您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà
NEWS2025-04-18 04:44:55【Thể thao】7人已围观
简介 Chiểu Sương - 10/04/2025 22:48 Ý lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 2024lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 2024、、
很赞哦!(896)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Riccardo Calafiori, từ thất bại Mourinho đến bom tấn Arsenal
- TP.HCM triển khai 18 tiêu chí xây 'trường học hạnh phúc'
- Soi kèo phạt góc Western Wanderers vs Perth Glory FC, 15h45 ngày 20/1
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
- Soi kèo phạt góc Jordan vs Hàn Quốc, 18h30 ngày 20/1
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Newcastle, 3h00 ngày 2/1
- Soi kèo phạt góc Valencia vs Villarreal, 3h30 ngày 3/1
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- Xác minh việc cô giáo mất khen thưởng vì liên quan tín dụng đen
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
Soi kèo phạt góc Empoli vs AC Milan, 18h30 ngày 7/1
Học sinh bị đánh túi bụi trong nhà vệ sinh (Ảnh cắt từ clip) Ông Trịnh Vĩnh Thanh cho hay, Phòng GD-ĐT và Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi đã tìm hiểu nguyên nhân vụ việc và được biết có lý do các em muốn nổi tiếng. Mặt khác, các em đang ở độ tuổi muốn thể hiện nhưng suy nghĩ chưa chín chắn do vậy, hình thức kỷ luật học sinh hướng đến mục tiêu răn đe. Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi sẽ hạ hạnh kiểm đánh giá mức độ rèn luyện của nhóm học sinh bên cạnh đó sẽ có hình thức kỷ luật bổ sung là đọc sách.
“Quan điểm của tôi là phải tự giáo dục. Do vậy, nhóm học sinh đánh bạn sẽ phải đọc sách, chủ yếu là sách Đạo đức trong vòng 2 tuần vào các giờ ra chơi, ở thư viện. Trong quá trình đọc sách, các em phải chiêm nghiệm những câu chuyện, sau đó phải viết cảm nhận của bản thân. Nhà trường lựa chọn sách cho các em đọc là những câu chuyện về tình bạn, tình gia đình, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm với bản thân. Các học sinh cũng phải kể lại cảm nhận của mình trước toàn trường”- ông Thanh nói.
Trưởng phòng GD-ĐT Quận Gò Vấp cho hay: “Nếu kỷ luật bằng cách đình chỉ học tập, trong lúc các em đang muốn nghỉ học là tạo điều kiện cho các em. Mặt khác, nếu bắt các em nghỉ sẽ mất bài, hổng kiến thức. Trong quá trình bị đình chỉ lỡ có chuyện gì xảy ra vì nhà trường buông lỏng, gia đình cũng buông lỏng sẽ tạo điều kiện cho các em đi vào con đường sai trái”- ông Thanh nói.
Trưởng Phòng GD-ĐT quận Gò Vấp cũng cho hay, chúng ta hãy luôn nghĩ về việc kỷ luật tích cực, xem việc học sinh đánh nhau là hiện tượng của tuổi mới lớn. Thầy cô giáo, người lớn phải hướng các em đi theo hướng tích cực.
Nam sinh vừa chửi thề vừa đánh bạn vì bị mất tiền
Trên mạng xã hội sáng nay lan truyền clip một nam sinh ở TP.HCM vừa chửi thề vừa đánh bạn ngay trong lớp học, dưới sự chứng kiến của nhiều học sinh khác.">Nhóm học sinh lớp 9 đánh bạn trong nhà vệ sinh bị phạt bằng cách đọc sách
Soi kèo phạt góc Nottingham vs MU, 0h30 ngày 31/12
Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
Các khoản chi quỹ của lớp 1/2, Trường Tiểu học Hồng Hà (quận Bình Thạnh, TP.HCM) hơn 260 triệu đồng khi năm học mới chỉ bắt đầu được vài tuần. Về hiện trạng lớp học, nhà trường đã trang bị đầy đủ bàn ghế, đèn, quạt, bảng tương tác... nhưng phụ huynh vẫn có nguyện vọng cải tạo lớp học khang trang và đầy đủ tiện nghi để con em được học suốt 5 năm học. Nhà trường đã đồng thuận theo nguyện vọng của phụ huynh, cải tạo sửa chữa lớp gồm các hạng mục như: lắp đặt máy lạnh, quạt hút, lát lại nền, làm tủ lớp, tủ giày, xây bồn hoa trước lớp...
