tạo nhãn trên Gmail, click vào nút More phía trái phần hộp thư đến và chọn Create new label.

2. Bật chức năng Gửi và Lưu

Khi bạn đã hoàn thành một cuộc trao đổi với ai đó qua thư, không cần phải lãng phí những vị trí quý báu trên màn hình hộp thư đến cho những bức thư này. Gmail có một tính năng với tên gọi Send & Archive, có khả năng tự lưu một loạt email ngay sau khi bạn trả lời thư. Chỉ cần click vào hình bánh răng ở phía trên bên phải giao diện Gmai, chọn Settingvà tìm phần Send and Archive, click vào biểu tượng có nội dung Show Send &Archive button in reply(Hiện nút gửi và lưu khi trả lời) và click nút Enable.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/824b499157.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách

Đóng cửa phiên giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ hôm 26/4, mã chứng khoán MWG của Công ty cổ phần đầu tư Thế Giới Di Động đạt mức 84.900 đồng, tăng 1,7% so với giá chốt phiên trước đó.

Trong 6 phiên giao dịch gần đây, cổ phiếu MWG đang có dấu hiệu xanh trở lại. Tuy nhiên trước đó vào hôm 18/4, mã này giảm sâu xuống mức kỷ lục trong năm 2019. Chốt phiên, MWG đạt mức 81.400 đồng/CP - thấp nhất kể từ đầu năm đến nay.

Mã MWG đang hồi phục lại sau khi đạt mức giảm giá sâu nhất năm 2019 hồi tuần trước - Ảnh chụp màn hình từ trang vietstock.vn

Trước khi giảm sâu xuống mức thấp nhất, mã chứng khoán của công ty bán lẻ số 1 Việt Nam đã có một tháng ròng rã giảm điểm. Đang ở mức gần 90.000 đồng/CP hồi giữa tháng 3, mã này liên tục giảm cho đến khi đạt đáy hồi tuần trước. Trong vòng hơn một tháng, mã MWG đạt đỉnh cao nhất của năm 2019 đến thời điểm hiện tại và rơi xuống hố sâu nhất.

Đây là lần thứ 3 mã MWG giảm sâu trong vòng một năm trở lại đây. Lần gần nhất, mã này xuống ở mức 78.530 đồng/CP hồi cuối tháng 10/2019. Lần trước đó, MWG xuống 76.280 đồng/CP đầu tháng 7/2019 - thời điểm Thế Giới Di Động bị cho là làm rò rỉ dữ liệu người dùng nhưng các cơ quan chức năng khẳng định không có.

">

Cổ phiếu Thế Giới Di Động vừa thoát đáy kỷ lục

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới

Hội thảo Global Digital Transformation do FPT tổ chức diễn ra trong ba ngày từ 25-27/4.

Chuyển đối số là xu hướng không cưỡng lại được

Hội thảo "Global Digital Transformation" (Chuyển đổi số toàn cầu) do FPT tổ chức diễn ra trong ba ngày từ 25-27/4 gồm các bài trình bày, thảo luận và tương tác về nhiều chủ đề, từ thách thức chuyển đổi số đến sự sẵn sàng của các tổ chức, doanh nghiệp. Hội nghị thu hút gần 100 lãnh đạo cấp cao, chuyên gia công nghệ đến từ các tổ chức, doanh nghiệp tỷ đô từ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản và châu Á-Thái Bình Dương như Palantir, Siemens PPAL, Grab, CapitaLand, Singapore airlines, Schneider, Hitachi, Toshiba...

Sự kiện này là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dẫn đầu về đổi mới có thể hiểu sâu hơn về con đường chuyển đổi số của những tập đoàn tiên phong, từ đó giúp họ khơi dậy những ý tưởng sáng tạo về hành trình chuyển đổi số của chính doanh nghiệp, qua đó tăng trưởng đột phá. Tại hội nghị Global Digital Transformation, các diễn giả và khách mời đã cùng thảo luận về kinh nghiệm thực tiễn, thách thức cũng như lợi ích từ chuyển đổi số. Chuyển đổi số sẽ giúp các tổ chức, doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí hoạt động, nâng cao trải nghiệm khách hàng và tạo ra những mô hình kinh doanh mới tăng cường năng lực cạnh tranh.

