Đàm Vĩnh Hưng hoài cổ với Sài Gòn những năm 1950

当前位置:首页 > Giải trí > Đàm Vĩnh Hưng hoài cổ với Sài Gòn những năm 1950 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
Người đứng đầu ngành giáo dục cũng trân trọng ghi nhận những đóng góp và hy sinh của cô, gia đình và đồng nghiệp của cô Mai Thị Yến cho sự nghiệp giáo dục.
Đồng thời, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị Sở GD-ĐT, Công đoàn Giáo dục Hà Giang... chia sẻ, giúp đỡ gia đình cô giáo sớm ổn định cuộc sống; động viên, hỗ trợ các đồng nghiệp của cô giáo tại Trường Mầm non Đường Thượng yên tâm công tác. Ngoài ra, đặc biệt lưu ý tăng cường quan tâm, hỗ trợ đời sống, sinh hoạt cho các thầy giáo, cô giáo công tác ở địa bàn khó khăn.
“Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cũng bày tỏ sự cảm động và ghi nhận trước những nỗ lực, cố gắng của đội ngũ các thầy giáo, cô giáo đang cắm bản, công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo đã không quản nguy hiểm, khó khăn, thiếu thốn trăm bề để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.
Bộ GD-ĐT mong các cấp, các ngành tiếp tục quan tâm, chỉ đạo để đường đến trường, lớp của các thầy cô giáo và học sinh ở những địa bàn khó khăn ngày càng bớt gian nan, vất vả.
Một lần nữa, xin được gửi tới gia đình cô giáo lời thăm hỏi ân cần và lời chia buồn chân thành, sâu sắc”, thư của Bộ trưởng GD-ĐT viết.
Trao đổi với VietNamNet, trưa 6/5, TS Vũ Minh Đức - Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT), thông tin thêm ngay khi nắm bắt được sự việc, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã chỉ đạo gấp rút xem xét, đề xuất hình thức ghi nhận sự đóng góp, tôn vinh cho cô giáo Mai Thị Yến.
“Về phía Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục cũng đang đề xuất công đoàn ngành giáo dục và công đoàn tỉnh hỗ trợ gia đình cô giáo”, ông Đức nói.
Ông Đức cho biết, chiều nay, đại diện Cục đã lên Hà Giang để thăm hỏi, trao hỗ trợ tới gia đình cô giáo.
Trước đó, như VietNamNet đưa tin, sau thời gian nghỉ lễ, trên đường trở lại trường, cô giáo Mai Thị Yến (giáo viên Trường Mầm non Đường Thượng, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang) không may gặp tai nạn thương tâm và qua đời.
Ông Nguyễn Đức Tuyên, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Yên Minh (tỉnh Hà Giang) thông tin sự việc đau lòng diễn ra vào khoảng 16h ngày 3/5 khi vợ chồng cô cùng con nhỏ kết thúc thời gian nghỉ lễ 30/4-1/5 ở quê, quay trở lại trường để tiếp tục công tác.
“Dịp nghỉ lễ, 2 vợ chồng cô giáo về thăm gia đình và con trai 10 tuổi ở cùng ông bà tại Phú Thọ. Trên đường trở lại trường, khi cách trường chỉ khoảng 2km, xe vợ chồng cô gặp sự cố nên rơi xuống vực. Có lẽ vì ôm để che chắn cho con 5 tuổi nên những va chạm cô gánh. Cháu bé chỉ bị xây xát, không bị thương nghiêm trọng.
Người dân và các đồng nghiệp đã nhanh chóng đưa cô đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang nhưng vì bị thương quá nặng, cô Yến đã qua đời lúc 20h cùng ngày. Hay tin cô Yến mất, các đồng nghiệp, nhà trường và các em học sinh đều xót thương”, ông Tuyên kể.
Cũng theo ông Tuyên, sự cố khiến chồng của cô (cũng dạy ở một trường tiểu học cùng xã) bị thương nặng và phải cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang.
“Hiện, thầy giáo đã qua cơn nguy kịch. Tuy nhiên, phải cắt bỏ một bên thận. Thầy giáo phải nằm viện điều trị và chưa thể về đưa tang vợ”, ông Tuyên nói.
Ông Tuyên cho biết, gia cảnh của cô giáo rất đáng thương, kinh tế không mấy khá giả, có 2 con nhỏ, cháu lớn 10 tuổi, cháu nhỏ 5 tuổi. Cô Yến đã công tác tại Trường Mầm non Đường Thượng đến nay được 13 năm.
“Cô Yến là giáo viên tận tâm, nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc và không nề hà điểm trường khó khăn nào khi nhà trường phân công. Hằng năm, cô đều hoàn thành tốt nhiệm vụ, được các học sinh và phụ huynh quý mến. Đây là thiệt thòi rất lớn đối với ngành giáo dục huyện”, ông Tuyên nói.
