Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu

Thế giới 2025-01-27 21:36:30 5742
ậnđịnhsoikèoDyalavsAlZawraahngàyCủngcốngôiđầtrận bóng hôm nay   Hồng Quân - 22/01/2025 20:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/856e499084.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

Đi xe số sàn, nên đạp côn hay phanh trước để giảm tốc độ?
Nhiều tài xế thích lái xe số sàn

Khi học lái xe, các thầy đều dạy “côn phanh dừng lại”, có nghĩa khi muốn dừng xe thì đạp côn trước, sau đó đạp phanh để đỡ chết máy. Thói quen này đã đóng đinh và thành phản xạ của tôi. Thế nhưng trên thực tế, tôi thấy nhiều người chạy xe số sàn khi muốn giảm tốc độ thường đạp phanh trước, sau đó lúc xe gần dừng lại mới đạp côn. 

Không rõ việc các thầy dạy đúng hay các "tài già" đi đúng? Việc giảm tốc độ đối với xe số sàn phải thao tác thế nào cho đúng kỹ thuật cũng như không ảnh hưởng đến hộp số, ly hợp của ô tô? Rất mong nhận được tư vấn từ các chuyên gia có kinh nghiệm. Xin cảm ơn!

Độc giả Võ Huy Vũ (TP. Nam Định)

Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Năm điều cần phải làm ngay sau khi 'tậu' ô tô cũ

Năm điều cần phải làm ngay sau khi 'tậu' ô tô cũ

Nhiều chủ xe sẽ cố gắng tiết kiệm và có xu hướng ít thay thế, bảo dưỡng trước khi bán. Do đó, khi "tậu" một chiếc xe cũ, bạn phải thực hiện ngay những hạng mục này để biến chiếc xe thực sự thành của mình.

">

Giảm tốc độ khi lái xe số sàn: Nên đạp côn hay phanh trước?

{keywords}Cố nhà sáng lập Apple Steve Jobs (trái) và CEO Google Eric Schmidt tại lễ ra mắt iPhone đầu tiên năm 2007. (Ảnh: Getty Images)

Apple và Google luôn song hành cùng nhau, ngay cả khi ông Cook chỉ trích quảng cáo Internet – nguồn thu chính của Google – tham gia vào việc theo dõi người dùng, và ngay cả khi cố nhà sáng lập Apple Steve Jobs, từng hứa hẹn “chiến tranh hạt nhân” với Google khi biết rằng “hàng xóm” của mình đang nghiên cứu hệ điều hành cạnh tranh với iPhone.

Với giá trị gộp hơn 3 nghìn tỷ đô, Apple và Google đối đầu trên nhiều mặt trận, từ smartphone, bản đồ đến laptop, chợ ứng dụng. Song, họ cũng biết cách hòa hợp vì lợi ích của bản thân. Rất ít thương vụ lợi cả đôi đường như thương vụ tìm kiếm trên iPhone.

Theo Bộ Tư pháp Mỹ, gần một nửa lưu lượng tìm kiếm Google đến từ các thiết bị Apple. Đánh mất thương vụ với Apple được xem như viễn cảnh “đỏ lòm” bên trong gã khổng lồ tìm kiếm. Khi người dùng iPhone tìm kiếm trên Google, họ sẽ nhìn thấy các quảng cáo, thứ mang về nguồn thu to lớn cho Google. Họ cũng tìm thấy các sản phẩm Google khác, chẳng hạn YouTube.

Một cựu giám đốc giấu tên của Google chia sẻ, mất lưu lượng từ Apple sẽ là điều “khủng khiếp” với họ.

Bộ Tư pháp Mỹ muốn tòa án cấm Google tham gia các thỏa thuận như với Apple vì nó giúp cho Google, vốn đang xử lý 92% tìm kiếm Internet trên toàn cầu, trở thành trung tâm trong cuộc sống trực tuyến của mọi người một cách không công bằng.

Những doanh nghiệp trực tuyến như Yelp, Expedia hay các chủ cửa hàng, hãng thông tấn… thường phàn nàn sự thống trị của Google trên thị trường tìm kiếm cho phép Google thu phí quảng cáo khi mọi người chỉ đơn giản tìm kiếm tên doanh nghiệp, cũng như hướng người dùng đến các sản phẩm riêng như Google Maps.