Phát biểu tại hội thảo này, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT cho biết, lý do phải chuyển đổi số vì khách hàng đang thay đổi rất nhiều, họ dùng điện thoại di động, dùng Internet và có nhu cầu nhiều hơn với sản phẩm, dịch vụ, họ có thể chuyển sang nhà cung cấp khác chỉ bằng cú nhấp tay nếu không được thỏa mãn. Trên thị trường, đối thủ cạnh tranh cũng đã thay đổi, ngày càng mạnh lên, vì vậy việc chuyển đổi số là bắt buộc với các doanh nghiệp.

"Hiện có rất nhiều định nghĩa về chuyển đổi số, với FPT chúng tôi có một định nghĩa tên là Digital Kaizen không bắt mọi người đổ quá nhiều cho chuyển đổi số mà chỉ cần thực hiện việc này một cách hiệu quả và đơn giản. FPT có thể triển khai được chuyển đổi số và ra được kết quả trong vòng từ 3 đến 6 tháng chứ không cần quá nhiều thời gian. Chúng tôi đang triển khai chuyển đổi số cho chính FPT, với gần 36.000 con người, sẽ cam kết kết quả trong vòng 12 tháng", ông Trương Gia Bình nói.

Tại hội thảo, ông Trương Gia Bình đã giới thiệu chiến tướng chuyển đổi số của FPT - ông Phương Trầm. Ông Phương Trầm đã ghi dấu ấn đậm nét trong thành công của DuPont - tập đoàn đa ngành với doanh thu 85 tỷ USD của Mỹ. Năm 2018, ông Phương Trầm quyết định nghỉ hưu, rời DuPont sau gần 30 năm đóng góp cho những thành bại bước ngoặt của doanh nghiệp thuộc Top 500 công ty lớn nhất thế giới, đặc biệt là thành quả to lớn cho DuPont sau quá trình chuyển đổi số. Với chiến lược chuyển đổi số rõ ràng và tích hợp, ông Phương Trầm đã giúp DuPont tiết kiệm được hơn 1,6 tỷ USD chi phí cho công nghệ thông tin, giảm 80% thời gian xử lý đơn hàng, tạo thêm hàng tỷ USD lợi ích cho tập đoàn. Ông Phương Trầm đã đưa tên tuổi của DuPont thành một trong những hình mẫu doanh nghiệp thành công nhất thế giới về chuyển đổi số.

Chiến tướng chuyển đổi số của FPT - ông Phương Trầm

">

Chủ tịch FPT: 'Chuyển đổi số là bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn mất khách hàng'

Đây là tâm sự của Ngọc Sương (24 tuổi, TP.HCM) được chia sẻ ở một diễn đàn kín trên mạng. Bài viết của cô nhận hơn 3.000 lượt thích và 500 bình luận chỉ sau 30 phút xuất hiện.

Sương cho Zing.vn biết không chỉ cô mà bạn bè chung công ty cũng cảm thấy điều đó. "Kể từ ngày được sếp quan tâm quá mức trên mạng xã hội, mình đã không còn là mình nữa", cô gái 24 tuổi nói.

Tưởng như đơn giản và chẳng có gì để bàn đến, nhưng với nhiều người trẻ, kết bạn với sếp trên mạng xã hội và tương tác với họ ở cuộc sống ảo lại có rất nhiều chuyện "cười ra nước mắt". Người thì nói vui, người lại khẳng định rất khó chịu khi việc này ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của họ.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 1
Nhiều bạn khóc không được, cười cũng không xong khi khó mà than vãn công việc trên mạng xã hội. Ảnh: Giphy.

Chủ động 'kết bạn' với sếp

Vân Linh (24 tuổi, Cần Thơ) cho biết lúc còn đi học, cô luôn được "rao giảng" về kỹ năng giao tiếp. Nào là em phải chủ động kết bạn với cấp trên, em phải thiết lập mối quan hệ thân thiết từ đời thực đến mạng xã hội.

Linh cho rằng mình "ngây thơ" nghe theo và giờ mới thấy điều này "hơi sai sai". Trước khi đi tuyển dụng, cô đã tìm hiểu và chủ động kết bạn với cấp trên tương lai.

Cứ ngỡ mình sẽ được thoải mái từ công việc cho đến chuyện giao tiếp với sếp, nhưng thực tế lại không như mong đợi.

