Biến Nokia 1020 thành kính hiển vi cứu mạng người
Các nhà khoa học vừa phát triển thành công thiết bị kính hiển vi sử dụng chiếc điện thoại bình dân Nokia 1020 giúp phân tích các thay đổi trong chuỗi DNA nhằm đối phó với nhiều căn bệnh mới.
Thông thường,ếnNokiathànhkínhhiểnvicứumạngngườtin tuc24h công việc trên được thực hiện trong phòng thí nghiệm chuyên dụng cao bằng những chiếc kính hiển vi trị giá tới hàng chục nghìn USD. Trong khi đó, chiếc Nokia 1020 chỉ có giá khoảng 200USD.
Thành tựu trên là của các nhà khoa học tại Đại học California và các đại học Stockholm và Uppsala, Thụy Điển. Sở dĩ Nokia 1020 được chọn là bởi nó có cảm biến chụp ảnh lên tới 41 megapixel.
Nhờ cảm biến ảnh cực lớn, Nokia 1020 dễ dàng được biến thành kính hiển vi cơ động, chi phí thấp nhưng vẫn có khả năng phân tích hiệu quả các chuỗi gien.
Thiết bị này đặc biệt phát huy hiệu quả tại các cộng đồng dân cư chưa phát triển hoặc vùng sâu - vùng xa, nơi thiếu thiết bị phân tích kỹ thuật cao.
Giải pháp trên cũng giúp rút ngắn đáng kể thời gian điều trị bệnh tật, không chỉ ở góc độ có sẵn thiết bị mà còn ở khả năng vận hành dễ dàng, không đòi hỏikỹ thuật chuyên sâu.
Chi phí sản xuất thiết bị này cũng khá rẻ, chỉ dưới 500USD, trong khi loại kính hiển vi cho kết quả tương tự có giá trong khoảng từ 10.000 tới 15.000USD.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Hậu quả của việc phớt lờ khuyến cáo là hiện có 44 người xét nghiệm dương tính với Covid-19. Số còn lại vẫn đang được theo dõi sức khỏe tại các trung tâm y tế địa phương.
44 sinh viên dương tính với Covid-19 do tụ tập vui chơi bất chấp cảnh báo (Ảnh minh họa)
Không chỉ tại ĐH Texas, một số đại học khác như Tampa hay Wiscosin-Madison cũng báo cáo về trường hợp sinh viên nhiễm Covid-19 sau khi trở về từ các chuyến đi du lịch trong kỳ nghỉ xuân.
“Người trẻ đang hiểu sai về chủng virus mới này. Tuy họ ít có nguy cơ diễn biến thành suy hô hấp hơn so với người già, nhưng không đồng nghĩa với việc người trẻ sẽ “miễn nhiễm” Covid-19”, TS. Mark Escott thuộc Cơ quan y tế hạt Austin-Travis cảnh báo.
Không chỉ coi thường khuyến cáo từ giới chức y tế, nhiều thanh niên còn tỏ thái độ thách thức và coi Covid-19 chỉ là trò đùa. “Nếu tôi bị nhiễm thì cũng chả sao hết. Tôi sẽ không để virus corona ngăn cản mình tiệc tùng”, Brady Sluder, chàng trai trẻ có kỳ nghỉ ở Miami nói trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình. Ngay sau đó, cậu đã phải có lời xin lỗi công khai về phát ngôn trên.
Tại Austin, các cơ quan y tế và chính quyền thành phố đang ra sức kêu gọi mọi người hạn chế ra đường nhất có thể. Họ tin rằng vẫn còn nhiều người đã nhiễm Covid-19 đang tự do đi lại ngoài kia.
Hiện có 4 trong số 44 sinh viên xét nhiệm dương tính với Covid-19 không biếu hiện bất kỳ một triệu chứng lâm sàng nào. Họ sẽ trở thành những nguồn lây tiềm tàng nếu không được phát hiện đúng lúc.
“Người trẻ có sức đề kháng tốt, khó bị đánh gục bởi virus. Tuy nhiên, Covid-19 sẽ lây ra xung quanh và những người già yếu dễ dàng trở thành nạn nhân”, TS. Mark Escott nói.
Austin cũng cho đóng cửa các lớp học kể từ ngày 13/3 và chuyển sang giảng dạy trực tuyến. Ông JB Bird, Giám đốc truyền thông tại ĐH Texas, cho biết vụ việc của 44 sinh viên nói trên là lời cảnh tỉnh cho những ai phớt lờ cảnh báo của ngành y tế.
Tính đến thời điểm hiện tại, số ca nhiễm Covid-19 tại Mỹ đã tăng lên đến con số 216.700 người, trong đó có 5.137 người tử vong. Nếu sinh viên Mỹ nói riêng và giới trẻ nói chung không thay đổi suy nghĩ của mình, đại dịch sẽ càng diễn ra trầm trọng hơn. Nguy cơ khủng hoảng y tế và kinh tế là điều hoàn toàn có thể xảy đến.
Trường Giang (Theo CNN)
Lời nhắn nhủ xúc động của cô giáo gửi học trò trong đại dịch Covid-19
Những ngày học trò tạm nghỉ không đến trường do dịch Covid-19 đã để lại “khoảng trống”, sự lo lắng và nhớ mong trong mỗi thầy cô giáo. Với các thầy cô giáo tiểu học thì “khoảng trống" đó dường như càng lớn hơn.