Ước tính Google trả 8 tới 12 tỷ USD mỗi năm cho Apple – tăng từ 1 tỷ USD năm 2014 – để làm công cụ tìm kiếm mặc định trên các sản phẩm của “táo khuyết”. Đây có lẽ là khoản thanh toán đơn lẻ lớn nhất của Google cho bất kỳ ai và chiếm khoảng 14% đến 21% lợi nhuận thường niên của Apple. Tất nhiên, với số tiền lớn như vậy, Apple không thể ngoảnh mặt làm ngơ.

Thực tế, ông Cook và ông Pichai đã gặp mặt một lần nữa vào năm 2018 để thảo luận về cách tăng doanh thu từ tìm kiếm. Sau cuộc gặp, một nhân viên cấp cao Apple viết thư cho Google, nói rằng, “tầm nhìn của chúng ta là chúng ta có thể làm việc như cùng một công ty”, theo khiếu nại của Bộ Tư pháp Mỹ.

“Chia tay” đồng nghĩa với tổn thất hàng tỷ USD với Apple, nhưng là nguy cơ lớn hơn nhiều với Google vì rõ ràng, họ không có cách nào để khôi phục lưu lượng bị mất. Nó cũng sẽ buộc Apple phải mua lại hoặc phát triển công cụ tìm kiếm riêng. Bên trong Google, mọi người tin rằng Apple là một trong số ít công ty có thể tạo ra công cụ xứng tầm Google. Google lo ngại nếu không có thỏa thuận này, Apple sẽ làm khó người dùng iPhone khi muốn sử dụng công cụ tìm kiếm Google.

Ngay cả khi hóa đơn với Apple ngày một leo thang, Google vẫn nói rằng họ đứng đầu thị trường tìm kiếm Internet là vì người dùng ưa thích, không phải vì họ đã “mua” người dùng. Công ty tranh luận, Bộ Tư pháp Mỹ đang vẽ ra bức tranh không hoàn chỉnh; và quan hệ với Apple không khác gì việc Coca-Cola trả tiền cho siêu thị để có được chỗ bày đẹp trên kệ.

Bên cạnh đó, các công cụ tìm kiếm như Bing của Microsoft cũng có thỏa thuận chia sẻ doanh thu với Apple để làm tùy chọn tìm kiếm số hai trên iPhone. Ngoài ra, Apple còn cho phép mọi người thay đổi công cụ tìm kiếm mặc định.

Cái bắt tay của hai đối thủ

Trong cuộc phỏng vấn cuối năm 2018 với trang tin Axios, CEO Apple Tim Cook nhận xét “công cụ tìm kiếm của họ (Google) là tốt nhất”. Đó là lý do vì sao ông vẫn hợp tác với Google dù chỉ trích họ thậm tệ. Ông bổ sung rằng, Apple cũng tạo ra những cách để khiến Google khó thu thập dữ liệu người dùng, chẳng hạn chế độ duyệt web riêng tư trên trình duyệt của Apple.

Thương vụ giữa Apple – Goolge không chỉ giới hạn trên trình duyệt Safari mà còn áp dụng cho hầu như mọi tìm kiếm khác trên thiết bị, bao gồm trợ lý ảo Siri, ứng dụng iPhone của Google và trình duyệt Chrome. 

{keywords}
CEO Google Sundar Pichai (trái) và CEO Apple Tim Cook bị bắt gặp ăn tối cùng nhau vào năm 2017. (Ảnh: Steve Sims)

Quan hệ của họ đã biến chuyển từ bạn sang thù và cuối cùng là “hợp tác cạnh tranh”. Những năm đầu kinh doanh, hai nhà sáng lập Google – Larry Page và Sergey Brin – xem ông Jobs là cố vấn, họ có thể đi bộ cùng nhau một quãng đường dài để bàn về tương lai công nghệ.

