当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Arsenal vs Liverpool, 22h30 ngày 9/10 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh
Theo thông tin ban đầu, khoảng 17h, người dân phát hiện chị N.T.M.C (32 tuổi) và anh Đ.H.T (35 tuổi) tử vong trong căn nhà nói trên nên trình báo công an.
Công an có mặt ghi lời khai của nhân chứng, khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi phục vụ công tác điều tra. Nhiều người dân hiếu kỳ kéo đến khu vực này theo dõi vụ việc.
Một số người dân cho biết, hai người tử vong nói trên sống tại căn nhà này được khoảng 1 năm nay. Người phụ nữ làm nghề may đồ, người nam làm công ty.
Công an đang làm rõ vụ việc.
Xã hội số là xã hội tích hợp công nghệ số một cách tự nhiên và mặc định vào mọi mặt đời sống, người dân được kết nối, có khả năng tương tác và thành thạo kỹ năng số để sử dụng các dịch vụ số, từ đó hình thành các mối quan hệ mới trong môi trường số, hình thành thói quen số và văn hóa số.
Phát triển xã hội số đi đôi với tạo dựng các giá trị văn hóa phù hợp với thời đại số, tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận, tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa thế giới, làm giàu đời sống tinh thần của người Việt Nam.
Theo Nghị quyết số 01-NQ/TU, ngày 20/4/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, mục tiêu về xây dựng xã hội số đến năm 2025 là: hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại thông minh; ít nhất 50% người dân có tài khoản thanh toán điện tử; 90% người dân được tiếp cận với các dịch vụ của chính quyền số, đô thị thông minh...
Bám sát các mục tiêu của Nghị quyết số 01-NQ/TU, các ngành, địa phương trong tỉnh đã chủ động, tích cực phối hợp triển khai thực hiện kịp thời. Đặc biệt, trong xây dựng xã hội số, tỉnh đã tập trung triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm như: Phát triển kỹ năng số, công dân số, văn hóa số, doanh nghiệp số; đẩy mạnh phát triển thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt; phổ cập dịch vụ Internet băng thông rộng đến hộ gia đình và phủ sóng di động 4G/5G. Phát triển kỹ năng số cho người dân thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng các dịch vụ số, trọng tâm là dịch vụ công trực tuyến; dịch vụ số trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại...
Đồng chí Đinh Xuân Cấp, Phó trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình cho biết: Trong những năm vừa qua, ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình đã tích cực thực hiện công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giảng dạy.
Phòng đã tham mưu với UBND thành phố Ninh Bình bổ sung thêm điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các đơn vị triển khai thực hiện chuyển đổi số.
Phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông, các nhà cung cấp dịch vụ phần mềm như VNPT Ninh Bình, Viettel Ninh Bình tăng cường giải pháp hỗ trợ cho các nhà trường và ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố, thúc đẩy công tác chuyển đổi số đồng bộ, nhanh chóng.
Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình đã triển khai sử dụng phần mềm Hệ thống Quản lý văn bản và điều hành VNPT-iOffice.
Cấp tài khoản truy cập phần mềm cho trên 225 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và 47 cơ sở giáo dục trực thuộc ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố. Áp dụng phần mềm tuyển sinh trực tuyến trong công tác tuyển sinh đầu cấp.
Thực hiện thanh toán học phí theo phương thức không dùng tiền mặt ở 100% trường học. Xây dựng kho bài giảng điện tử, kế hoạch bài học (giáo án) cho tất cả các môn học, hoạt động giáo dục, ở tất cả các khối lớp để tạo thành kho bài giảng điện tử chung của thành phố.
Tích cực triển khai phần mềm cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục và Đào tạo đến 100% cơ sở giáo dục, cập nhập đầy đủ các thông tin về đơn vị, trường, lớp, giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Triển khai xây dựng xã hội số, tỉnh cũng đã chỉ đạo các đơn vị viễn thông tập trung đẩy nhanh tốc độ phủ mạng cáp quang, mạng di động băng rộng; tăng nhanh tỷ lệ người được sử dụng Internet, đặc biệt là vùng xa trung tâm.
