LG Pop GD510 vượt mốc bán 1 triệu chiếc
LG Pop GD510 |
当前位置:首页 > Công nghệ > LG Pop GD510 vượt mốc bán 1 triệu chiếc 正文
LG Pop GD510 |
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nga có thể sẽ cấm học sinh sử dụng điện thoại ở trường vì sợ sao nhãng
Đăng bán căn hộ chung cư trên 2 tỷ chiếm đa số
Với mức tăng gần 14% trong tổng lượng tin, quận Cầu Giấy đã có bước thăng hạng trở thành khu vực có số tin đăng và cho thuê nhiều nhất quý 3, ngang vị trí số 1 cùng với ‘ông hoàng’ quý 2 là quận Từ Liêm.
Nhìn từ phương diện giá bán, các căn hộ chung cư tại Hà Nội tập trung nhiều nhất ở phân khúc trên 2 tỷ đồng với 30% tổng tin, khác với thị trường TP.HCM căn hộ nằm nhiều ở mức giá dưới 1,5 tỷ.
Về tổng quan diện tích, tin rao bán có hơn 48% đến từ các căn hộ lớn diện tích trên 80m2, nhiều nhất tại khu vực quận Hà Đông và Hai Bà Trưng. Đối với tin cho thuê, các căn hộ vừa và nhỏ diện tích từ 50 đến 80m2 chiếm phần nhiều với hơn 45% lượng đăng, tập trung tại quận Đống Đa và Cầu Giấy.
Nếu ở hạng mục cho thuê, bộ 3 vị trí sát cạnh nhau bao gồm quận Nam Từ Liêm, Cầu Giấy và Đống Đa đang là những nam châm thu hút hàng đầu thì ở hạng mục rao bán, các căn hộ thuộc khu vực Thanh Xuân, Hoàng Mai và Hà Đông lại chiếm thế áp đảo với gần 46% trong tổng lượng tin đăng.
Đứng từ góc độ người bán, với mức tăng chung dao động từ 10 đến 16% ở giá bán, đại diện tiềm năng của quý ngoài các quận trung tâm như Đống Đa, Hai Bà Trưng còn có 3 cái tên quen mặt của quý trước là quận Nam Từ Liêm, Hà Đông và Long Biên.
Trong đó, quận Nam Từ Liêm, cùng vị trí quán quân với Cầu Giấy ở tổng lượng tin đăng, tiếp tục đứng đầu bảng 5 khu vực sở hữu căn hộ có thời gian hoàn vốn nhanh nhất quý này. Mức giá bán trung bình quận Nam Từ Liêm vào tầm 20,4 triệu/m2, tăng 10% so với quý trước.
Biến động giá bán - cho thuê tại một số khu vực nổi bật
Cũng theo khảo sát, nhìn chung, giá bán trung bình các căn hộ thuộc khu vực cận trung tâm tiêu biểu là các quận Long Biên, Nam Từ Liêm, Hà Đông và Thanh Xuân đều có sự tăng nhẹ. Nổi bật, quận Long Biên giá bán các căn hộ chung cư tăng đáng kể từ 18 triệu/m2 lên 24,5 triệu/m2, giá cho thuê trung bình dao động 5,5 triệu/tháng.
Quận Tây Hồ tiếp tục là cái tên gây chú ý khi có mức giá rao bán và cho thuê hiện cao nhất thị trường Hà Nội theo lượt khảo sát tin từ Chợ Tốt. Giá bán trung bình khu vực này vào khoảng 34,6 triệu/m2, giá thuê dao động trên dưới 11 triệu.
Ngược lại, tình hình trở nên tương đối im ắng tại một số khu vực thuộc trung tâm như Ba Đình và Hoàn Kiếm. Quận Thanh Xuân trở thành cái tên khó dự đoán vào quý sau khi ghi nhận mức giảm đồng thời ở cả giá bán lẫn số lượng tin đăng. Giảm 17% trong quý 3, giá căn hộ trung bình tại khu vực này còn tầm 24 triệu/m2.