Năm 2005, Apple và Google ký một thỏa thuận dường như vô cùng khiêm tốn, đó là để Google làm công cụ tìm kiếm mặc định trên trình duyệt Safari của Apple trên máy tính Mac. Rất nhanh chóng, ông Cook – khi ấy là cánh tay phải của ông Jobs – nhìn thấy tiềm năng béo bở của thỏa thuận. Các khoản thanh toán của Google vô cùng hấp dẫn, trong khi những gì Apple cần làm chỉ là đưa một công cụ tìm kiếm mà mọi người mong muốn lên hàng đầu.

Apple mở rộng thương vụ cho sản phẩm lớn tiếp theo, iPhone. Khi giới thiệu iPhone năm 2007, Steve Jobs mời CEO Google Eric Schmidt tham gia để giải thích về cách hoạt động của Google trên thiết bị. Ông Schmidt đùa rằng: “Nếu chúng tôi hợp nhất hai công ty, chúng tôi sẽ gọi nó là AppleGoo”.

Sau đó, quan hệ trở nên xấu đi khi Google âm thầm phát triển hệ điều hành đối thủ với iPhone. Năm 2010, Apple kiện một nhà sản xuất điện thoại sử dụng Android. Theo Walter Isaacson, tác giả cuốn tiểu sử về Steve Jobs, ông dọa sẽ “hủy diệt Android” và “sẽ dành hơi thở cuối cùng nếu cần thiết”.

Một năm sau, khi ra mắt Siri, Apple chọn dùng Bing thay vì Google. Dù vậy, quan hệ hợp tác trên iPhone giữa hai “ông lớn” vẫn tiếp tục, đơn giản vì nó quá béo bở. Apple sắp xếp lại các điều khoản và đòi thêm tiền từ Google.

Khoảng năm 2017, thương vụ cần được làm mới. Google đối mặt với một thách thức, đó là số lượt bấm vào quảng cáo di động không tăng đủ nhanh. Apple lại không thỏa mãn với hiệu suất của Bing đối với Siri. Đồng thời, ông Cook công bố kế hoạch tăng gấp đôi doanh thu dịch vụ lên 50 tỷ USD vào năm 2020, mục tiêu đầy tham vọng khó có thể thành hiện thực nếu không có khoản tiền từ Google.

Đến mùa thu năm 2017, Apple thông báo Google sẽ đứng sau các câu trả lời của Siri, còn Google tiết lộ chi phí cho lưu lượng tìm kiếm đã tăng. Công ty chỉ đưa ra lời giải thích ngắn gọn cho khoản tiền trội lên hàng trăm triệu USD, “thay đổi trong thỏa thuận hợp tác”.

Du Lam

Lộ trình đến doanh thu nghìn tỷ USD của Apple

Lộ trình đến doanh thu nghìn tỷ USD của Apple

Một giáo sư nhận định, Apple hoàn toàn có khả năng đạt doanh thu 1.000 tỷ USD mỗi năm nếu mở rộng các mảng kinh doanh của mình.  

">

Cái bắt tay kiểm soát Internet của Apple và Google

Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ

"Cảnh báo quan trọng: Starlink là hệ thống liên lạc không phải của Nga duy nhất vẫn hoạt động ở một số vùng Ukraine, vì vậy khả năng bị nhắm mục tiêu rất cao. Hãy sử dụng một cách thận trọng", Elon Musk viết trên tweet.

Ông đề nghị người dùng "chỉ bật Starlink khi cần thiết, đặt ăng ten càng xa mọi người càng tốt" và "đặt ngụy trang ánh sáng trên ăng ten để tránh bị phát hiện bằng mắt".

ceo-spacex-canh-bao-he-thong-internet-ve-tinh-starlink-o-ukraine-co-the-bi-nga-tan-cong1.jpg
Elon Musk lo hệ thống internet vệ tinh Starlink ở Ukraine có thể bị Nga nhắm mục tiêu - Ảnh: Intertet

Hôm 27.2, Elom Musk cho biết Starlink đã được kích hoạt ở Ukraine và SpaceX đang gửi nhiều thiết bị đầu cuối hơn đến quốc gia này, phản hồi lại tweet của Phó thủ tướng Ukraine - Mykhailo Fedorov, người đã đề nghị Giám đốc điều hành SpaceX giúp đỡ.