Về các khoản thu chi, Ban đại diện đã công khai trên group phụ huynh do Bà Nguyễn Thị Thúy Quyên - Thủ quỹ Ban đại diện CMHS lớp 1/2, như sau: Tổng số tiền hội lớp đã thu: 313.300.000 (31/32 học sinh); Tổng số tiền hội lớp đã chi: 260.328.500; Tồn: 52.971.500.
Nhận được thông tin, Phòng GD-ĐT yêu cầu nhà trường nghiêm túc rút kinh nghiệm, đồng thời tiến hành họp với Ban đại diện CMHS và toàn thể CMHS lớp 1/2 để trao đổi các nội dung liên quan đến việc vận động, công tác thu - chi Quỹ hoạt động Ban đại diện CMHS. Báo cáo kết quả thực hiện về Phòng GD-ĐT ngay sau cuộc họp.
Trả lại gần 250 triệu đồng tiền quỹ lớp thu từ phụ huynh
Theo đó, đối với công trình cải tạo lớp học do Ban đại diện cha mẹ học sinh đã quyết với gần 228 triệu đồng, ban đại diện sẽ hoàn trả lại cho phụ huynh. Đối với khoản chi 20,5 triệu gồm chi tiền ăn uống, văn nghệ hỗ trợ cô giáo, làm lồng đèn, internet cũng sẽ hoàn trả lại cho phụ huynh. Khoản tiền 12,7 triệu đồng mua đồ dùng cho học sinh và quà ngày tựu trường, ban đại diện vẫn chi khoản này.
Sau sự việc, Phòng GD-ĐT Bình Thạnh cũng đã ban hành văn bản chấn chỉnh, đảm bảo thực hiện nghiêm các quy định về thu, sử dụng học phí và các khoản thu khác tại các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn quận.
Trong thời gian chờ văn bản của Văn phòng UBND về hướng dẫn thu học phí và các khoản thu khác năm học 2023 – 2024, phòng GD-ĐT yêu cầu các trường chỉ được tạm thu tiền ăn bán trú về việc hướng dẫn thu học phí và các khoản thu khác năm học 2022 - 2023. Tất cả các khoản thu phải được các đơn vị thông báo đầy đủ, công khai bằng văn bản đến phụ huynh, học sinh.
Ngoài ra, Phòng GD-ĐT chỉ đạo Trường Tiểu học Hồng Hà theo dõi và giám sát việc thực hiện hoàn trả tiền thu - chi sai quy định của ban đại diện Cha mẹ học sinh lớp 1/2 và và có báo cáo. Phòng chỉ đạo nhà trường thực hiện phê bình đối với bà Huỳnh Ngọc Thủy - Giáo viên chủ nhiệm lớp 1/2, về các sai phạm nêu trên.
Phòng GD-ĐT đã có văn bản phê bình bà Bùi Thị Hải Yến, Hiệu trưởng nhà trường, về việc chưa thực hiện tốt vai trò quản lý, chưa thực hiện đúng quy trình vận động, công tác thu chi Quỹ hoạt động Ban đại diện CMHS theo đúng quy định.
Năm nào cũng thu tiền sửa chữa cơ sở vật chất, Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?
Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc đã xây lâu năm, trong quá trình sử dụng xuống cấp, hư hỏng, vì vậy cần có kinh phí để sửa chữa cơ sở vật chất trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp.">Vụ quỹ lớp chi 260 triệu, phòng GD
Trường THCS Lê Lợi nơi cô A. từng công tác. Ảnh: CTV Cụ thể, nội dung phu huynh tố cáo cô A. dùng lời lẽ không đúng chuẩn mực, xúc phạm em T.T.N. là đúng sự thật.