" alt="44 sinh viên dương tính với Covid" /> Ở diễn biến khác, Quang (Võ Hoài Vũ) là nạn nhân của xúc xích bẩn Chải bán nên ôm bụng quằn quại khiến ông Vinh (Đức Khuê) rất lo lắng. Bắt mạch cho con trai, ông Vinh biết ngay có việc chẳng lành.
Liệu Chải có phải đền bù cho các nạn nhân? Diễn biến chi tiết tập 29 phimĐi giữa trời rực rỡlên sóng VTV3 vào 20h tối nay.
Quỳnh An
Long Vũ - con trai diễn viên Vân Dung xin lỗiLong Vũ - con trai Vân Dung đang gây sốt với vai Chải trong "Đi giữa trời rực rỡ" bất ngờ đăng bài "xin nhận lỗi sâu sắc"." alt="Đi giữa trời rực rỡ tập 29: Chải gặp hoạ lớn" />- Vì sao một Tổng thống Mỹ như ông Obama lại nhắc tới Phan Châu Trinh chứ không phải một nhà Duy Tân nào khác và điều đó gợi mở cho chúng ta điều gì trong bối cảnh hiện nay?
LTS:Trong bài phát biểu được đánh giá “chạm tới trái tim” của người Việt Nam, Tổng thống Obama đã nhắc tới "tư tưởng Phan Châu Trinh" như đại diện của tri thức Việt Nam. Vì sao một Tổng thống Mỹ như ông Obama lại nhắc tới Phan Châu Trinh chứ không phải một nhà Duy Tân nào khác và điều đó gợi mở cho chúng ta điều gì trong bối cảnh hiện nay. VietNamNet có cuộc trao đổi với GS Trần Ngọc Vương xoay quanh vấn đề này.
GS Trần Ngọc Vương, Khoa Văn học, ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Nhân vật cung cấp Phóng viên:Trong bài phát biểu trước 4.000 người Việt Nam, Tổng thống Mỹ Obama đã nhắc tới "tư tưởng Phan Châu Trinh" như một đại diện của tinh túy tri thức Việt Nam, cùng với thơ Nguyễn Du và toán học Ngô Bảo Châu. Vậy, tư tưởng Phan Châu Trinh có vai trò thế nào trong dòng chảy tư tưởng Việt Nam, thưa GS?
GS Trần Ngọc Vương:Đầu thế kỷ 20, phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, tiến bộ xã hội trở thành công việc cấp bách mà như diễn đạt của người đương thời là "lửa xém lông mày". Thế nhưng, vào thời điểm đó, tầng lớp trí thức mới ở Việt Nam vẫn chưa xuất hiện.
Tuy nhiên, những tư tưởng cách tân thực tế đã xuất hiện từ cuối thế kỷ 19 ở những trí thức lớn như Bùi Viện, Nguyễn Trường Tộ… Cuộc đấu tranh giữa 2 xu hướng cách tân và thủ cựu diễn ra lúc sôi động, lúc âm ỉ trong gần suốt thế kỷ thứ 19 kể cả trước khi có mặt của Chủ nghĩa thực dân cho tới khi Chủ nghĩa thực dân hiện hữu tại Việt Nam.
Trong cái áp lực chung là nếu không tự đổi mới thì cái mới ngoài mong muốn sẽ xuất hiện và làm cho cái chủ thể từng bước bị tiêu vong, từ cục bộ đến toàn thể, triều đình nhà Nguyễn đã lựa chọn cách ứng xử "cách tân để thủ cựu", một lối "đổi mới" mang tính ứng phó, chỉ nhằm mục đích giữ lại cái cũ. Đây cũng là quá trình mà triều Nguyễn đi từ "hòa" đến "hàng" trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Phong trào Cần Vương tiếp sau đó thực chất vẫn là nhằm duy trì "hồng đồ" của cha ông để lại. Và cuộc đấu tranh này cũng nhanh chóng thất bại với những bi kịch nội bộ càng ngày càng lớn. Câu chuyện của Phan Văn Bình, cha của Phan Châu Trinh thực chất cũng là một bi kịch như vậy.Trong bài phát biểu của mình vào chiều 24/5 tại Hà Nội, khi nói về hợp tác giáo dục Việt - Mỹ và sự thành lập Đại học Fulbright ở Việt Nam, Tổng thống Obama nói:
Sinh viên, học giả, nhà nghiên cứu sẽ tập trung vào chính sách công, quản trị và kinh doanh, kỹ thuật và tin học, và nghệ thuật, mọi thứ từ thơ Nguyễn Du, đến tư tưởng Phan Châu Trinh đến toán học Ngô Bảo Châu.
Phan Văn Bình vốn là một võ quan và cũng đi theo tiếng gọi của phong trào Cần Vương trong đội quân của Lê Hiệu ở khu vực Lưỡng Quảng (Quảng Nam, Quảng Ngãi - PV). Tuy nhiên, vì một sự việc hiểu lầm, Phan Văn Bình đã bị chính nghĩa quân khép cho tội phản bội và giết chết ngay trước mặt con trai là Phan Châu Trinh khi đó mới chỉ 13 tuổi. Đó là một cú sốc lớn đối với Phan Châu Trinh.
Đối diện với phong trào Cần Vương bằng chính mạng sống của cha mình, Phan Châu Trinh vẫn tiếp tục đi học, chuyên tâm với nghiệp khoa cử và đỗ tới Phó Bảng. Tuy nhiên, ngoài học "chữ thánh hiền" Phan Châu Trinh cũng là người tiếp cận rất sớm với các tài liệu tân văn, tân thư và ông đọc các tài liệu này một cách có ý thức, tiếp nhận và phản biện quyết liệt hơn so với những người khác.