Hôm 1.3, Ukraine cho biết đã nhận được các thiết bị đầu cuối internet vệ tinh Starlink được tài trợ, nhưng một nhà nghiên cứu bảo mật internet cảnh báo những thiết bị này có thể trở thành mục tiêu của Nga.

"Re: tài trợ starlink của @elonmusk. Thật hay. Nhưng hãy nhớ rằng: Nếu #Putin kiểm soát không khí phía trên #Ukraine, đường truyền đường lên của người dùng sẽ trở thành đèn hiệu cho các cuộc không kích", John Scott-Railton, nhà nghiên cứu cấp cao tại dự án Citizen Lab của Đại học Toronto (Canada) viết trên Twitter.

"#Nga đã có nhiều thập kỷ kinh nghiệm tấn công người khác bằng cách nhắm mục tiêu vào liên lạc vệ tinh của họ", ông viết thêm trong một chuỗi 15 tweet mô tả chi tiết các rủi ro.

Phó thủ tướng Ukraine - Mykhailo Fedorov cảm ơn SpaceX vì đã “giữ cho các thành phố của chúng tôi được kết nối và các dịch vụ khẩn cấp cứu sống nhiều người!”. Thế nhưng, ông cho biết Ukraine cần máy phát điện để duy trì dịch vụ Starlink trực tuyến do các cuộc tấn công của Nga vào cơ sở hạ tầng.

Đáp lại, Elon Musk cho biết SpaceX đang cập nhật phần mềm để giảm mức tiêu thụ điện năng tối đa, qua đó Starlink có thể được cung cấp năng lượng bằng nguồn điện trên ô tô. Ông nói: “Chuyển vùng di động được kích hoạt, vì vậy ăng ten mảng theo giai đoạn có thể duy trì tín hiệu khi di chuyển trên phương tiện”.

Tim Farrar, nhà tư vấn về truyền thông vệ tinh, cho biết ăng ten Starlink trông giống như đĩa truyền hình vệ tinh gia đình, không được thiết kế để sử dụng khi đang chuyển động và không rõ ý của Elon Musk về dòng tweet này.

Kết nối internet ở Ukraine bị ảnh hưởng bởi các hành động quân sự của Nga, đặc biệt là ở khu vực phía nam và phía đông của đất nước, nơi giao tranh diễn ra nặng nề nhất.

Dù hệ thống Starlink cực kỳ tốn kém để triển khai nhưng công nghệ vệ tinh của SpaceX có thể cung cấp internet cho những người sống ở nông thôn hoặc những nơi cáp quang và tháp di động không đến được. Công nghệ này cũng có thể là một bước hỗ trợ quan trọng khi bão hoặc các thảm họa thiên nhiên khác làm gián đoạn liên lạc qua internet.

Ngày 15.1, Elon Musk cho biết SpaceX đã có 1.469 vệ tinh Starlink đang hoạt động và 272 vệ tinh sẽ sớm đi vào hoạt động.

Nga và Ukraine đã đồng ý lập hành lang nhân đạo sơ tán dân thường, nhưng không đạt được thỏa thuận ngừng bắn. Cả hai bên cho biết thông tin này sau cuộc hội đàm thứ hai tại vùng Brest của Belarus hôm 3.3.

Đội quân IT Ukraine nhắm mạng lưới đường sắt Belarus, GPS của Nga

Đội quân IT (công nghệ thông tin), gồm cả các hacker tình nguyện của Ukraine, đã công bố một loạt mục tiêu mới như mạng lưới đường sắt Belarus và GLONASS - hệ thống định vị vệ tinh “cây nhà lá vườn” của Nga.

"Chúng tôi cần huy động và tăng cường nỗ lực hết sức có thể", theo một bài đăng trên kênh Telegram của đội quân IT Ukraine.

Bài đăng đã liệt kê các ưu tiên hàng đầu mà nhóm nhắm mục tiêu, bao gồm cả đường sắt Belarus, các công ty viễn thông Nga và GLONASS - sự thay thế của Nga cho mạng định vị vệ tinh Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS).

Trước đó, Ukraine đã kêu gọi lực lượng hacker ngầm của mình giúp bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng và thực hiện các nhiệm vụ gián điệp mạng chống lại quân đội Nga.