Cô A. cũng thừa nhận khi làm chủ nhiệm lớp 8A6 đã có lời lẽ thiếu chuẩn mực, xúc phạm học sinh N.
Ngoài ra, nhà trường cũng làm việc với 35 học sinh (từng học lớp 8A6 của cô A.) để xác nhận sự việc cô A. có lời lẽ xúc phạm em N.Riêng nội dung phụ huynh tố cáo cô A. gây áp lực tâm lý khiến em N. bị căng thẳng, phía nhà trường cho rằng chưa đủ cơ sở để xác định đúng hay sai.
Nói về việc xử lý cô A., ông Nguyễn Văn Đông, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Lợi, cho biết do cô A. đã chuyển sang trường khác nên việc xử lý sẽ do trường mới thực hiện.
"Tuần tới chúng tôi sẽ gửi toàn bộ kết quả xác minh và các tài liệu đính kèm sang Trường TH&THCS Lê Lai (nơi cô A. công tác) để nhà trường này có căn cứ xử lý.Trước đó, vào đầu tháng 11/2023, bà Đ.T.C. (42 tuổi, ngụ huyện Krông Búk) có đơn tố cáo cô A. dùng lời lẽ xúc phạm, miệt thị khiến con gái bà là cháu T.T.N. bị stress, phải điều trị tâm lý.
Việc tố cáo này diễn ra trong thời gian cô A. chủ nhiệm lớp 8A6, Trường THCS Lê Lợi năm học 2022-2023.
Sau khi có kết quả xác minh của trường THCS Lê Lợi, bà C. cho biết chưa đồng ý với kết quả xác minh này và nếu mọi việc chưa được xử lý dứt điểm, bà sẽ tiếp tục làm việc với các bên liên quan để đòi lại công bằng cho con gái mình.Vụ cô giáo bị dồn vào góc lớp: Thêm clip học sinh ném dép khiến cô ngất xỉu
Mạng xã hội tiếp tục lan truyền clip dài hơn 4 phút ghi lại cảnh nhóm học sinh Trường THCS Văn Phú (Tuyên Quang) ném dép vào đầu cô giáo gây ngất xỉu.">Cô giáo thừa nhận mắng học sinh “không có não”
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Theo GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, khâu kiểm chứng cuối cùng của công tác đào tạo là tại các trường học và việc này chỉ được kiểm chứng qua thực tiễn.
“Thiếu khâu này, chúng ta chỉ ngồi để khen nhau mà thôi... Nếu hỏi tôi rằng sinh viên trường tôi có được đào tạo tốt hay không, bao giờ tôi cũng nói tốt. Nhưng đó là tự nói về mình, còn thực tiễn và “va đập” trước thực tế, mới có những hồi đáp để điều chỉnh. Đây là việc có ý nghĩa rất lớn với công tác đào tạo của nhà trường”.
Ông Minh cho rằng sự đồng hành, hỗ trợ của các trường học góp phần quan trọng trong việc đào tạo sinh viên sư phạm - những giáo viên trong tương lai.
Ông Đoàn Minh Châu, Phó chủ nhiệm CLB Hiệu trưởng các trường THPT công lập Hà Nội, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Hà Nội) cho hay, hàng năm, nhà trường thường tiếp nhận hàng trăm sinh viên của các trường về thực tập như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Giáo dục-ĐHQGHN, Trường ĐH Thủ đô...
Cũng qua đó, ông Châu nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại trong thực tập sư phạm mà thực tế nhiều năm qua gặp phải.
Theo ông Châu, vẫn còn một số sinh viên kiến thức hạn chế. “Ngược lại, trong chương trình đào tạo của đại học sư phạm, có những vấn đề sinh viên được học cao quá, nhưng khi quay trở lại dạy phổ thông, học sinh lại không theo kịp”, ông Châu nói.
Cũng theo ông Châu, thậm chí, một số sinh viên chưa biết soạn giáo án (lập kế hoạch bài dạy). Một số sinh viên chưa chủ động tiếp cận học sinh để nắm bắt tình hình lớp.