Vụ cô giáo rơi xuống vực khi đến trường: Thư chia buồn của Bộ trưởng GD
Nữ sinh cũng nói thêm, trong giai đoạn “nước rút” này, vào buổi tối, em không thức quá muộn vì sẽ ảnh hưởng tới hôm sau đi học cũng như bị nhiễu loạn kiến thức. Muộn nhất, em sẽ đi ngủ lúc 12h. Bên cạnh thời gian học tập ôn thi, Linh Chi cũng dành thời gian để nghe nhạc, xem ti vi hay chơi với bạn bè để giải trí, giảm bớt căng thẳng.
Nói về kỹ năng làm bài thi môn Ngữ Văn, Linh Chi chia sẻ, phần đầu tiên của đề thi Văn là đọc hiểu, em sẽ đọc đề, gạch chân vào những yêu cầu cần làm. Với những câu cần liệt kê hay nêu tác dụng, Linh Chi sẽ chỉ rõ các từ ngữ liệt kê và trình bày bằng các gạch đầu dòng để không bị sót, khai thác đủ các ý, tránh trả lời chung chung, sơ sài và bị mất điểm.
Ở phần nghị luận văn học, nữ sinh này đặc biệt sẽ chú ý tới cách trình bày đoạn văn, nội dung đề bài yêu cầu phân tích và yếu tố tiếng Việt và phạm vi mà đề đưa ra.
Trong phần này, theo Linh Chi, cần đảm bảo số dòng và số câu quy định, viết đúng nội dung trọng tâm, tránh lạc đề cũng như làm nổi bật được thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc. Đặc biệt, các yếu tố nghệ thuật, từ ngữ, chi tiết đặc sắc cũng không thể thiếu trong đoạn văn này để tránh diễn xuôi thơ hoặc kể lại truyện.
Cuối cùng ở phần nghị luận xã hội, Linh Chi sẽ xác định dạng đề nghị luận và cách làm của dạng đó rồi lập dàn ý đơn giản ra nháp về các nội dung chính, luận điểm sẽ triển khai trong bài.
Các lập luận đưa ra chặt chẽ kết hợp với những dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục và bố cục hoàn chỉnh. Với liên hệ bản thân, Chi cố gắng vận dụng kỹ năng để viết rõ ràng, cụ thể. Theo em, phần khiến bài viết nghị luận xã hội nổi bật là nhờ việc tạo nét riêng trong bài viết của mình.
Để phân bố thời gian làm bài hợp lý, Linh Chi luôn mang theo đồng hồ đeo tay. Trong quá trình làm bài thi, tâm lý là điều rất quan trọng, cần phải bình tĩnh, tránh hồi hộp, lo lắng.
Bên cạnh đó, theo nữ sinh này, các thí sinh nên mang theo 2 chiếc bút để dự phòng. Khi được phát đề, sẽ dành 5 phút đầu để đọc qua đề đồng thời gạch chân những yêu cầu cần làm.
“Đối với những câu hỏi đọc hiểu, em sẽ dành khoảng 15-20 phút để trả lời, dành khoảng 20 phút tiếp theo cho nghị luận văn học và 40-45 phút cho nghị luận xã hội vì đây là một phần quan trọng.
Trong 45 phút ấy, em sẽ dành từ 5-8 phút để lập dàn ý ra nháp, sau đó sẽ sắp xếp và triển khai các ý vào bài. 5-10 phút cuối giờ, em dành để kiểm tra lại bài. Với em, môn Văn không nhất thiết phải viết dài mà quan trọng là đủ ý và có các chi tiết đặc sắc để tạo khác biệt riêng".
Cũng theo Linh Chi, khi chưa biết cách học, Ngữ Văn đối với em là môn học với lượng kiến thức rất lớn, đây cũng là môn học mà em lo sợ nhất trong kì thi vào lớp 10.
Tuy nhiên, sau khi được giáo viên chia sẻ về các phương pháp học khác nhau, truyền tải những kiến thức hữu ích về cách làm bài thi cũng như các kiến thức quan trọng trong kì thi, em đã chọn cách học các ý chính ghi nhớ nhanh và hiệu quả hơn. Từ đó, bản thân cảm thấy tự tin khi làm bài.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh xem lịch thi vào lớp 10 năm 2023chính thức<<<
Bí quyết ôn thi vào lớp 10 của thủ khoa lớp tiếng Nhật trường THPT Việt Đức 2022
Ảnh: Song Ngư
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
![]() | ![]() |
Đối mặt với hoàn cảnh ngặt nghèo, Bàng Chúng Vọng luôn tự nhắc bản thân cố gắng học tập chăm chỉ. Năm 2017, anh đỗ vào ĐH Thanh Hoa, trở thành thủ khoa của kỳ thi. Ngoài việc học, Bàng Chúng Vọng tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, làm tình nguyện viên...