Xuôi về khu trung tâm, quận Hai Bà Trưng chạm mức tăng 3,5% từ 31,3 triệu/m2 lên 32,4 triệu/m2. Đối với khu vực ngoại thành, quận Thanh Trì có mức giá bán tăng nhẹ từ 17,4 triệu/m2 lên 17,7 triệu/m2.
Ra mắt năm 2012, Chợ Tốt là trang rao vặt trực tuyến hàng đầu Việt Nam với hơn 10 triệu người dùng và 1 tỷ lượt xem trang mỗi tháng. Các tin rao đa dạng ở nhiều danh mục, nổi bật có Bất động sản, Xe cộ, Đồ điện tử... Danh mục Bất động sản, với mức tăng ổn định 24% mỗi tháng đã tiếp nhận gần 60.000 tin đăng trong quý 3 năm 2016. Với lượng tin phân bổ đều khắp các tỉnh thành, đặc biệt tại Hà Nội và TP.HCM, giúp Chợ Tốt đưa ra những nhận định, dự báo sát nhất về tình hình thị trường Bất động sản nói chung cũng như ở mảng Căn hộ chung cư nói riêng hàng quý. Chợ Tốt thuộc tập đoàn rao vặt trực tuyến 701Search - công ty liên doanh giữa tập đoàn truyền thông Singapore Press Holdings, tập đoàn truyền thông quốc tế Schibsted và tập đoàn viễn thông quốc tế Telenor. |
Thanh Triết
" alt="Chung cư Hà Nội: Chuộng bán căn hộ lớn, cho thuê căn hộ vừa và nhỏ"/>Chung cư Hà Nội: Chuộng bán căn hộ lớn, cho thuê căn hộ vừa và nhỏ
Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
Một quan chức viễn thông cho biết: “Chúng tôi đang tăng mạnh số lượng các trạm gốc 5G của mình để tăng phạm vi vùng phủ sóng, mặc dù điều này đã bị chậm lại do sự bùng phát Covid-19. Trong một vài năm nữa, chất lượng sẽ tốt hơn đáng kể”.
Vì vậy, câu hỏi đặt ra là các công ty viễn thông sẽ cần bao nhiêu thời gian và liệu có sự khác biệt đáng chú ý về chất lượng mạng hay không? Thời gian chờ đợi càng lâu, khách hàng càng phải chịu gánh nặng về các gói dữ liệu đắt tiền hơn nhưng không đáp ứng các tiêu chuẩn được quảng cáo. Hiện tại khách hàng Hàn Quốc đang phải trả nhiều hơn 10.000 won đến 20.000 won một tháng so với các gói dữ liệu LTE tương tự.
Nhiều người đăng ký 5G cho biết họ không cảm thấy có sự khác biệt về tốc độ khi chơi trò chơi trên di động và phát trực tuyến video so với 4G và cũng cho rằng 5G kém hơn về chất lượng dịch vụ internet với tình trạng mất kết nối thường xuyên.
Tuy nhiên, sẽ mất nhiều năm để cơ sở hạ tầng mạng 5G ổn định và khách hàng sẽ là những người phải trả giá bằng các gói dữ liệu đắt tiền nhưng với chất lượng dịch vụ không đáp ứng.
Theo các công ty viễn thông thì mạng 5G phải cần số lượng trạm gốc nhiều hơn 4 đến 5 lần số lượng trạm gốc của mạng 4G LTE để cung cấp vùng phủ sóng như nhau. Để kết nối trơn tru hơn, cách duy nhất là tăng mạnh số lượng trạm gốc trên khắp đất nước. Nếu đây là lý do chính, các công ty viễn thông sẽ phải đối mặt với khó khăn này mỗi khi họ triển khai một mạng di động thế hệ mới và khách hàng một lần nữa sẽ trở thành nạn nhân khi tiếp cận với mạng di động mới.