Thực hiện cung cấp dịch vụ viễn thông công ích để kịp thời hỗ trợ phát triển hạ tầng, phổ cập dịch vụ viễn thông tại địa phương và hỗ trợ các đối tượng chính sách xã hội; tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ internet; băng rộng cáp quang và di động 4G... nhằm tạo nền tảng xây dựng hạ tầng số phục vụ phát triển xã hội số.
Chị Hoàng Thị Bắc (dân tộc Mường) ở thôn Yên Sơn, xã Yên Quang (Nho Quan) cho biết: Với sự phát triển công nghệ số hiện nay khi sóng wifi, di động 4G đã phủ sóng tới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc đã giúp người dân được thụ hưởng những tiện ích của các dịch vụ online nhanh chóng, thuận tiện.
Trong quá trình xây dựng xã hội số có vai trò rất quan trọng của Tổ công nghệ số cộng đồng. Toàn tỉnh hiện có 1.679 Tổ công nghệ số cộng đồng với 8.529 thành viên. Các thành viên này đã tích cực đẩy mạnh tuyên truyền, qua đó đưa nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến với nhân dân.
Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia, hưởng ứng sử dụng các dịch vụ, sản phẩm mới phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử (đặc biệt là tại các khu vực chợ, siêu thị...); hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng phục vụ thanh toán điện tử VnelD, ví thanh toán điện tử...
Bà Nguyễn Thị Thúy Hiền, Tổ trưởng Tổ công nghệ số cộng đồng thôn Lạc Hiền, xã Yên Hòa (Yên Mô) cho biết: Thôn Lạc Hiền là thôn thông minh của xã Yên Hòa. Với phương châm “đi từng ngõ, gõ từng nhà”, thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng của thôn đã tuyên truyền, hướng dẫn Nhân dân cài đặt, nắm bắt kỹ năng sử dụng các nền tảng số, ứng dụng số cơ bản như sử dụng ứng dụng VNeID trong khám, chữa bệnh, thực hiện thủ tục hành chính, thực hiện tương tác với chính quyền, tham gia nhóm Zalo trong việc kết nối các thành viên, trong các giao dịch trong cuộc sống.
Giờ đây, người dân thôn Lạc Hiền đã làm chủ được ứng dụng số trong cuộc sống cũng như chủ động thụ hưởng các tiện ích số mà thôn thông minh mang lại.
Theo thống kê, đến giữa tháng 10/2024, toàn tỉnh có trên 2.400 trạm phát sóng di động mặt đất; 100% thôn, xóm, bản có sóng di động; 90,5% hộ gia đình sử dụng Internet; 91% dân số trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh; 72,8% hộ gia đình có Internet cáp quang; 2.248 điểm kinh doanh dịch vụ Mobile money; 40% dịch vụ tư vấn sức khoẻ, khám chữa bệnh từ xa...
Những kết quả đạt được trong xây dựng xã hội số trên địa bàn tỉnh đã tạo tiền đề quan trọng trong việc phát triển chính quyền số và kinh tế số, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước và phát triển kinh tế-xã hội, phục vụ người dân và doanh nghiệp, hướng đến một nền hành chính minh bạch, hiện đại.
Theo Hồng Vân(Báo Ninh Bình)
" alt="Tiện ích từ phát triển xã hội số ở Ninh Bình"/>Đón nhận tấm lòng của bạn đọc VietNamNet, Thu Hiền vô cùng xúc động, em nhiều lần gửi lời cảm ơn tới các nhà hảo tâm đã yêu thương và nâng đỡ. Kể từ khi hoàn cảnh của hai mẹ con được chia sẻ, em nhận được nhiều lời động viên, sự tiếp sức của mọi người. Nữ sinh có thêm điều kiện kinh tế cũng như tinh thần để chăm sóc mẹ.