Việc tiếp cận sớm với tân thư, tân văn đã giúp Phan Châu Trinh hiểu được những vấn đề của thế giới hiện đại, tiếp cận với tư tưởng Khai sáng đã làm thay đổi châu Âu trước đó. Cần chú ý rằng, Khai sáng không phải là một "phong trào" mà là một "truyền thống" ở phương Tây được đặt nền móng vững chắc từ nhiều thế kỷ trước đó. Cuộc Cách mạng xã hội Pháp diễn ra vào cuối thế kỷ 18 thế nhưng những thay đổi trong nhận thức xã hội đã lần lượt "vỡ ra" từ thế kỷ thứ 16.
Bản chất của tư tưởng Khai sáng chính là nguyên lý: Sự đổi mới, cách tân phải có nền tảng từ nhận thức, từ hệ hình tư duy, hệ hình văn hóa. Đó là quá trình chuyển từ thần học sang khoa học, từ tư duy siêu nghiệm tư biện luận lý sang tư duy thế tục, duy lý. Từ sự duy lý hóa, thế tục hóa xã hội mới ba động và tạo ra tất cả những điều khác.
Phan Châu Chinh với tất cả trải nghiệm cá nhân, bi kịch gia đình cũng như truyền thống học vấn và khát vọng cá nhân cũng đã lựa chọn con đường đó cho Việt Nam.
- Điều khiến tôi thắc mắc là vì sao Obama lại nhắc tới Phan Châu Trinh chứ không phải là một lãnh tụ nào khác của phong trào Duy Tân, như Phan Bội Châu?
- Trong cả một thời kỳ dài người ta thường hay nhóm sự đa dạng trong hành xử của các thủ lĩnh phong trào vào một vài người nào đó mà không nhận ra sự khác biệt giữa họ. Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu cũng thuộc trường hợp như vậy khi người ta coi hai ông là đại diện nổi bật nhất của phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 20 tại Việt Nam.
Nếu xét ở chiều sâu, trong cách cổ vũ, tập hợp lực lượng và dương ngọn cờ đổi mới, người ta có thể nói về nói về 2 cụ Phan. Thế nhưng thực chất, Phan Châu Trinh là nhân vật phức tạp hơn, phong phú hơn về mặt nhận thức và "rắc rối" về tư tưởng.
Phan Châu Trinh được đánh giá là người có tư tưởng dân chủ sớm so với các nho sĩ tiến bộ đầu thế kỷ 20.
Phan Bội Châu là một nhân cách là người vĩ đại, một con người có trái tim lớn, lòng yêu nước nồng nàn, mãnh liệt. Ông cũng nổi tiếng là người tài ba trong chốn học hành, được coi là "người hay chữ nhất nước". Nói cách khác, về nhân cách cá nhân Phan Bội Châu hấp dẫn nhiều người. Do đó, với tư cách là người đứng đầu phong trào, Phan Bội Châu được coi là một vị huynh trưởng không thể chối cãi.
Tuy nhiên, Phan Bội Châu tiếp xúc với tân thư muộn hơn so với Phan Châu Trinh. Do đó, việc hiểu biết các vấn đề của thế giới hiện đại của ông không cập nhật bằng Phan Châu Trinh. Cho nên về mặt tinh thần, Phan Bội Châu là "con đẻ" của phòng trào Cần Vương. Đây cũng là lý do Phan Bội Châu quyết tâm theo đuổi con đường đấu tranh vũ trang, sử dụng bạo lực.
Phong trào Đông Du mà Phan Bội Châu khởi xướng là cuộc vận động thất bại. Bởi mục đích ban đầu người chủ xướng ra nó sang Nhật là để cầu viện, xin quân tiếp viện, mua vũ khí, thực hiện sách lược truyền thống là "nội công ngoại kích". Dùng đấu tranh vũ trang tái lập lại phong trào đấu tranh vũ trang. Tới khi sang Nhật, gặp Lương Khải Siêu và các chính khách nhật, Phan Bội châu mới vỡ ra rằng, việc thực hiện các mục tiêu bằng phương pháp truyền thống hãy còn xa lắm.
Nói như vậy để thấy rằng, tư tưởng Phan Bội Châu chưa ra khỏi hệ hình tư duy truyền thống. Và trong thực tế, Phan Châu Trinh không đồng tình với tư tưởng của Phan Bội Châu và không ít lần hai người tranh cãi dù về quan hệ cá nhân, hai người vẫn rất kính trọng, vị nể nhau. Trong lá thư gửi Toàn quyền Beau, Phan Châu Trinh từng nói rằng: "Toàn bộ cái học của Phan Bội Châu chẳng qua chỉ là 'Chiến quốc sách' mà thôi".
Nói cách khác, với Phan Châu Trinh, mô hình lý thuyết, hệ hình chính trị mà Phan Bội Châu theo đuổi rất là cổ. Điều này phản ánh rằng trong mắt Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu không kịp nhận thức xã hội hiện đại. Và đánh giá ấy, tôi cho là khách quan và công bằng về mặt tư tưởng chính trị của Phan Bội Châu.
- Vậy điều gì làm nên sự khác biệt trong tư tưởng của Phan Châu Trinh, thưa GS?
