Hotgirl Wichooda Cheychom,ùngtuyệtchiêuphânbiệtvòngsilicongâysốđội tuyển bóng đá quốc gia ý người Thái vừa gây sốt với đoạn clip phân biệt vòng 1 tự nhiên hay đã qua phẫu thuật thẩm mỹ.
Play
Hotgirl Wichooda Cheychom,ùngtuyệtchiêuphânbiệtvòngsilicongâysốđội tuyển bóng đá quốc gia ý người Thái vừa gây sốt với đoạn clip phân biệt vòng 1 tự nhiên hay đã qua phẫu thuật thẩm mỹ.
Chương trình được chia làm 3 chương. |
Chương trình do PGS-TS Tạ Quang Đông - Thứ trưởng Bộ văn hoá Thể thao và Du lịch chỉ đạo nghệ thuật, với sự tham gia của các nghệ sĩ: Lê Anh Dũng, Phạm Thu Hà, Lương Hải Yến, Thu Thuỷ, Trương Quý Hải, Nhóm Dòng Thời gian, Nhóm Xuân Chiến khu… và sự tham gia của Nhà hát Ca Múa Nhạc dân gian Việt Bắc, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc, Nhà hát Múa rối Thăng Long, Vũ đoàn Phương Linh…
Chương trình được chia làm 3 chương, tái hiện bức tranh về sự hy sinh của những bà mẹ Việt Nam anh hùng, các liệt sĩ và thương binh trong kháng chiến cứu nước mang đậm chất trữ tình, lắng đọng, nhưng âm nhạc được phối khí hoàn toàn mới.
Chương 1 mang chủ đề Đất nước đứng lên với các tiết mục: Tổ khúc Hát Múa: Đất nước đứng lên – Đoàn vệ quốc quân, Hát múa: Làng tôi - Áo mùa đông, Tổ khúc Hát múa: Mùa hoa Ban Điện Biên - Tiến về Hà Nội, và khép lại chương 1 với tiết mụcBế Văn Đàn sống mãi.
Chương 2 với tên gọi Những ngôi sao bất tử với các tiết mục: Tổ khúc Hát múa: Những ngôi sao bất tử -Ngôi sao ban chiều, Hát múa: Đồng đội - Cỏ non Thành cổ, Tổ khúc Hát múa: Ngày mai anh lên đường, Luỹ đá bất tử.
Chương 3 mang tên Linh thiêng Việt Nam với các tiết mục: Hát múa: Vết chân tròn trên cát, Hát múa: Khát vọng, Hát múa: Lá cờ, Tổ khúc Hát múa kết: Những ngôi sao bất tử - Linh thiêng Việt Nam.
Tình Lê
Những ngày các thành phố thực hiện giãn cách xã hội, âm nhạc "sống" không còn hiện hữu. "Show" diễn mới đây của nhóm nghệ sĩ ở khu bệnh viện dã chiến TP.HCM khiến người xem rơi nước mắt.
" alt=""/>Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ"Hội thảo là dịp để giới thiệu di sản Mo Mường của Việt Nam đến với giới khoa học quốc tế, là cơ hội để học hỏi kinh nghiệm bảo vệ các di sản văn hoá phi vật thể tương đồng ở các nước trên thế giới hiện nay", bà Niềm cho biết.
Hội thảo sẽ tập trung trao đổi về những đặc trưng cơ bản của Mo Mường; Mo Mường trong mối quan hệ so sánh với những hình thức thực hành nghi lễ tín ngưỡng tương tự trên thế giới, đặc biệt quan tâm tới những hình thức nghi lễ tín ngưỡng có yếu tố diễn xướng kể chuyện;
Giá trị lịch sử, xã hội, văn học và nghệ thuật trong các câu chuyện ở phần Mo kể chuyện (Mo tlêu hay còn gọi là Mo đẻ đất đẻ nước), có thể so sánh với phần diễn xướng kể chuyện trong một số loại hình nghi lễ tín ngưỡng tương tự ở Việt Nam và trên thế giới.