Một thời gian hoạt động, cô cảm giác mình đang bị "mất tự do", nhất là ở phương diện mạng xã hội. Bây giờ, mỗi lần muốn cập nhật trạng thái, cô đều phải suy nghĩ kỹ.

"Đăng ảnh đi chơi có bị sếp nói gì không nhỉ", "Đăng status giờ này có bị sếp hối hoàn thành bản thiết kế sớm hơn dự định không"...

"Hàng loạt suy nghĩ hiện ra trong đầu khiến tôi bế tắc. Phương án cuối cùng là... khỏi biên tus cho khỏe", Linh nói.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 2
Chủ động kết bạn với sếp, tốt hay xấu? Ảnh: Quartz.

Tường nhà hay kênh truyền thông của sếp?

Làm việc mảng truyền thông, Quân Bảo (23 tuổi, TP.HCM) thấy bản thân sắp trở thành nhà tuyển dụng kiêm phát ngôn viên của công ty.

Chàng trai 23 tuổi cho biết anh bị "nghiện mạng xã hội", thích đăng status, chia sẻ thông tin hài hước về trang cá nhân. Tuy nhiên, kể từ ngày làm việc cho công ty, anh tự thấy mình không còn quyền lợi đó nữa.

"Bảo ơi share giúp anh cái tin tuyển dụng", "Em share link đó đi nhé", "Có bạn bè nào chưa có việc làm không, chia sẻ giúp anh đi"...

Bảo nói anh muốn "phát điên" khi liên tục bị sếp yêu cầu chia sẻ những thứ liên quan quá nhiều đến nơi làm việc.

"Bạn gái tôi cứ thắc mắc mãi. Cô hỏi trang cá nhân của tôi từ khi nào trở thành kênh tuyển dụng chính thức cho công ty vậy?", Quân Bảo nói.

Cậu bạn cho rằng, bây giờ, khi muốn tâm sự trên mạng một chút, nghĩ đến cảnh sếp "chấm", cấp trên suy đoán về mình, anh lại thôi không muốn đăng gì nữa.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 3
Nhiều người cho rằng bản thân như bị cấp trên can thiệp quá sâu vào đời tư từ khi dùng mạng xã hội. Ảnh: New York Times.

Chấm và 'haha'

"Như bao cô gái khác, tôi có sở thích mua hàng online. Thấy hàng đẹp thì tôi chấm, thấy thứ gì hài hước thì để lại vài câu bình luận. Nhưng sếp không hề 'tha' cho tôi, hết 'thả haha' rồi đến comment. Mặc dù ngoài công việc ra, tôi và 'anh sếp' không liên quan gì đến nhau cho lắm", Ngọc Lan nói với Zing.vn.

Ngọc Lan (26 tuổi, Đồng Tháp) nói sai lầm lớn nhất của cô khi dùng mạng xã hội là kết bạn với sếp (cả sếp trực tiếp lẫn sếp lớn).

Mỗi lần muốn mua hàng trên mạng, cô thường đắn đo. Sếp cô rất nhiệt tình trong chuyện 'thả haha' và thay cả chủ shop yêu cầu cô "check inbox".

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 4
Làm cách nào cập nhật trạng thái mà sếp không quan tâm đến mình? Ảnh: New York Times.

"Nhiều lúc mình nghĩ ông ta thích mình. Thích thì tỏ tình đi, tôi chịu liền, cần gì phải thả thính trên mạng xã hội vậy", Lan nói.

Nhưng Ngọc Lan vẫn không thoát khỏi sếp.

"Dạo này không mua hàng nữa hả em", "Sao không thấy em bình luận trên mạng nữa vậy. Anh thấy vui mà"... Đây là những lời cô gái 26 tuổi nhận được sau thời gian cô quyết định "ở ẩn" trên Internet.

Than vãn? Quên đi

"Cảm giác quá mệt mỏi. Chán nản, áp lực. Có nên đổi việc không ta?", Mỹ Vân (21 tuổi, Cà Mau) đăng lên trang cá nhân nói về khó khăn trong công việc.

Cô đang là thực tập viên ở công ty truyền thông tại TP.HCM được 2 tháng. Nhân viên mới chưa hiểu việc, Vân thường bị cấp trên nhắc nhở. Ít người quen, cô cũng không biết chia sẻ với ai.