- Trong bối cảnh cá nhân và xã hội như vậy, Phan Châu Trinh sớm nhận ra cái khó khăn của công cuộc cải tạo xã hội và những chặng đường gập ghềnh của tiến bộ xã hội. Vì vậy, khác với Phan Bội Châu chủ trương sử dụng bạo lực, Phan Châu Trinh chủ trương đi theo con đường khai sáng với tư tưởng khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh.
Chủ trương mà Phan Châu Trinh đề xướng, coi là nhiệm vụ cấp bách phải làm cho nhân dân Việt Nam là khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh.
- Khai dân trí: Bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa.
- Chấn dân khí: Thức tỉnh tinh thần tự lực tự cường, mọi người giác ngộ được quyền lợi của mình, giải thoát được nọc độc chuyên chế.
- Hậu dân sinh: Phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất hàng nội hóa…
Phan Châu Trinh hiểu rất rõ rằng, không có những điều đó làm nền tảng thì việc khuấy động phong trào thì chỉ dựng lại ngọn cờ cũ, đi lại con đường cũ, gặp thất bại những cái cũ đã từng xảy ra. Đấy là lý do sâu xa vì sao ông ấy không chủ trương bạo động, "ám xã" như Phan Bội Châu mà chủ trương “minh xã” - tức mọi hoạt động của ông đều minh bạch và công khai.
Bên cạnh đó, khác với chủ trương cầu viện ở nước ngoài của Phan Bội Châu và nhiều người, Phan Châu Trinh lại chủ trương "Ỷ Pháp cầu tiến bộ" (Dựa vào người Pháp để cải tạo xã hội). Ở đây, Phan Châu Trinh đã nhận ra mặt thứ hai của Chủ nghĩa thực dân, ấy là mặt xây dựng chứ không chỉ là mặt phá hoại. Tôi cho đó là cái nhìn tiến bộ và xa hơn rất nhiều so với Phan Bội Châu.
Từ góc độ của mình Phan Châu Trinh nhìn ra đường hướng "Ỷ Pháp cầu tiến bộ" không phải là đường hướng không sáng suốt. Chúng ta chứng kiến một thực tế về sau này là chính hệ thống giáo dục của nước Pháp đã đào tạo ra một đội ngũ trí thức mà chúng ta vẫn gọi là "thế hệ vàng của trí thức Việt Nam". Và chính những trí thức này sau đó đã góp một phần rất lớn trong việc loại bỏ Chủ nghĩa thực dân và tạo nền móng cho một xã hội hiện đại tại Việt Nam. Có nhìn như thế thì mới thấy hết cái viễn kiến, tầm nhìn của Phan Châu Trinh lúc bấy giờ.
- Thế nhưng dường như trong một thời gian khá dài trước đây người ta đã không nhìn thấy điều này trong tư tưởng của Phan Châu Trinh, thưa GS?
- Đúng như vậy, trong một thời gian khá dài, Phan Châu Trinh được coi như một người theo xu hướng cải lương, thiếu tinh thần mạnh mẽ của "thiết huyết", điều mà người ta tìm thấy ở Phan Bội Châu.
Khoảng vài chục năm trở lại đây, khi ta nhìn lại mối quan hệ với những cựu thù như Pháp, Nhật, Mỹ thì ta lại thấy rằng, bản thân thực thể ấy cũng không đứng yên, bản thân thực thể ấy trong quá trình phát triển của nó cũng tồn tại những mâu thuẫn. Đây là nguyên tắc nhận thức mà Marx thể hiện nhất quán, sáng suốt trong việc đánh giá vị trí vai trò của Chủ nghĩa thực dân Anh ở Ấn Độ.
Trong 2 bài viết về vấn đề này, bằng cái nhìn rất thấu thị với những tác động đa chiều của Chủ nghĩa thực dân với một xã hội thuộc địa, Marx nói rất rõ là tất cả sự kiến tạo của người Anh ở Ấn Độ, bất chấp nguyện vọng chủ quan của kẻ thực dân tất yếu đến một ngày người Ấn Độ nổi dậy chống lai người Anh và trục xuất họ ra khỏi Ấn Độ. Và thực tế sau này đã chứng minh dự báo của Marx là đúng.
Và người ta cũng bắt đầu đánh giá lại tư tưởng của Phan Châu Trinh. Từ chỗ được coi là một nhà cải lương, thiếu "sắt và máu", Phan Châu Trinh được đánh giá như một nhà yêu nước, nhà tư tưởng có chủ trương đường lối sáng suốt. Bằng chứng cho quá trình phản tư này chính là việc tên ông được lấy đặt cho một quỹ văn hóa đang ngày càng có uy tín và một trường đại học mang tinh thần khai phóng rất cao. Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh được rất nhiều trí thức trong và ngoài nước cộng hưởng.
Tổng thống Mỹ Obama đã nhắc đến tư tưởng Phan Châu Trinh như đại diện cho tri thức Việt trong bài phát biểu của mình. Ảnh: Phạm Hải.
- Việc một Tổng thống Mỹ như Obama nhắc tới tư tưởng Phan Châu Trinh gợi mở với chúng ta điều gì trong bối cảnh hiện nay, thưa GS?
- Thực tế, Obama không phải là lãnh đạo phương Tây đầu tiên nhắc tới tư tưởng Phan Châu Trinh. Trước đó, cũng đã có nhiều người khác xiển dương con đường mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Điều này đặt ra cho chúng ta một yêu cầu phải quay lại, nhận thức lại và thực hành lại con đường mà Phan Châu Trinh đã lựa chọn cho Việt Nam.