Các quan chức từ Bộ Quốc phòng Ukraine tuần trước đã tiếp cận Yegor Aushev, chuyên gia an ninh mạng Ukraine và chủ công ty Cyber ​​Unit Technologies ở thủ đô Kyiv, để giúp tổ chức một đơn vị hacker chống lại Nga.

Hôm 28.2, Yegor Aushev cho biết đã lên kế hoạch thực hiện các cuộc tấn công mạng có thể phá vỡ bất kỳ cơ sở hạ tầng nào giúp đưa quân đội và vũ khí của Nga đến Ukraine.

Ông nói với Reuters: "Mọi thứ để có thể ngăn chặn chiến tranh. Mục đích là làm sao để việc đưa những vũ khí này đến đất nước chúng ta là không thể".

Yegor Aushev cho biết nhóm của ông đã đánh sập hoặc thay đổi giao diện hàng chục trang web ngân hàng và chính phủ Nga, đôi khi thay thế nội dung bằng hình ảnh bạo lực từ chiến tranh. Yegor Aushev từ chối cung cấp các ví dụ cụ thể vì sẽ giúp người Nga theo dõi nhóm của ông dễ dàng hơn.

Sau khi việc thành lập nhóm của Yegor Aushev được lan truyền rộng rãi, Belarusian Cyber ​​Partisans, nhóm hacker tập trung vào Belarus, đã tình nguyện tấn công đường sắt Belarus vì cho rằng nó được sử dụng để vận chuyển binh lính Nga.

Belarusian Cyber ​​Partisans đã vô hiệu hóa hệ thống giao thông đường sắt Belarus và gỡ bỏ trang web bán vé của nó, tờ Bloomberg News đưa tin hôm 27.2.

Hôm 28.2, một phát ngôn viên Belarusian Cyber ​​Partisans nói rằng nhóm đã thực hiện các cuộc tấn công mạng đó và xác nhận tổ chức của cô đang làm việc với nhóm của Yegor Aushev.

Nữ phát ngôn viên cho biết do nhóm của cô đã gỡ bỏ hệ thống đặt chỗ trực tuyến nên hành khách chỉ có thể đi tàu bằng cách mua vé giấy trực tiếp. Cô đã gửi cho Reuters bức ảnh chụp một tờ vé viết tay được phát hành hôm 28.2.

Cô nói: “Chúng tôi hoàn toàn đứng về phía người Ukraine. Họ đang chiến đấu không chỉ vì tự do của họ mà còn của chúng tôi. Không có một Ukraine độc ​​lập, Belarus không có cơ hội".

Nga gọi các hành động của mình ở Ukraine là "hoạt động đặc biệt" không phải nhằm chiếm đóng lãnh thổ mà phá hủy khả năng quân sự của nước láng giềng phía nam và bắt những kẻ theo chủ nghĩa dân tộc nguy hiểm.

(Theo motthegioi)

Thanh niên từng theo dõi Elon Musk chuyển hướng sang Nga

Thanh niên từng theo dõi Elon Musk chuyển hướng sang Nga

Jack Sweeney, cậu sinh viên 19 tuổi nổi tiếng vì theo dõi ‘nhất cử nhất động’ của Elon Musk, nay đã tìm thấy mục tiêu mới: Giới tài phiệt Nga.  

">

CEO SpaceX cảnh báo hệ thống internet vệ tinh Starlink ở Ukraine có thể bị Nga tấn công

Những cây cầu nghìn tỷ hoàn thành trong 2 - 3 năm tới

Sở hữu lợi thế quỹ đất dồi dào, địa hình cao ráo, hạ tầng quy hoạch rõ ràng, vị trí liền kề các quận trung tâm nội đô Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, phía Đông Hà Nội có đầy đủ lợi thế để trở thành khu vực năng động, sầm uất mới. Theo quy hoạch, khoảng cách với khu trung tâm sẽ ngày càng trở nên thuận tiện hơn với kế hoạch xây dựng những cây cầu mới. 