Trước đó, bà Hường bị đột quỵ vào khoảng giữa tháng 4, phải phẫu thuật mở hộp sọ giải áp, điều trị kéo dài ở nhiều bệnh viện. Đến nay, bà vẫn đang nằm tại Khoa Hô hấp, Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp. Suốt 4 tháng ròng rã, một mình Thu Hiền lo cho mẹ. Không có ai thay thế, em phải xin bảo lưu kết quả học chưa biết đến lúc nào.
Thu Hiền mồ côi cha từ khi còn trong bụng mẹ. Một mình bà Hường đi bán vé số để có tiền thuê trọ và nuôi con gái ăn học. Đến khi bà đổ bệnh, cô gái trẻ chới với trước hoàn cảnh ngặt nghèo, em kiệt quệ cả sức lực lẫn tiền bạc.
Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
Danh sách 10 bán chạy tháng 4 vừa qua, Mitsubishi Xpander vẫn là cái tên nổi bật nhất và dẫn đầu thị trường. Tuy nhiên, khoảng cách với vị trí số 2 của Ford Ranger chỉ là đúng 1 xe.
Sau một thời gian khó khăn, hãng xe Nhật Bản Toyota đã quay trở lại mạnh mẽ trong tháng 4 và có đến 3 cái tên được góp mặt trong top 10. Ngoài Toyota Vios và Yaris Cross, bất ngờ nhất chính là sự góp mặt lần đầu tiên của mẫu Toyota Innova Cross.
Dưới đây là chi tiết 10 mẫu xe có doanh số cao nhất tháng 4/2024:
1. Mitsubishi Xpander: 1.263 chiếc
Dù sụt giảm doanh số khá nghiêm trọng nhưng mẫu xe bán chạy nhất thị trường Việt Nam năm 2023 vẫn giữ vững vị trí số 1. Trong tháng 4 vừa qua, có 1.263 chiếc Xpander được bàn giao đến tay khách hàng, giảm 20,1% so với tháng trước nhưng lại tăng 16,5 so với tháng 4/2023. Doanh số cộng dồn 4 tháng đầu năm 2024 của Xpander đạt 4.771 chiếc, giảm 13,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Mitsubishi Xpander nâng cấp mới xuất hiện từ tháng 6/2022, được phân phối với 3 phiên bản là MT, AT, AT Premium, ngoài ra còn có mẫu mới là Xpander Cross. Mẫu xe sử dụng động cơ 1.5L. Giá bán của Xpander từ 560-658 triệu đồng, riêng mẫu Xpander Cross mới ra mắt vào cuối tháng 2/2023 có giá 698 triệu đồng. Trong tháng 5, mẫu xe này đang được giảm 50-100% phí trước bạ tùy phiên bản.
" alt="Top 10 xe bán chạy tháng 4: Toyota Innova Cross góp mặt, Xpander vẫn dẫn đầu"/>Top 10 xe bán chạy tháng 4: Toyota Innova Cross góp mặt, Xpander vẫn dẫn đầu
Trưa 4/11, ông Nguyễn Văn Độ, Chủ tịch UBND xã Ea Kao (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) cho biết, địa phương đã giao cho lực lượng công an xác minh, làm rõ vụ nữ shipper bị nam thanh niên đánh đấm túi bụi, cầm rựa dọa chém.
Trước đó, vào chiều 3/11, trên mạng xã hội xuất hiện clip hình ảnh một nam thanh niên đánh đấm túi bụi, đạp đổ xe hàng của nữ shipper.
Nữ shipper chỉ biết đứng im chịu trận. Nam thanh niên tiếp tục chạy vào nhà cầm rựa đòi chém nữ shipper. Lúc này, một phụ nữ gần đó kịp thời chạy tới can ngăn.