Chúng ta đang hướng tới một nền kinh tế tri thức, với nỗ lực xây dựng nền văn hóa độc lập nhưng đa dạng, toàn diện và thông tuệ, với việc nhìn nhận vai trò động lực của khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là tất cả phải được đặt trên nền tảng dân chủ hóa, thế tục hóa, duy lý hóa và trong bối cảnh ngày nay cần nói thêm cả toàn cầu hóa nữa. Đó chính là khi chúng ta thực hiện được tư tưởng tiến bộ mà Phan Châu Trinh đã đề xướng.
Lê Văn
" alt="Vì sao Obama nhắc tới Phan Châu Trinh trong bài phát biểu “chạm trái tim”?" /> - Trước đó, Hiệu trưởng đã thông tin đến phụ huynh của nữ sinh N.T.N. về việc sẽ điều chuyển thầy Nông sang dạy lớp khác. Ông Sum lý giải việc này để không ảnh hưởng các học sinh khác trong lớp, chứ không riêng nữ sinh N.
Về việc họp kiểm điểm đối với thầy Nông, Hiệu trưởng Trường THPT Thới Bình cho hay: “Nhà trường đang xác minh để đánh giá vụ việc toàn diện. Từ đó, xác định tính chất, mức độ hành vi vi phạm".
Trong tiết học hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với chủ đề “Bản thân đối với gia đình” hôm 30/11, thầy Nông gọi nữ sinh N. và bạn cùng lớp lên trả lời câu hỏi “Gia đình em có mấy người? Ai là trụ cột?".
N. trả lời: “Gia đình em có 4 người. Ba mẹ em là trụ cột”. Thầy Nông nói: “Ba em có ở chung đâu mà trụ cột; Ba mày có vợ mới rồi, còn mẹ mày có chồng mới hay không thì chưa biết”.
Tường trình với Ban giám hiệu, thầy Nông giải thích việc dùng từ “mày” là do cha mẹ của nữ sinh N. trước đây là bạn học cùng trường phổ thông nên xem em như con cháu trong gia đình.
Thầy Nông đã công khai xin lỗi em N., tập thể lớp và cha mẹ của nữ sinh.
Thầy giáo phải xin lỗi vì gọi 'mày', nói chuyện tế nhị của gia đình nữ sinhThầy giáo dạy Văn của Trường THPT Thới Bình phải công khai xin lỗi vì gọi "mày", nói chuyện tế nhị của gia đình nữ sinh lớp 10 trong giờ học." alt="Đổi lớp với thầy giáo gọi mày, nói chuyện tế nhị về gia đình học sinh" /> - Học bổng du học Hà Lan (Holland Scholarship) là chương trình học bổng hoàn toàn mới dành cho học sinh quốc tế.
Chương trình học bổng du học Hà Lan do Bộ Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Hà Lan cùng các trường đại học nghiên cứu và đại học khoa học ứng dụng tại Hà Lan tài trợ.
Học bổng này dành cho sinh viên quốc tế không mang quốc tịch thuộc cộng đồng chung Châu Âu, những người muốn sở hữu tấm bằng cử nhân hoặc thạc sĩ ở Hà Lan, với học bổng lên tới 5.000 € mà sinh viên sẽ nhận được trong năm học đầu tiên.
Điều kiện tham dự xét tuyển học bổng du học Hà Lan:
- Học sinh không không mang quốc tịch thuộc cộng đồng chung Châu Âu
- Học sinh đang dự định theo học chương trình cử nhân hoặc thạc sĩ toàn thời gian tại một trong các cơ sở giáo dục của Hà Lan.
- Học sinh đáp ứng được các yêu cầu cụ thể của các nơi mà bạn chọn học.
- Học sinh chưa từng nhận học bổng trước khi theo học tại một cơ sở giáo dục ở Hà Lan.
Học sinh, sinh viên Việt Nam có thể nộp hồ sơ cho chương trình học bổng Hà Lan tại trường đại học mà bạn chọn học tại trang nesovietnam.org/hollandscholarship. Trường sẽ lựa chọn những người xứng đáng nhất để cấp học bổng, ngoài ra, tại đây, bạn còn có thể tìm hiểu tổng quan về các lĩnh vực đào tạo của những trường đại học nghiên cứu và trường đại học khoa học ứng dụng của Hà Lan.
Thời hạn nộp hồ sơ từ 16/02/2015 đến 31/03/2015.
Ngân Anh" alt="Chương trình học bổng mới du học Hà Lan" /> Trước đó, nam diễn viên cũng gây chú ý với ngoại hình có phần khác lạ hơn trước khi chia sẻ ảnh trên sân pickleball. Đa số khán giả khen Việt Anh ngày càng trẻ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, một số người cũng bày tỏ nghi vấn nam diễn viên tiếp tục phẫu thuật thẩm mỹ.
Trước những bình luận trái chiều, diễn viên Việt Anh lên tiếng: “Nghệ sĩ mà cứ mãi một hình ảnh thì thất bại rồi. Cảm ơn các bạn đã yêu mến hình ảnh trước đây của Việt Anh nhưng nghệ sĩ không thể duy trì mãi một hình ảnh được, cần thay đổi, ổn hay chưa thì vẫn phải thử. Đúng thì phát huy, sai sửa thôi mà, phải không mọi người?".
Phía dưới bài đăng của mình, nam diễn viên cũng bật mí, nhờ luyện tập thể dục thể thao nhiều nên anh có ngoại hình săn chắc như hiện tại.