Bà Phạm Minh Hương, Phó viện trưởng Viện Âm nhạc, cho hay: Tính nhân văn và những quan niệm về vũ trụ quan, nhân sinh quan được thể hiện qua văn bản Mo Mường, hiện trạng của di sản Mo Mường và một số loại hình thực hành nghi lễ tín ngưỡng tương tự trên thế giới. Đề xuất các biện pháp bảo tồn Mo Mường có thể dựa trên kinh nghiệm thực tế về bảo tồn những loại hình di sản tương tự ở trong nước và trên thế giới.
Đến nay, Ban tổ chức nhận được khoảng 27 tham luận của các nghệ nhân, các nhà quản lý văn hóa, các nhà khoa học trong nước và quốc tế. Trong số 27 tham luận, có 9 tham luận của các nhà khoa học quốc tế đến từ Pháp, Áo, Hy Lạp, Mỹ, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan với phần nội dung trao đổi chú trọng nhiều đến việc giới thiệu các hình thức nghi lễ tín ngưỡng tương đồng với Mo Mường trên thế giới đặt trong mối quan hệ so sánh với di sản Mo Mường.
Các tham luận còn lại là của các nghệ nhân Mo Mường, các nhà khoa học, các nhà quản lý văn hóa đến từ Hà Nội và các địa phương có di sản Mo Mường tham gia xây dựng Hồ sơ quốc gia, đó là: Hòa Bình, Sơn La, Phú Thọ, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Đắk Lắk.
Nội dung tham luận đi sâu vào giới thiệu về diện mạo, những nét độc đáo của di sản Mo Mường ở các địa phương khác nhau; những giá trị lịch sử, xã hội, văn hóa, nghệ thuật của di sản Mo Mường; hiện trạng tồn tại, nhu cầu cấp thiết và các khó khăn, thách thức trong việc bảo tồn Mo Mường cũng như các biện pháp đề xuất để bảo vệ và phát huy di sản văn hoá này.
Mo Mường ở Hòa Bình là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình di sản tập quán xã hội và tín ngưỡng mang nhiều giá trị đặc sắc.
Thực hiện ý kiến của Phó Thủ tướng về việc dự kiến lập hồ sơ các di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường, UBND tỉnh Hòa Bình đã phối hợp với 6 tỉnh, thành phố, gồm: Hà Nội, Sơn La, Phú Thọ, Ninh Bình, Đắk Lắk, Thanh Hóa cùng Bộ VH-TT-DL thống nhất phối hợp xây dựng hồ sơ quốc gia Di sản văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO.
Theo ông Trần Hải Đăng, Phó viện trưởng Viện Âm nhạc, đến nay Viện đã hoàn thành việc điền dã, khảo sát về Di sản văn hóa Mo Mường tại các tỉnh Ninh Bình, Sơn La, Thanh Hóa, Phú Thọ và TP Hà Nội; hoàn thành việc sưu tầm, thu thanh, ghi hình ở Ninh Bình, Sơn La, Phú Thọ, Hòa Bình; hoàn thành bóc, dịch tư liệu đã sưu tầm, ghi âm, ghi hình; thời lượng tư liệu...
Đây là những dữ liệu và cơ sở quan trọng để đệ trình UNESCO công nhận Mo Mường là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Giữ được Mo tang lễ, mới giữ được nghệ thuật ca xướng trong Mo Mường"Chúng ta phải tìm cách phục hưng Mo tang lễ, làm cho Mo tang lễ tồn tại và duy trì trong đời sống xã hội người Mường. Và sự thực, có giữ được Mo tang lễ, mới giữ được nghệ thuật ca xướng trong Mo Mường", nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan chia sẻ." alt=""/>Trình UNESCO hồ sơ công nhận Mo Mường trở thành văn hóa phi vật thể