Sau 4 năm, Bàng Chúng Vọng tốt nghiệp loại xuất sắc. Anh được tuyển thẳng lên học tiến sĩ, không qua học thạc sĩ. Thế nhưng, điều đáng tiếc nhất đối với Bàng Chúng Vọng là mẹ qua đời 1 năm trước khi anh tốt nghiệp ĐH.
Mỉm cười, lạc quan là "vũ khí" trưởng thành
Sự ra đi của mẹ là cú sốc lớn đối với Bàng Chúng Vọng. Anh nói: "Mỗi lần nghĩ về mẹ, đêm nào tôi cũng trằn trọc không ngủ được". Tuy nhiên, khi nhớ lại lời mẹ căn dặn, anh lấy đó làm động lực vực dậy tinh thần: "Cuộc sống chắc chắn sẽ có những khúc ngoặt, con phải mạnh mẽ để cuộc sống có ý nghĩa hơn".
Anh chia sẻ, học được tính kiên trì, sự bền bỉ từ mẹ. Những phẩm chất này giúp anh luôn giữ thái độ lạc quan trong cuộc sống. “Tình yêu của mẹ là động lực giúp tôi vượt qua giông tố, không bị lạc lối trên đường đời”.
Nói về áp lực phải đối diện sau khi mẹ qua đời, Bàng Chúng Vọng cho biết: "Dù cuộc sống có vất vả, nhưng trong ấn tượng của tôi, mẹ ít khi cau mày. Bà cười mỗi ngày, lấy đó làm động lực, tôi nghĩ bản thân không có gì phải mệt mỏi, buồn bã. Có lẽ, đây là đặc điểm di truyền tuyệt vời của mẹ mà tôi được thừa hưởng".
![]() | ![]() |
Bàng Chúng Vọng nói thêm, áp lực cuộc sống, bệnh tật bám đuổi, khiến mẹ buồn nhưng không thể hiện ra. “Do đó, tôi cũng sẽ mỉm cười đối mặt với khó khăn, dù tốt hay xấu cũng chỉ cần lạc quan nhìn về phía trước”, anh nói.
Hiện, Bàng Chúng Vọng đã trở thành nghiên cứu sinh. Vượt qua mọi khó khăn, anh vẫn luôn kiên định với mục tiêu đặt ra. Nói về cuộc sống hiện tại, ngoài người thân anh còn có bạn gái: “Cô ấy là người tốt bụng, thông minh, luôn ủng hộ ước mơ của tôi. Mối quan hệ của chúng tôi tốt đẹp. Tôi và cô ấy luôn quyết tâm và vững tin về con đường phía trước”.
Thành công nhờ đồng hành của gia đình
Thành công của Bàng Chúng Vọng ngày hôm nay có sự đồng hành, hỗ trợ, động viên của gia đình, đặc biệt từ người mẹ quá cố. Sức mạnh của gia đình giúp Bàng Chúng Vọng trở nên mạnh mẽ. Quá trình trưởng thành của anh là câu chuyện cảm động, truyền cảm hứng cho những người xung quanh.
Khi nhắc đến gia đình, anh tự hào nói: "Gia đình tôi không có gì đáng để bàn luận. Bố mẹ, ông bà và các thành viên trong gia đình tôi đều tốt".
Thậm chí, Bàng Chúng Vọng còn cảm thấy may mắn vì nhận được trọn vẹn tình yêu thương của gia đình. “Tôi nghĩ điều này nhiều người sẽ phải ghen tỵ với gia đình mình”, anh nói.
![]() | ![]() |
Bài học từ câu chuyện trên: “Ngay cả trong hoàn cảnh khó khăn, chúng ta cũng không nên bỏ cuộc, hãy kiên trì theo đuổi ước mơ. Bố mẹ có thể không hoàn hảo, nhưng tình yêu, sự đồng hành của họ là điều kiện giúp đứa trẻ tự tin và can đảm đối mặt với thử thách trong cuộc sống".
Tình yêu thương và trí tuệ của mẹ đã giúp cho Bàng Chúng Vọng có niềm tin, hy vọng trong những lúc khó khăn. Sau khi bà ra đi, anh đau buồn nhưng vẫn phải tiếp tục tiến về phía trước, báo đáp gia đình bằng những nỗ lực và thành tích của bản thân.
An An(Theo Sohu, 163)
Bố tâm thần, mẹ bại liệt, chàng trai Trung Quốc được tuyển thẳng học tiến sĩ