{keywords}
Loạt hạ tầng giao thông mới tạo ra trung tâm mới với mô hình “thành phố trong thành phố” tại Hà Nội, tạo sức hút lớn cho bất động sản phía Đông  

Ngoài các cây cầu hiện hữu như Long Biên, Chương Dương, Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Nhật Tân, Thăng Long, Hà Nội sẽ có tổng cộng 18 công trình đường bộ vượt sông Hồng trong tương lai gần. Gần nhất là 4 cây cầu nghìn tỷ: cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2, cầu Trần Hưng Đạo, cầu Ngọc Hồi, cầu Mễ Sở.

Cụ thể, cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 nằm ngay sát giai đoạn 1, quy mô 4 làn xe, chiều dài 3,5km, tổng mức đầu tư 2.500 tỷ đồng. Cầu Trần Hưng Đạo nối phố Trần Hưng Đạo (Hoàn Kiếm) với đường Cổ Linh (Long Biên) có tổng mức đầu tư 9.000 tỷ đồng, quy mô 6 làn xe, chiều dài 5,5km, tốc độ thiết kế 80km/h, hứa hẹn sẽ trở thành cây cầu biểu tượng mới của Hà Nội với phương án thiết kế đề xuất ấn tượng.

{keywords}

Một trong những phối cảnh đề xuất thiết kế xây dựng cầu Trần Hưng Đạo  

Cầu Ngọc Hồi nối đường vành đai 3.5 (Hoàng Mai) với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (Gia Lâm) có tổng mức đầu tư 4.881 tỷ, quy mô 6 làn xe chạy, chiều dài 13,8km. Cầu Mễ Sở nối đường vành đai 4 (Thường Tín) với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (Gia Lâm) cũng có tổng mức đầu tư dự kiến 4.881 tỷ, chiều dài 13,8km.

Những cây cầu này được ví như những “đòn bẩy thép” giúp thị trường bất động sản phía Đông bứt phá bạnh mẽ. Cùng với đó, hạ tầng giao thông đường bộ cũng là một điểm sáng nổi bật của khu vực với các dự án như Quốc lộ 5 kéo dài, nút giao Cổ Linh …

Ngoài ra, Tập đoàn Vingroup cũng xin chủ trương đầu tư thêm 2 cầu vượt tại ngã tư giao giữa đường Đông Dư - Dương Xá và tuyến đường song hành cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đồng triển khai đầu tư xây dựng 2 đường nhánh lên xuống cao tốc Hà Nội - Hải Phòng tại vị trí cổng vào Đại học VinUni nhằm tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho việc kết nối giao thông liên tỉnh.

Vinhomes Ocean Park - Đại đô thị cho giới tinh hoa

Theo Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 - 2050, phía Đông được định hướng là trung tâm hành chính thương mại giao dịch quốc tế, công nghiệp kỹ thuật cao và đô thị hiện đại trong đó Gia Lâm sẽ được nâng cấp lên quận vào năm 2022. Thống kê cho thấy, thành phố Hà Nội đã triển khai tới 414 dự án trên địa bàn Gia Lâm với số vốn gần 1.700 tỷ đồng. Dòng vốn dồi dào đã tạo nên sự thay đổi ngoạn mục cho toàn bộ khu vực, kéo hàng loạt “ông lớn” bất động sản đến đầu tư.

Trong đó phải kể đến Vingroup với đại dự án Vinhomes Ocean Park quy mô lên tới 420 ha. Điểm nhấn nổi bật của dự án là biển hồ nước mặn rộng 6,1 ha và hồ Ngọc Trai rộng 24,5 ha, đưa Vinhomes Ocean Park trở thành đại đô thị sở hữu biển hồ nước mặn và hồ nước ngọt nhân tạo trải cát trắng lớn nhất thế giới.

{keywords}

Những đại đô thị đẳng cấp quốc tế quy mô hàng đầu Việt Nam như Vinhomes Ocean Park đang mang đến một diện mạo hoàn toàn mới cho Hà Nội 

Tiếp nối Vinhomes Ocean Park, phía Đông sẽ có thêm các công trình quy mô “khủng” chạy dọc theo cao tốc Hà Nội - Hải Phòng gồm: công viên chủ đề VinWonders với tổng mức đầu tư 1,5 tỷ USD, công viên công cộng thành phố rộng tới 200 ha, chuỗi siêu dự án bất động sản mới của Vinhomes sắp ra mắt.

