Nhận định, soi kèo Marseille vs Brest, 01h45 ngày 28/4: Giữ vững ngôi nhì

Giải trí 2025-04-30 15:01:04 73954
ậnđịnhsoikèoMarseillevsBresthngàyGiữvữngngôinhìcúp c1 hôm nay   Linh Lê - 26/04/2025 17:15  Pháp
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/83e299370.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Napoli vs Torino, 1h45 ngày 28/4: Nhọc nhằn giành điểm

Quảng Nam 2.jpg
Lực lượng quản lý thị trường Quảng Nam kiểm tra hàng hóa kinh doanh trong thương mại điện tử tại cơ sở Si Tuyển. Ảnh: Q.VIỆT

Xử lý nhiều sai phạm

Tính chất của thương mại điện tử (TMĐT) là nhanh chóng cung cấp đa dạng dịch vụ, hàng hóa cho người tiêu dùng. Tuy vậy, phát triển rầm rộ TMĐT thời gian qua đã xuất hiện nhiều bất cập.

Theo Cục Quản lý thị trường Quảng Nam, nhiều đối tượng trên địa bàn tỉnh đã lợi dụng TMĐT để mua bán hàng lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Với phương thức sử dụng các kỹ thuật, công nghệ cao, kinh doanh TMĐT ngày càng tinh vi, khó kiểm soát. Hàng hóa phạm pháp thông thương trên thị trường Quảng Nam tác động xấu đến quyền lợi của người tiêu dùng và doanh nghiệp kinh doanh chân chính.

Vừa qua, Đội quản lý thị trường số 4 (Thăng Bình) tiến hành kiểm tra hộ kinh doanh Phan Thị Tuyết có địa chỉ tại tổ 2 (thôn Quý Thạnh 1, xã Bình Quý).

Bà Tuyết sử dụng tài khoản facebook cá nhân để kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu. Ngành chức năng đã xử phạt bà Tuyết 3 triệu đồng, buộc tiêu hủy tang vật trị giá hơn 4,2 triệu đồng.

Tiếp đó, Đội quản lý thị trường số 4 phối hợp cùng Đội cảnh sát điều tra Công an huyện Thăng Bình và Công an xã Bình Lãnh tiến hành kiểm tra hộ kinh doanh Si Tuyển có địa chỉ ở thôn Nam Bình Sơn (xã Bình Lãnh).

Ngành chức năng đã xử phạt hộ kinh doanh trên 22 triệu đồng với 2 hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ là quần áo, giày dép. Các lực lượng cũng đã tịch thu hàng hóa trị giá 16 triệu đồng và tiêu hủy hàng hóa trị giá gần 10,7 triệu đồng.

Từ đầu năm đến nay, Cục Quản lý thị trường Quảng Nam đã kiểm tra 12 cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh TMĐT, xử phạt 11 vụ sai phạm với tổng số tiền gần 144 triệu đồng.

Hành vi vi phạm chủ yếu gồm kinh doanh hàng nhập lậu (4 vụ); kinh doanh hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ (2 vụ); vi phạm về thông báo website TMĐT với cơ quan quản lý nhà nước (4 vụ); sử dụng biểu tượng đã thông báo để gắn lên website TMĐT bán hàng khi chưa được duyệt của cơ quan nhà nước (1 vụ).

Tăng cường định danh người bán

Theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Thái Bình - Trưởng ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả Quảng Nam, TMĐT là không gian vô cùng rộng lớn, xuyên biên giới.

Để đấu tranh chống hàng giả trong TMĐT hiệu quả, các ngành chức năng trên địa bàn tỉnh gồm công thương, lực lượng quản lý thị trường, công an, hải quan, thuế, biên phòng… cần đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin. Đây là giải pháp để định danh người bán, người mua, truy xuất nguồn gốc hàng hóa, chống hàng giả trong TMĐT.

Ứng dụng công nghệ hiện đại sẽ giúp các ngành chức năng giải quyết khiếu nại, tranh chấp trực tuyến trong TMĐT giữa người dân và doanh nghiệp. Công nghệ sẽ nhận diện được các nhãn hàng trên môi trường trực tuyến, bảo đảm các giao dịch TMĐT diễn ra minh bạch.

Theo ông Lương Viết Tịnh - Cục trưởng Cục Quản lý thị trường Quảng Nam, cần đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ làm nhiệm vụ đấu tranh phòng chống hàng giả trong TMĐT.

Thời gian tới, các ngành chức năng sẽ phối hợp chặt chẽ hơn trong thanh tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động lợi dụng TMĐT để kinh doanh hàng giả, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Về nhiệm vụ tham mưu UBND tỉnh kế hoạch tổ chức thực hiện chống hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng trong TMĐT đến năm 2025, ông Lương Viết Tịnh cho biết, có 2 nhiệm vụ xuyên suốt, then chốt.

Đó là quản lý chặt địa bàn, rà soát đưa vào cơ sở dữ liệu quản lý, giám sát chặt các tổ chức, cá nhân kinh doanh TMĐT và phối hợp với các cơ quan truyền thông làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về chống hàng giả trong TMĐT.