Sau khi vụ việc xảy ra, Công an xã Ea Kao đã làm việc với các bên liên quan, đồng thời hướng dẫn nữ shipper đến bệnh viện thăm khám.
Theo một nguồn tin riêng, nguyên nhân ban đầu được cho là do mâu thuẫn trong quá trình giao, nhận hàng.
" alt="Xác minh vụ nam thanh niên đánh tới tấp, cầm rựa đòi chém nữ shipper"/>Xác minh vụ nam thanh niên đánh tới tấp, cầm rựa đòi chém nữ shipper
Năm 2024, quận Hoàn Kiếm xây dựng, duy trì và thực hiện tốt các đề án, mô hình điểm về ATTP, đặc biệt là mô hình quản lý kiểm soát tốt ATTP trong và ngoài cổng trường học. Mô hình này nhanh chóng được triển khai tại nhiều quận, huyện khác.
Ngoài ra, quận đã duy trì và mở rộng hoạt động các mô hình: Tuyến phố ATTP có kiểm soát, Nhận diện cơ sở thức ăn đường phố đảm bảo ATTP, Nâng cao năng lực tự quản lý ATTP tại bếp ăn tập thể trường học, Kiểm soát an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể trường tiểu học, Nhà hàng, khách sạn đảm bảo ATTP và không khói thuốc, Nhận diện cơ sở kinh doanh trái cây an toàn, Quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ, Mỗi xã một sản phẩm...
Các mô hình mới này đã làm thay đổi hình ảnh dịch vụ ăn uống trên địa bàn, góp phần nâng cao năng lực quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm các cấp. Kết quả, trên địa bàn quận không xảy ra vụ ngộ độc lớn trong năm nay.
Để đạt được mục tiêu trên, ngay từ đầu năm, quận đã đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông về ATTP. Đổi mới và đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền trên các phương tiện thông tin, sử dụng các hình thức truyền thông như: bảng tin, treo băng rôn - khẩu hiệu, truyền thông lưu động, lồng ghép, phát tờ rơi tuyên truyền… Tập trung tuyên truyền trong các dịp cao điểm như: Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán, Tháng hành động vì ATTP, Tết Trung thu....
UBND quận đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia vào các hoạt động bảo đảm chất lượng, vệ sinh ATTP. Lồng ghép tuyên truyền ATTP trong trường học thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ, học ngoại khóa, họp cha mẹ học sinh.
Tuyên truyền, biểu dương kịp thời các đơn vị làm tốt công tác đảm bảo ATTP, có hình thức khen thưởng đối với cá nhân phát hiện và cung cấp thông tin về sản xuất, kinh doanh thực phẩm không an toàn.
Đăng tải công khai thông tin cơ sở vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng để cộng đồng biết.
Trung tâm y tế quận thường xuyên phối hợp với các phường tổ chức các buổi tập huấn cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể, siêu thị, người dân... trên địa bàn.
Đối với công tác kiểm tra, kiểm nghiệm, hậu kiểm, giám sát chất lượng thực phẩm, quận Hoàn Kiếm đã chú trọng kiểm tra đột xuất và làm kiểm nghiệm; kiểm tra, hậu kiểm việc thực hiện các quy định của pháp luật về ATTP, kiên quyết xử lý vi phạm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Trung tâm Y tế quận phối hợp với các lực lượng chức năng tổ chức các chuyên đề về ATTP theo từng nhóm ngành, hàng, các chợ, kho chứa hàng, các cơ sở kinh doanh online...
Năm 2024, quận Hoàn Kiếm đã tăng cường năng lực hệ thống xét nghiệm ATTP đảm bảo trang bị đủ cơ sở vật chất, hóa chất xét nghiệm tại trung tâm y tế và các bộ kít xét nghiệm nhanh tại 18 phường.
Quận Hoàn Kiếm xây dựng nhiều mô hình điểm về an toàn thực phẩm