Việt Anh sinh năm 1981, vốn là diễn viên tay ngang, trưởng thành từ lớp diễn viên truyền hình khoá 1 của VFC. Anh bắt đầu gây chú ý với phim Chạy ánlên sóng năm 2003. Việt Anh sau đó góp mặt trong các phim: Người phán xử, Sống chung với mẹ chồng, Sinh tử, Hồ sơ cá sấu, Hướng dương ngược nắng, Hành trình công lý, Cuộc chiến không giới tuyến, Những nẻo đường gần xa... Sau 20 năm làm nghề, Việt Anh được trao tặng danh hiệu NSƯT đầu năm 2024.
Thu Nhi
Ảnh, clip: FBNV
Diễn viên Việt Anh khoe cơ bắp, NSND Thu Quế sở hữu vòng eo mơ ước ở tuổi 55Diễn viên Việt Anh cũng theo trào lưu chơi môn thể thao pickleball. Nam diễn viên khoe cơ bắp cuồn cuộn trên sân tập ở tuổi 43." alt="Diễn viên Việt Anh nói về ngoại hình khác lạ" />
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Cần quản chặt livestream thiếu tính nhân văn
- ·Đang rà soát để xác minh và xử lý hàng trăm hội nhóm mua bán dữ liệu cá nhân
- ·Nguyễn Lâm Châu giành Á hậu 1 Miss Celebrity International 2023
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- ·3 điều đặc biệt về các nhà khoa học đoạt giải Tạ Quang Bửu 2016
- ·Sau Facebook, đến lượt Google dọa chặn tin tức tại Canada
- ·Mua nhà ở xã hội chênh nửa tỷ đồng: Chủ đầu tư chỉ lỗi do môi giới
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Nguyễn Lâm Châu giành Á hậu 1 Miss Celebrity International 2023
Ảnh minh họa. (Phụ nữ Việt Nam). Chồng Hà My trách cô rằng tuy lấy chồng nhưng không làm tròn bổn phận của một người vợ, không thường xuyên có mặt ở nhà để chăm sóc chồng, đi vắng nhiều ngày liền và có quan hệ với nhiều đàn ông.
Trong một năm qua, số lần cô không ở nhà vào ban đêm không đếm xuể nên không nắm được tình hình. Mỗi lần cô về nhà là lại thấy một người giúp việc mới, vì họ không đáp ứng được yêu cầu của chồng cô.
Đến lần này là Thanh Xuân, là một người họ hàng dưới quê, biết chăm sóc cho Hoàng Phi và có khả năng làm vật lý trị liệu cho Hoàng Phi sau tai nạn. Những "cảnh tượng khó coi" mà Hà My nhìn thấy qua camera thật ra là hai người đang vật lý trị liệu.
Hà My không tin lời ngụy biện của chồng, không tin vào chuyện "vật lý trị liệu" từ những gì cô nhìn thấy qua đoạn camera đến nay đã bị xóa. Hà My cũng oán trách chồng đã đổ tiếng ác cho mình đi khỏi nhà thường xuyên, bỏ bê chồng và có quan hệ với nhiều đàn ông.
Thực tế, cô không ở nhà nhiều vì giữa hai vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn. Khi bắt đầu cuộc hôn nhân, tình cảm của cô dành cho chồng có ba phần thật, bảy phần vì tài sản, nhưng cô cho rằng bản thân đã rất muốn cố gắng hết lòng. Vấn đề nằm ở chỗ chồng cô là một người đàn ông nóng nảy và khó tính, hai người không tìm được tiếng nói chung.
Sau những chuyện xảy ra, Hà My bị người chồng giàu có đòi ruồng bỏ, số tiền từng nghe hứa hẹn cô cũng không được nhận, đã vậy còn bị tố bạo hành, đưa người lạ vào nhà khống chế chồng.
Quả là hôn nhân không nên được bắt đầu vì tiền, không nên là một cuộc giao dịch nhằm kiếm tiền và người đã giàu thì họ chẳng bao giờ ngu ngốc cả. Một cuộc hôn nhân xuất phát từ yêu thương mới là bến đỗ bình yên.
Theo Dân trí
Chồng của bạn thân ngoại tình, nhưng cô ấy lại nổi đóa với tôi
Tôi có một cô bạn thân, chồng của cô ấy là sếp của tôi. Thật ra tôi quen biết với sếp trước rồi mới được giới thiệu với vợ của anh ấy và chúng tôi trở nên thân thiết với nhau.
" alt="Vợ nảy sinh nghi ngờ chồng ngoại tình vì thường xuyên đổi người giúp việc" />Thành phố Đà Nẵng hiện có 2.400 Tổ công nghệ số cộng đồng, với khoảng 12.000 thành viên. Ảnh: N.Q Mô hình Tổ công nghệ số cộng đồng là một trong những sáng kiến của Bộ TT&TT, với mục tiêu huy động toàn dân tham gia tuyên truyền, phổ biến các kiến thức và kỹ năng chuyển đổi số. Được triển khai thí điểm trên toàn quốc từ tháng 3/2022, các Tổ công nghệ số cộng đồng đã phát huy hiệu quả, góp phần vào thành tích chung của công cuộc chuyển đổi số quốc gia thời gian qua.
Cụ thể, trong thời gian thí điểm, các thành viên tổ công nghệ số cộng đồng đã đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dân biết, hiểu và thực hiện 5 nội dung kỹ năng số cơ bản gồm: Sử dụng dịch vụ công trực tuyến, mua sắm trực tuyến, thanh toán trực tuyến, tự bảo vệ mình trên không gian mạng, sử dụng nền tảng số khác tùy đặc thù của địa phương.