Thời gian tới, người tiêu dùng sẽ được hỗ trợ, trang bị các kỹ năng mua hàng chất lượng, có xuất xứ rõ ràng trên môi trường mạng; tố cáo các đối tượng lợi dụng TMĐT để lừa dối người tiêu dùng, qua đó bảo vệ quyền lợi chính đáng cho bản thân cũng như cộng đồng xã hội.

Hiện nay, nhiều cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ứng dụng Facebook, Zalo... bán hàng online nhưng không rõ ràng về kho, điểm tập kết hàng hóa. Theo Cục Quản lý thị trường Quảng Nam, việc truy tìm địa chỉ, xác minh đối tượng có nghi vấn khi bán hàng trong TMĐT không hề đơn giản. Do vướng nhiều quy định, tính khả thi khi kiểm tra sẽ không cao khi nhiều cơ sở sử dụng nhà ở của mình làm cơ sở kinh doanh.">

Chống hàng giả trong thương mại điện tử

Liên quan đến clip một giảng viên mắng sinh viên là "óc trâu", trao đổi với VietNamNet, PGS-TS Trần Thiên Phúc, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay clip này xảy ra tại trường cách đây khoảng 2 tuần. Nam giảng viên trong clip ở khoa Cơ khí, đã ngoài 50 tuổi. Khi nắm được sự việc ông đã gọi điện cho giảng viên này.

“Tôi đã gọi điện thoại cho giảng viên và chúng tôi đã nói chuyện rất nhiều. Giảng viên đã hiểu được cái sai của mình và lên lớp xin lỗi sinh viên. Sinh viên cũng đã chấp nhận lời xin lỗi của thầy và sau đó còn gửi lại cho tôi một clip cho thấy giảng viên đã bình tĩnh rất nhiều”- Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM nói.

{keywords}
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM

Ông Phúc cũng cho hay, năm ngoái Trường ĐH Bách khoa TP.HCM dạy online nhưng theo hình thức giảng viên tập trung. Nhà trường mở 22 studio để cho giảng viên dạy, vì vậy khung cảnh dạy học gần như cũ, có lớp, có phấn trắng, bảng đen, tâm lý của giảng viên được giải toả. Hiện nay “ai ở đâu thì ở đấy”, các giảng viên dạy online nhưng ở nhà do vậy có thể ảnh hưởng tâm lý. 

"Mong rằng cả hai bên có thể thông cảm cho nhau tránh những tổn thương tâm lý, thực sự là rất căng thẳng và rất thương cả giảng viên lẫn sinh viên"- ông Phúc cho hay.

Sau sự việc Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng đã có thư ngỏ gửi các giảng viên trong đó mong các giảng viên kìm nén các mỗi bực dọc tâm lý, giữ các ứng xử đúng mực của một người làm công tác giảng dạy, tránh các từ ngữ, các phát biểu quá nặng nề.

Bức thư viết: Thời gian qua, có một số dư luận phản ảnh tình hình giảng dạy của một số ít thầy, cô không ở nội dung giảng dạy mà ở cung cách ứng xử trên lớp online. Chúng ta hoàn toàn có thể thông cảm với các sự cố này, vì các lý do như nêu trên. Tuy nhiên, xin các thầy, cô quan tâm kìm hãm các mỗi bực dọc tâm lý, giữ các ứng xử đúng mực của một người làm công tác giảng dạy, tránh các từ ngữ, các phát biểu quả nặng nề. Việc giảng dạy online, dẫu sao còn quá mới với tất cả chúng ta, mà bầu không khí trong lớp online lại đóng vai trò quan trọng trong việc tạo niềm hứng khởi học tập của sinh viên, nên một lần nữa rất mong quý thầy cô hết sức quan tâm đến vấn đề này”.

Bức thư này được gửi đi khi một clip ghi cảnh nam giảng viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM nói sinh viên: "Như là cái óc trâu, nói hoài rồi cũng không làm...". Rồi giảng viên quát sinh viên ầm ĩ: “Tại sao không làm, Tại sao? Tại sao không làm? được chia sẻ trên mạng.

Lê Huyền

Giảng viên Bách khoa TP.HCM mắng sinh viên là 'óc trâu' trong giờ học online

Giảng viên Bách khoa TP.HCM mắng sinh viên là 'óc trâu' trong giờ học online

Một giảng viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM mắng sinh viên là “óc trâu” và quát  như “tát nước vào mặt” sinh viên trong học online.

">

Đại học Bách khoa TPHCM nói gì vụ giảng viên mắng sinh viên là óc trâu

Tư vấn sử dụng điện thoại Nokia N 70

vietcombank.jpg
Khi có dấu hiệu giả mạo hoặc giao dịch bất thường, khách hàng nên ngay lập tức liên hệ với ngân hàng để được trợ giúp.

Trả lời VietNamNetngày 3/2/2024, đại diện Vietcombank cho biết, khách hàng T.T.M (Trần Trung Mạnh – pv) có tài khoản Facebook là Alvin đăng tải trên Facebook cá nhân và một số hội nhóm khác nội dung bị mất tiền qua thẻ ATM số tiền 43.155.000 đồng. Vietcombank khẳng định đây là sự việc xảy ra ngoài mong muốn của khách hàng cũng như của ngân hàng. Hệ thống của Vietcombank luôn đảm bảo an toàn, bảo mật, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn bảo mật quốc tế và quy định pháp luật.  