Và tất nhiên, cô để chế độ riêng tư cho dòng trạng thái than thở kia.

"Tui cũng mệt quá bà ơi, trốn chung không", "Làm ở đâu cũng vậy à, tui thì mắc mệt với ông sếp đây"... Đó là những gì bạn bè cô bình luận dưới status của Vân.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 5

Muốn than vãn về công việc trên mạng xã hội? Khó lắm. Ảnh: Oprah.

Mỹ Vân hài lòng "thả tim", "thả haha" rồi lại nhiệt tình bình luận. Cô thấy vui lên không ít, hóa ra cũng có người chung nỗi lòng với mình.

Nhưng niềm vui không kéo dài bao lâu. Một ngày sau, Vân nhìn lên biểu tượng kết bạn, ấn vào thì thấy hình ảnh "ông sếp khó tính" hiện lên. Vân suy nghĩ, cuối cùng chọn cách ẩn dòng trạng thái vừa rồi thành chế độ riêng tư "Chỉ mình tôi".

Đồng ý "kết bạn" với sếp nhưng cô thực tập sinh 21 tuổi lại nói "trong thâm tâm tôi không hề thích điều này tí nào".

'Vui nhưng vẫn cảm giác không thoải mái'

Zing.vnđã thực hiện khảo sát với 150 bạn ngẫu nhiên có kết bạn với sếp và thường xuyên tương tác với "người bạn bất đắc dĩ" trên mạng xã hội.

Theo đó, có đến 53,7% người được khảo sát cho rằng việc kết bạn với cấp trên là "bất đắc dĩ".

25,9% người lại cho rằng điều này cũng bình thường, tình cảm và công việc không quá liên quan nhau.

Và còn lại 20.4% người cho rằng họ như được kết nối, làm việc hiệu quả hơn khi làm bạn với sếp trên mạng xã hội.

Khi được hỏi về chuyện có cảm giác vui vẻ khi được sếp quan tâm không, những bạn trẻ trong cuộc khảo sát lại có những ý kiến khác nhau.

Nguyễn Ngọc Thiên Ân (22 tuổi, TP.HCM) nói: "Vài lần đầu tương tác với sếp kiểu này sẽ rất vui, nhưng dần dần cảm thấy hơi khó chịu một chút. Vì có những thứ không phải lúc nào cũng có thể chia sẻ với nhau được".

"Nếu được chọn, mình không muốn ấn kết bạn với sếp chút nào. Lúc nào muốn viết status cũng phải suy nghĩ đủ thứ. Hay là mình 'trừ sếp ra'? Nhưng không được, nhỡ đứa làm chung cho ông ấy xem thì sao? Vậy đó, rất khó xử", Trần Cát Anh Thư (24 tuổi, Long Xuyên) trả lời Zing.vn.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 6

Trường hợp của Ngọc Liên cũng nói hộ nỗi lòng của nhiều bạn. "Lần gặp đầu tiên, mình đã cố sức 'né' để khỏi kết bạn với cấp trên. Nhưng mà anh sếp cứ hỏi dồn dập. Lại còn giới thiệu mình cho sếp cao hơn nữa chứ", Ngọc Liên nói.

Ngọc Liên cho biết thêm, khi giả vờ quên chấp nhận, cô lại được anh ấy tiếp tục hỏi thăm. "Ủa? Em thấy anh gửi lời mời kết bạn chưa?, "Sao em chưa accept anh?"... Đến cuối cùng thì sao? Cũng trở thành "bạn bè" với sếp thôi.

Trở lại câu chuyện của Ngọc Sương, cô nói bản thân chỉ mới làm việc được một tháng, chưa biết mọi chuyện tiếp theo sẽ thế nào. Nhưng dù sao Sương cũng muốn thử một lần làm bạn với sếp.

"Dù chưa biết tương lai có được sếp ưu ái, thương tình vì đã trở thành 'bạn' của nhau hay không. Nhưng giờ tôi thấy bản thân mình hơi mất tự do rồi đó. Nhưng không sao, 'miệng luôn mỉm cười, may mắn tự nhiên đến thôi'", Ngọc Sương nói.

">

Kết bạn với sếp trên mạng xã hội: 'Hết dám than vãn về công việc'

友情链接