Đặc biệt, với việc đề án “Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về chuyển đổi số từ Trung ương đến địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (đề án 1690) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cuối năm ngoái, khái niệm “Tổ công nghệ số cộng đồng” được công nhận chính thức, các thành viên của tổ này là thành viên Mạng lưới chuyển đổi số do Bộ TT&TT là cơ quan điều phối chung hoạt động.
Cũng tại đề án 1690, Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ yêu cầu: “Ở địa phương, phát huy hiệu quả hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng, đẩy mạnh hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng theo hướng xã hội hóa”.
Theo thống kê của Cục Chuyển đổi số quốc gia, tính đến nay, 100% các tỉnh, thành phố trên cả nước đã thành lập các Tổ công nghệ số cộng đồng đến từng thôn, tổ dân phố, khu dân cư, khóm, ấp dân cư, với tổng số 93.524 tổ công nghệ số cộng đồng và 457.820 thành viên.
Tổ Công nghệ số cộng đồng có tên trong Mạng lưới chuyển đổi sốTrong Đề án mới phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ đã xác định quan điểm hình thành Mạng lưới chuyển đổi số rộng khắp từ Trung ương đến cơ sở, trong đó có Tổ Công nghệ số cộng đồng." alt="Thêm Đà Nẵng có chính sách hỗ trợ hoạt động Tổ công nghệ số cộng đồng" />Diễn viên Thu Quế.
Duyên kỳ ngộ với kịch
Nổi tiếng trên màn ảnh nhỏ nhưng Thu Quế xuất thân từ sân khấu kịch nói. Chia sẻ vớiVTC News, Đại tá, NSND Thu Quế cho hay, chị đến với kịch nói một cách giản dị và bất ngờ: “Tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, gia đình cũng không có ai theo nghệ thuật. Thế nhưng từ nhỏ tôi đã rất thích múa, thích hát, nhiều khi tôi còn bắt mẹ xem đi xem lại những bài múa, bài hát do tôi “tự biên tự diễn”.
Bố mẹ tôi rời Hà Nội lên Việt Trì công tác từ khi tôi còn nhỏ, nên tôi cũng đi theo. Đến năm tôi 14 tuổi, một cô bạn ở Việt Trì có nhắn tôi đến gặp cô ấy. Tôi đạp xe tới nơi hẹn thì thấy người ta đang xúm đông xúm đỏ xem cái gì đó.
Hỏi mọi người, tôi mới biết đoàn kịch Quân khu II lên Việt Trì tuyển diễn viên. Lúc đó tôi có biết gì về kịch đâu, nhưng tò mò nên cũng rẽ đám đông vào và được các cô chú trong đoàn giao cho thể hiện một tiểu phẩm để thử khả năng diễn xuất.
Tôi thể hiện bằng sự ngây ngô, hồn nhiên nhất có thể, sau đó về nhà và cũng quên bẵng việc mình đã từng thi tuyển. Một thời gian sau, theo địa chỉ tôi để lại lúc đăng ký thi tuyển, người của đoàn kịch đến tìm gặp mẹ tôi và thông báo tôi đã trúng tuyển vào đoàn kịch”.
Ở tuổi 14, nữ nghệ sĩ rời Việt Trì về Hà Nội “đầu quân” cho đoàn kịch nói Quân khu II: “Chúng tôi tập trung vừa học, vừa rèn nếp sinh hoạt tại khu tập thể ở Kim Giang. Là con thứ hai trong gia đình, lại được chiều chuộng nên rời xa gia đình khi còn nhỏ như vậy là thử thách không nhỏ đối với bản thân tôi.
Nhưng cũng nhờ sự rèn luyện nghiêm ngặt của môi trường quân đội, nhờ sự gian khổ trong quá trình công tác, bản lĩnh của chúng tôi được rèn giũa. Khó khăn, gian khổ nhưng tôi chưa bao giờ có ý định bỏ nghề”.
Từ duyên với kịch, bén duyên vợ chồng
Cũng nhờ sân khấu kịch, Thu Quế “bén duyên” với ông xã Phạm Cường: “Năm 1990 tôi về Nhà hát Kịch nói Quân đội. Vài năm sau anh Cường về công tác cùng đoàn. Chúng tôi bén duyên nhau, hẹn hò được 3, 4 năm thì kết hôn”.
Nữ nghệ sĩ cho hay, tình yêu của 2 người nghệ sĩ khá giản dị: “Chỉ cần đọc thư của người yêu thôi là đã đủ để tôi cảm thấy hạnh phúc rồi. Đến với nhau bằng 2 bàn tay trắng nên tình yêu của chúng tôi cũng giản dị, nhẹ nhàng thế”.
Vì công tác cùng một nhà hát nên Thu Quế và Phạm Cường có sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc cho công việc của nhau. Nữ nghệ sĩ chia sẻ, tình yêu và sự tin tưởng của đối phương chính là “bí quyết” giúp chị và ông xã giữ gìn hạnh phúc gia đình: “Nếu nói rằng suốt cuộc đời làm nghề chúng tôi chưa từng “say nắng” bạn diễn thì là không thật lòng. Người nghệ sĩ khi lên sân khấu, hóa thân thành nhân vật sẽ phải sống với cảm xúc của nhân vật.
Nhưng chúng tôi hiểu được rằng, đó là cảm xúc của nhân vật, là cảm xúc trên sân khấu mà thôi”.