Không có gì phải bàn cãi khi nói rằng 5G là công nghệ quan trọng để đất nước dẫn đầu trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 và nó đặc biệt thu hút sự chú ý trong môi trường “không tiếp xúc” do đại dịch Covid-19 gây ra. Bản thân công nghệ này được đánh giá cao do các chức năng có thể được tích hợp trong các ngành công nghiệp khác nhau.
Mặc dù công nghệ này có một tương lai tươi sáng ở phía trước, nhưng tại thời điểm hiện tại, các công ty viễn thông Hàn Quốc cần tăng cường nỗ lực trao đổi với khách hàng và tìm cách giải quyết nhanh chóng các vấn đề mà khách hàng phản ánh.
Phan Văn Hòa (theo Koreatimes)
Ngày 28/7, Công ty tư vấn và nghiên cứu toàn cầu Gartner đã công bố dự báo cho thấy, đầu tư vào cơ sở hạ tầng 5G sẽ chiếm 21,3% thị trường cơ sở hạ tầng di động vào cuối năm 2020, tăng từ 10,4% trong năm 2019.
" alt="Các nhà mạng Hàn Quốc bị khiếu nại chất lượng mạng 5G"/>Đây cũng là ý kiến đang trở nên phổ biến giữa cộng đồng phát triển ứng dụng, người tiêu dùng và các nhà làm luật. Apple và Google, với tổng giá trị hơn 3 nghìn tỉ USD, đang thống trị trên thị trường smartphone. Với việc trở thành phương tiện duy nhất để các nhà phát triển đưa sản phẩm của mình tới người tiêu dùng, các công ty đang tự hỏi: liệu hai “gã khổng lồ công nghệ” này có thật sự cần 1/3 lợi nhuận của họ?
“Có rất ít công ty có tới 30% tỷ suất lợi nhuận,” theo ông Andy Yen, Giám đốc điều hành dịch vụ email ProtonMail. “Cách duy nhất chúng tôi có thể hỗ trợ khoản phí này là chuyển số tiền đó sang người tiêu dùng.” ProtonMall thu ít hơn 30% cho khoản phí đăng kí trên website của mình, nhưng khi điều này được quảng cáo cho người dùng iPhone, Apple đã cấm ứng dụng này.
Tương tự như vậy, Spotify đã nâng số tiền đăng kí hàng tháng từ 10 lên 13 USD vào năm 2014 nhằm đáp ứng khoản phí của Apple. Sau đó 1 năm, Apple đã tung ra một dịch vụ nghe nhạc để cạnh tranh với phí đăng kí là 10 USD. Để duy trì được sự cạnh tranh, Spotify chọn ngừng sử dụng hệ thống thanh toán của Apple, thay vào đó sử dụng trực tiếp website của mình. Apple đã chặn thông tin thanh toán này của ứng dụng Spotify trên iPhone.
“Hoặc chúng tôi sẽ thua vì phải trả cho họ khoản phí 30% chỉ để hoạt động bình thường, đồng thời nâng giá với người tiêu dùng, hoặc chúng tôi thua vì sẽ tốn hơn rất nhiều tiền để nâng cấp người dùng từ miễn phí lên premium,” theo Giám đốc pháp lí của Spotify, ông Horacio Gutierrez nói vào tháng 6 sau khi các nhà làm luật châu Âu mở một cuộc điều tra chống độc quyền với Apple dựa trên phàn nàn từ phía Spotify.
Ngay cả người tiêu dùng cũng đã lên tiếng về vấn đề này. Một số lượng lớn các đơn kiện tố cáo Apple phá vỡ các quy tắc chống độc quyền nhằm duy trì số tiền hoa hồng của mình, từ đó tăng giá với người dùng iPhone. Tòa án tối cao vào năm ngoái đã tuyên bố các đơn kiện được thông qua.