Bên cạnh đó, các trung tâm mua sắm như Aeon Mall, Vincom Plaza Long Biên, Savico Mega Mall, sắp tới là Vincom Mega Mall Ocean Park; các bệnh viện uy tín như bệnh viện Tâm Anh, Đức Giang, sắp tới là Vinmec Ocean Park… cũng đang góp phần không nhỏ vào tiến trình “hóa Rồng” của phía Đông.

Tiếp nối Vinhomes Riverside, thành phố biển hồ Vinhomes Ocean Park được xem là điểm đến mới không chỉ quy tụ cư dân thành đạt của Hà thành mà còn hấp dẫn cư dân toàn cầu, đặc biệt là giới trí thức, chuyên gia quốc tế với sự xuất hiện của Đại học VinUni.

Tọa lạc trong lòng Vinhomes Ocean Park, Đại học VinUni liên kết với hai trường ĐH Cornell và ĐH Pennsylvania thuộc nhóm 8 trường hàng đầu của Mỹ thu hút những học giả, giảng viên quốc tế hàng đầu và các sinh viên ưu tú từ khắp nơi trên thế giới. Cùng với đó, các hệ thống giáo dục chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế khác trong khu vực như trường Wellspring, đại học Anh Quốc, hệ thống trường liên cấp Vinschool... Đây là yếu tố giúp Vinhomes Ocean Park trở thành là giải pháp tối ưu cho những cư dân đang tìm kiếm môi trường sống có dân trí cao, cộng đồng quốc tế.  

{keywords}
Đại học tinh hoa VinUni liên kết với hai trường ĐH Cornell và ĐH Pennsylvania (Mỹ) - toạ lạc tại đại đô thị Vinhomes Ocean Park (Long Biên, Hà Nội) đã tuyển sinh và khai giảng vào tháng 9/2020 là giải pháp “du học tại chỗ” chất lượng cao trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp trên toàn cầu 

Hạ tầng giao thông phát triển nhanh và các đại dự án được đầu tư quy mô đang tạo nên những cộng đồng cư dân đẳng cấp, hứa hẹn sẽ đưa phía Đông Hà Nội trở thành điểm hẹn quốc tế và là cực phát triển mới của Thủ đô Hà Nội.

Minh Tuấn

">

Phía đông Hà Nội ‘lột xác’ với loạt dự án khủng

{keywords}Để nhiệt độ thích hợp và hạn chế bật/tắt liên tục mới giúp điều hòa hoạt động ổn định và tiết kiệm năng lượng

Vì vậy, việc sử dụng điều hòa chỉ tiết kiệm điện năng khi sử dụng trong thời gian dài, tránh việc bật tắt điều hòa khiến cho thiết bị này lại phải làm lạnh/ấm căn phòng từ đầu, gây lãng phí điện năng hơn trước. Trong trường hợp có việc phải ra khỏi căn phòng hơn 1 giờ đồng hồ, người dùng mới nên tắt điều hòa và vẫn đóng kín các cửa để giúp căn phòng được giữ ấm/mát lâu hơn. 

Ngoài ra, khi điều hòa không sử dụng trong một thời gian dài, người sử dụng nên điều chỉnh nhiệt độ ở mức vừa phải (không làm lạnh hoặc làm ấm quá mức) để tránh cho điều hòa bị quá tải sau một thời gian dài không hoạt động. 

Rút phích cắm thường xuyên

Rút phích cắm khi không sử dụng thiết bị điện nữa là điều hoàn toàn chính xác, nhưng không phải đúng với mọi trường hợp. Nhất là với các sản phẩm công nghệ mới ngày nay.

Chẳng hạn với máy nước nóng, thiết kế của bình vừa cách nhiệt, vừa tự động đun nóng khi nhiệt độ hạ tới dưới mức đã thiết lập. Do đó, nếu sử dụng bình nước nóng thường xuyên và hàng ngày, không nên rút phích cắm bởi việc này sẽ làm bình nước nóng vừa tốn thời gian đun lại từ đầu mà lại dễ gây hỏng mạch. Thay vào đó, người dùng nên lắp công tắc bình nước nóng chuyên dụng và tắt bình nước nóng trong lúc sử dụng. 