Đa số sinh viên còn lúng túng trong xử lý các tình huống sư phạm, đặc biệt là trong công tác giáo dục học sinh, phối hợp với phụ huynh và các tổ chức trong trường để xử lý các trường hợp cá biệt...
Ông Đoàn Minh Châu, Phó chủ nhiệm CLB Hiệu trưởng các trường THPT công lập Hà Nội, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai. Tuy nhiên, ông Châu cũng cho rằng, vấn đề cũng đến cả từ giáo viên hướng dẫn. Ông Châu lấy dẫn chứng ngay tại trường mình, không phải giáo viên nào hướng dẫn cũng nhiệt tình, suôn sẻ. Theo ông Châu, đây là vấn đề thực tế đối với công tác thực tập sư phạm không chỉ Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai mà các trường THPT nói chung.
“Một số giáo viên giao phó hoàn toàn cho sinh viên công tác chủ nhiệm, giảng dạy. Tức là khi có sinh viên thực tập là giao phó cho tất cả, như giáo viên chính thức. Giáo viên hướng dẫn rất hời hợt, cho sinh viên dạy để được nghỉ ngơi. Một số giáo viên lợi dụng việc có sinh viên thực tập để tranh thủ không dạy.
Một số giáo viên chưa thực hiện đúng quy trình hướng dẫn thực tập, thậm chí có giáo viên không cho sinh viên dự giờ, rút kinh nghiệm. Giáo viên chưa hướng dẫn sinh viên soạn giáo án (lập kế hoạch bài dạy) hay chưa duyệt giáo án đã cho sinh viên lên lớp”, ông Châu nói.
Ông Châu cũng đề nghị các nhà trường có sinh viên đến thực tập không chỉ phân công giáo viên hướng dẫn mà cũng cần yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập, về quy trình tìm hiểu thực tế đối với những nội dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan. Cùng đó, cần kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, thường xuyên gặp và trao đổi, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn các em theo đúng quy trình.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) cho rằng, sinh viên sư phạm không chỉ cần học kiến thức trong trường đại học, cần được dạy nhiều hơn về kỹ năng sống và giá trị sống.
Do đó, ông Hòa mong trường sư phạm không chỉ dạy kiến thức, cần tăng cường dạy giá trị sống cho sinh viên. “Dạy học là truyền cảm hứng. Các phương pháp dạy học là cần thiết, nhưng nếu cứ cứng nhắc trong phương pháp dạy học sẽ không truyền được cảm hứng cho học sinh. Nếu chỉ chăm chăm lo vào dạy, thực hiện giáo án sẽ thất bại”, ông Hòa nói.
Ông Hòa cũng mong muốn trường sư phạm quan tâm đến thực chất của việc thực tập sư phạm của sinh viên. “Chỉ có mấy tuần thôi, nhưng có khi lại là quãng thời gian rèn nghề hiệu quả nhất, tập trung nhất và giúp sinh viên trưởng thành từ đây”.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội). Cũng chính vì những điều này, PGS.TS Nguyễn Văn Biên, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ sư phạm (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), cho hay nhà trường muốn triển khai mạng lưới đối tác phát triển nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm với mục đích tạo sự kết nối chặt chẽ giữa trường và các cơ sở giáo dục.
Qua đó, mạng lưới cung cấp cơ hội thực hành, thực tập và trải nghiệm thực tế cho sinh viên sư phạm thường xuyên, liên tục và đa dạng, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên sư phạm và duy trì quá trình phát triển nghề nghiệp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Ngoài ra, mạng lưới này cũng hình thành đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề cho sinh viên sư phạm; nâng cao hiệu quả phát triển nghề nghiệp không chỉ cho sinh viên sư phạm mà còn cho chính giáo viên tại ở các cơ sở giáo dục.
Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'
Thiếu biên chế giáo viên ở các trường công lập tại Hà Nội là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm và đề nghị sớm có giải pháp khắc phục.">Sinh viên sư phạm thực tập chưa được tạo điều kiện đúng mức