Thu Quế bộc bạch, dù rất yêu và tin tưởng chồng nhưng thời trẻ, chị cũng không tránh khỏi những phút giây “không thoải mái” khi thấy chồng diễn xuất thân mật với bạn diễn nữ:“Làm cùng nghề, lại cùng cơ quan nên chúng tôi hoàn toàn hiểu và tôn trọng việc vợ hoặc chồng phải diễn xuất bên cạnh người khác giới. Chúng tôi là diễn viên, diễn cảnh yêu đương thì đương nhiên phải thể hiện cho đúng tinh thần của kịch bản, của cảnh quay.
Thú thực, thời trẻ, nhìn chồng mình diễn cảnh “ướt át” bên bạn diễn nữ khác, trống ngực tôi cũng đập thình thịch đấy! Nhưng đó cũng chỉ là cảm xúc thoáng qua, vì tôi hiểu rằng chồng mình chỉ đang làm công việc mà anh ấy được giao. Bản thân tôi cũng từng phải thực hiện những cảnh quay như vậy và thực chất thì nó chẳng có gì đáng để lo ngại cả.
Hiểu điều đó nên giữa chúng tôi không xảy ra chuyện ghen tuông, tra hỏi nhau về những cảnh tình cảm.
Với những gì đã qua và những gì đang có, tôi tin rằng cả tôi và anh Cường đều rất trân trọng tình cảm mà hai bên dành cho nhau, trân trọng hạnh phúc trong mái ấm nhỏ của chúng tôi”.
Là cặp vợ chồng nghệ sĩ đẹp nhất nhì làng giải trí phía Bắc, ít ai biết gia đình Thu Quế - Phạm Cường cũng phải cùng nhau vượt qua những khó khăn nhất định. Do đặc thù công tác, anh chị thường xuyên đi diễn phục vụ các chiến sĩ trên khắp mọi miền đất nước nên đôi khi, các con của họ cũng chịu chút thiệt thòi.
“Khi đã có con, cuộc sống gia đình của chúng tôi mới thực sự bắt đầu. Lúc này nếu cứ ở chung 1 đoàn kịch, khi đi công tác thì cả hai sẽ cùng phải đi, không có ai chăm con cả. Vậy nên chúng tôi quyết định tách nhau ra, mỗi người phục vụ 1 đoàn để khi đoàn này đi công tác thì vẫn còn người kia ở lại trông con. Nhưng rồi dù có sắp xếp cỡ nào, cũng không tránh khỏi những khi cả 2 đoàn cùng phải đi biểu diễn xa. Những lúc như vậy, chúng tôi đành nhờ bà ngoại giúp trông bé”- Thu Quế chia sẻ.
Bản thân NSND Thu Quế từng là gương mặt “phủ sóng” rộng rãi trên màn ảnh nhỏ những năm 2000, nhưng vì không thể vừa chăm con nhỏ, vừa hoàn thành tốt cả việc tại nhà hát và đóng phim nên chị bắt buộc phải lựa chọn: “Về đoàn kịch nói Quân khu II được hơn 1 năm, tôi đã tham gia phim Cổ tích tuổi 17, đóng cặp với Lê Vi. Sau đó tôi cũng nhận được rất nhiều lời mời làm phim.
Những năm đầu thập niên 2000, tôi làm phim rất nhiều. Nhưng đến khoảng những năm 2010, tôi quyết định tạm gác lại việc đóng phim truyền hình. Giai đoạn này tôi mang thai cậu con trai thứ hai, khi con cứng cáp tôi dành cả thời gian và tâm huyết cho sân khấu của Nhà hát Kịch nói Quân đội.
Sự nỗ lực và những cống hiến của tôi cho sân khấu kịch nói đã được ghi nhận, tôi được phong tặng danh hiệu NSND năm 2016 và mang quân hàm Đại tá năm 2017, đó là phần thưởng lớn nhất của cuộc đời tôi”.
Theo VTC News
NSND Minh Hoà, Thu Quế ngồi ghế nóng 'Người mẫu nhí Việt Nam'NSND Minh Hoà, NSND Thu Quế,... ngồi 'ghế nóng' tìm kiếm, đào tạo những gương mặt nhí có tiềm năng trở thành những ngôi sao chuyên nghiệp." alt="Đại tá, NSND Thu Quế kể chuyện xem chồng diễn cảnh tình cảm trên phim" />TPHCM chính thức công bố điểm chuẩn lớp 10 năm 2024
Đúng 14h chiều 3/7, Sở GD-ĐT TPHCM công bố điểm chuẩn lớp 10 của hơn 100 trường công lập. VietNamNet cập nhật điểm chuẩn các trường để học sinh, phụ huynh theo dõi." alt="Những thí sinh đạt điểm cao thi lớp 10 năm 2024 ở TPHCM đến từ trường nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- ·Người đàn ông nhập viện vì bệnh hoang tưởng “quá yêu vợ”
- ·Giải thích thuyết tương đối cực kỳ dễ hiểu, nữ sinh lớp 12 nhận 250.000 USD
- ·Hỏng mũi và hoại tử mông vì tiêm filler làm đẹp đón Tết
- ·Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- ·Nguyên tắc giảm cân 80/20 là gì? Cách áp dụng như thế nào?
- ·Tăng cường chất lượng nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc
- ·Biến động điểm thi tốt nghiệp THPT 2022 ở tất các các môn như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·Microsoft đưa ra thay đổi quan trọng sau sự cố ‘màn hình xanh chết chóc’