{keywords}
Không phải cứ rút phích cắm là tốt, đặc biệt là với tủ lạnh

Một sản phẩm khác là smart TV cũng không nên rút phích cắm thường xuyên nếu bạn thường sử dụng hàng ngày. Bởi smart TV khi tắt bằng nút Power trên điều khiển sẽ về trạng thái Sleep, mà khi người dùng bật lại sẽ không tốn thời gian khởi động lại từ đầu.

Ngoài ra, tất cả các sản phẩm sử dụng hàng ngày nên rút phích cắm khi không dùng nữa là chính xác, như nồi cơm điện, máy giặt, laptop, điện thoại... Một trường hợp hy hữu nên rút phích cắm là khi mất điện mà người dùng chưa kịp tắt các thiết bị điện trong nhà. Khi đó, nếu tất cả các thiết bị điện bật cùng lúc có thể gây ra quá tải cho hệ thống điện của hộ gia đình, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao. 

Xăng A95 bền hơn

Người tham gia giao thông ở Việt Nam vẫn giữ quan điểm cũ là xăng sinh học gây hại cho xe, không tiết kiệm nhiên liệu. Thậm chí khi xăng A92 bị khai tử, xăng A95 vẫn là mặt hàng được tiêu thụ chính yếu so với xăng sinh học E5.

{keywords}
Xăng sinh học là bước chuyển đổi tất yếu để đảm bảo an toàn, an ninh năng lượng

Điều này xuất phát từ hiểu lầm tai hại của người Việt là xăng E5 gây hại cho xe và hao tốn nhiên liệu hơn. Thực tế, theo các chuyên gia, xăng E5 hiện nay phù hợp với mọi loại xe máy đời mới và có thể sử dụng xen lẫn xăng thông thường mà không gây nguy hại gì. 

Tuy nhiên, rủi ro vẫn là có khi sử dụng xăng E5 trên các loại xe đời cũ, xe không được bảo trì bảo dưỡng thường xuyên, xe không sử dụng hoặc bị rò rỉ nước vào trong thùng xăng. 

Máy rửa bát tốn điện tốn nước

Máy rửa bát đĩa là thiết bị không thể thiếu trong các hộ gia đình ở Mỹ, nhưng tại Việt Nam suy nghĩ sở hữu một chiếc máy như vậy vẫn còn khá dè dặt. Phần đông vẫn còn cảm thấy e ngại vì máy rửa bát tiêu thụ một lượng điện năng và lượng nước rất lớn lại tốn diện tích và thêm phụ phí mua nước rửa bát chuyên dụng. 

Trên thực tế, máy rửa bát đã được kiểm nghiệm có mức tiêu thụ điện chỉ tương đương máy giặt, trong khi lượng nước tiêu tốn chỉ bằng ⅓ so với rửa bằng tay. Đấy là chưa kể thời gian và công sức tiết kiệm được, người tiêu dùng có thể nghỉ ngơi hoặc làm việc khác. 

{keywords}
Máy rửa bát đĩa sẽ tiết kiệm nước và điện năng tiêu thụ nếu dùng đúng cách

Một mẹo nhỏ để máy rửa bát hay máy giặt tiết kiệm điện hơn so với thông thường là sử dụng nó vào những giờ thấp điểm, tránh sử dụng quá công suất của máy. 

Ngoài ra, các thiết bị này phải được vệ sinh thường xuyên và sắp xếp gọn gàng ngăn nắp cũng như chọn đúng chu trình rửa/giặt để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Phương Nguyễn

Nghiên cứu, đánh giá tính năng của kính tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam

Nghiên cứu, đánh giá tính năng của kính tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam

Trên thị trường Việt Nam hiện nay xuất hiện nhiều loại kính tiết kiệm năng lượng. Điều này đặt ra yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu các thông số của kính tiết kiệm năng lượng phù hợp với điều kiện trong nước.

">

Những hiểu lầm tai hại của người Việt về tiết kiệm năng lượng

友情链接