Vào thứ Sáu, Facebook cũng chen vào khi phàn nàn về khoản phí 30% thu từ dịch vụ live-event mới của mình, nơi các chuyên gia có thể bán các buổi trò chuyện, dạy nấu ăn hay thể dục trên ứng dụng Facebook. Facebook nói muốn tự tiến hành thanh toán cho dịch vụ của mình, từ đó có thể chuyển toàn bộ lợi nhuận cho các bên kinh doanh nhỏ lẻ đang tham gia dịch vụ này, nhưng Apple từ chối.
Apple đã đưa ra luận điểm của riêng mình để phản biện. “Hơn một thập kỉ qua kể từ khi App Store ra mắt, chúng tôi chưa từng một lần nâng khoản phí hoa hồng hay thêm vào bất cứ khoản phụ phí nào khác,” ông Tim Cook, Giám đốc điều hành của Apple chia sẻ với các nhà làm luật. “App Store đã phát triển theo thời gian, và mỗi thay đổi đều nhằm đem đến dịch vụ tốt hơn cho khách hàng và cơ hội làm ăn cho các nhà phát triển ứng dụng.”
So với Apple, khoản phí Google đặt ra thấp hơn rất nhiều. Hệ điều hành Android cho phép người dùng tải về ứng dụng từ bên ngoài, giúp các nhà phát triển như Epic có nhiều cách khác để tiếp cận người tiêu dùng. Đồng thời, khoản lợi nhuận khổng lồ từ quảng cáo giúp số tiền thu về từ cửa hàng ứng dụng chỉ chiếm một phần nhỏ trên tổng doanh thu của hãng.
Trước buổi điều trần của giám đốc Apple với Quốc hội, Apple đã mở một nghiên cứu nhằm chứng minh khoản phí của mình hoàn toàn nằm trong ranh giới cùng với rất nhiều nền tảng tương tự khác, bao gồm cửa hàng ứng dụng của Google, Microsoft và Samsung, cùng với các cửa hàng game từ Nintendo, Playstation của Sony và Xbox của Microsoft.
Nền tảng stream Twitch của Amazon thu về 50% theo nghiên cứu của Apple. So sánh với đó là 6 đến 17% từ phía Amazon, Walmart và Ebay. Có một điều không được nhắc đến trong nghiên cứu: khoản cắt 30% của Apple.
Có một số phỏng đoán tại sao Apple chọn con số 30%. Trước đó Apple đã thu một khoản phí tương tự dựa trên doanh số âm nhạc trên phần mềm iTunes. Khi bắt đầu ban hành luật cho App Store, con số 30% trở thành một điều hiển nhiên. “Tất nhiên, đây sẽ là con số chúng tôi sẽ dùng, không một ai thắc mắc cả,” ông Shoemaker cho biết.
Với Apple, lợi nhuận vẫn luôn là vấn đề ưu tiên. Vào 2011, các nhà điều hành của Apple đã bàn bạc về khoản phí thu về từ các kênh giải trí như Hulu hay NBA trên nền tảng Apple TV của mình. Thông tin này dựa trên một email nội bộ được cung cấp trong quá trình các nhà làm luật điều tra Apple.
Jai Chulani, một nhà điều hành của Apple, nói trong một email với đồng nghiệp mối lo của mình bởi khoản phí 30% cho năm đầu đăng kí “chẳng khác nào đặt tiền lên bàn.”
Eddy Cue, một trong các nhà điều hành cấp cao của Apple, trả lời với một ý tưởng “tối ưu” hơn: “Với khoản phí định kì, chúng ta nên thu 40%.”
Tuấn Vũ (Theo NYT)
Sau Epic, đến lượt gã khổng lồ công nghệ Facebook đổ thêm dầu vào lửa với bài đăng mới nhất nhắm vào Táo khuyết.
" alt="Khoản phí 30% trên App Store đang khiến Apple đau đầu"/>