“Khách hàng T.T.M đã liên hệ tới tổng đài 24/7 của Vietcombank khi phát hiện vụ việc và được Vietcombank tiếp nhận thông tin. Ngay khi tiếp nhận thông tin tra soát của khách hàng, Vietcombank đã thực hiện các biện pháp hỗ trợ khẩn cấp trên cơ sở được khách hàng xác nhận chấp thuận nhằm hạn chế tổn thất cho khách hàng, đồng thời làm yêu cầu tra soát hoàn trả tới đơn vị hưởng và phản hồi tới khách hàng kết quả tra soát theo đúng quy định”, đại diện Vietcombank nói.

Vietcombank cho hay, ngân hàng này cũng đã khẩn trương rà soát về giao dịch của khách hàng T.T.M. Kết quả cho thấy, giao dịch khách hàng đang phản ánh là giao dịch thanh toán trực tuyến thực hiện bằng thẻ ghi nợ nội địa (Vietcombank Connect 24 hay còn gọi là thẻ ATM) tại đơn vị thương mại trực tuyến.

Khi thực hiện giao dịch thanh toán trực tuyến bằng thẻ ghi nợ nội địa, chủ thẻ cần nhập các thông tin hợp lệ mà chỉ được cung cấp tới khách hàng và do khách hàng quản lý, bao gồm: Thông tin thẻ: Đầy đủ số thẻ, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành thẻ, ngày thẻ có hiệu lực và mã SMS OTP xác thực giao dịch được gửi tới số điện thoại chủ thẻ đăng ký tại Vietcombank.

Hệ thống Vietcombank ghi nhận giao dịch của khách hàng T.T.M đã được nhập đầy đủ thông tin thẻ và được xác thực hợp lệ bằng mã SMS OTP được Vietcombank gửi thành công đến số điện thoại của khách hàng T.T.M, do vậy, giao dịch thanh toán từ thẻ của khách hàng đã được xử lý thành công.

Đại diện Vietcombank khẳng định đang tích cực phối hợp với khách hàng T.T.M và hướng dẫn khách hàng trình báo vụ việc với các cơ quan điều tra để nhanh chóng xác minh vụ việc, truy tìm tội phạm và tập trung thu hồi tài sản cho khách hàng. Vietcombank sẽ tích cực phối hợp và cung cấp đầy đủ thông tin tới cơ quan chức năng có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp nguyên nhân được xác định không phải do lỗi của khách hàng, Vietcombank khẳng định quyền lợi của khách hàng tại Vietcombank hoàn toàn được bảo vệ.

Đồng thời Vietcombank cho rằng, việc thông tin chưa đầy đủ, gây hiểu lầm về dịch vụ ngân hàng lan truyền trên mạng xã hội là điều hết sức đáng tiếc. Vietcombank sẽ phối hợp với khách hàng và cơ quan chức năng để hạn chế tối đa hậu quả từ việc đăng tải, chia sẻ thông tin trên. Vietcombank hy vọng rằng những nỗ lực bảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng của Vietcombank sẽ luôn được các quý khách hàng ghi nhận và cùng chia sẻ.

“Vietcombank rất mong muốn khách hàng lưu tâm đặc biệt đến những khuyến cáo, cảnh báo của ngân hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ. Khi có dấu hiệu giả mạo hoặc giao dịch bất thường, khách hàng nên ngay lập tức liên hệ với ngân hàng để được trợ giúp. Chúng tôi cam kết về trách nhiệm của mình trong việc cung cấp dịch vụ an toàn và bảo mật cho khách hàng cũng như luôn đồng hành cùng khách hàng trong mọi tình huống cần thiết vì lợi ích chính đáng của khách hàng”, đại diện Vietcombank nói.

Trước đó Trên Facebook Alvin Tran anh Trần Trung Mạnh viết: “Gần 3h chiều ngày 23/12, khi đang ngồi cafe với bạn thì app VCB Digibank trên điện thoại báo tài khoản bị trừ 43.155.000 đồng. Tôi lập tức biết có vấn đề nên gọi luôn tổng đài Vietcombank khóa tài khoản và tra soát giao dịch. Tổng đài check qua tài khoản của mình thì chỉ thấy liên kết với duy nhất một tài khoản MoMo và đề nghị ngắt liên kết, khóa tài khoản và thẻ cũ, sau đó hướng dẫn mình ra cây ATM thực hiện một giao dịch chứng minh không bị mất thẻ. Tôi đã làm theo hướng dẫn và định ra phòng giao dịch Vietcombank để trình báo thì hôm đó là thứ 7 nên ngân hàng nghỉ. Đến thứ 2, tôi ra phòng giao dịch Vietcombank thì họ bảo do lỗi của mình, ngân hàng không có trách nhiệm”.">

Vietcombank lên tiếng vụ khách hàng kêu bị hack hơn 43 triệu đồng

友情链接