Tham quan bảo tàng kết hợp với học lịch sử là một trong những nỗ lực nhằm đổi mới phương pháp dạy và học của thầy trò Trường THCS Chu Văn An (Tây Hồ, Hà Nội) trong thời gian gần đây.

Tại Bảo tàng lịch sử quốc gia, các học sinh lớp 6 của nhà trường hào hứng khi lần đầu được học thông qua các hiện vật cụ thể và được lắng nghe thuyết minh lôi cuốn. Nhờ vậy, giờ học Lịch sử vốn bị nhiều học sinh mặc định là khô khan và “khó nuốt”  trở nên hấp dẫn, dễ tiếp cận.

Chủ đề được lựa chọn trong tiết học lần này là “Tìm hiểu về lịch sử thời tiền sử đến Việt Nam 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên”.

Quan sát các hiện vật cụ thể như trống đồng hay một số di vật đồ gốm còn sót lại được trưng bày, học sinh hào hứng khi biết tới những hoạt động của con người trong thời kỳ đồ đá cùng sự giao lưu văn hoá giữa các vùng.

Lịch sử Việt Nam thời dựng nước đầu tiên với ba trung tâm văn hoá là văn hóa Đông Sơn của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc; văn hóa Sa Huỳnh của Vương quốc Champa và văn hóa Đồng Nai, Óc Eo của Vương quốc Phù Nam cũng được tái hiện thông qua các hiện vật và lời thuyết minh, đã gây ấn tượng mạnh cho học sinh về sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt.

{keywords}

{keywords}

Học sinh thích thú lắng nghe

{keywords}

Sau đó ghi chép lại kiến thức

Xúc động trước những hiện vật và lời thuyết minh truyền cảm của cô hướng dẫn viên, Nguyễn Thị Hà Phương, học sinh lớp 6C1, Trường THCS Chu Văn An cho biết, “lần đầu tiên, con thấy môn lịch sử lại thú vị đến thế”.

“Được lắng nghe và quan sát, con hiểu cách con người ở thời kỳ đồ đá làm ra công cụ để săn bắt, hái lượm. Những điều này, nếu chỉ nghe thầy cô giáo giảng trong 45 phút, thông qua các hình ảnh trong sách giáo khoa, có lẽ con sẽ rất khó khăn để ghi nhớ”, Hà Phương cho biết.

Trần Hoàng Minh, học sinh lớp 6C2 cũng nhận thấy việc học tại bảo tàng “rất khác” khi ngồi trên lớp với tiết học 45 phút.

“Con cảm thấy cách học như vậy giúp con càng hiểu và yêu hơn về lịch sử đất nước mình. Khi đi tìm hiểu, con ấn tượng nhất với hình ảnh trống đồng. Hình ảnh này con đã được nhìn thấy trong sách giáo khoa, nhưng khi được tận mắt chứng kiến, con càng thấy khâm phục vì ông cha ta đã tái hiện hoạt động sinh sống của mình trên mặt trống đồng rất tỉ mỉ và khéo léo. Nhờ đó, con cũng yêu thích hơn và muốn được tìm hiểu nhiều hơn nữa về lịch sử dân tộc mình”.

Giáo viên hoàn toàn có thể dạy học tích hợp

Đưa học sinh tới tham gia trải nghiệm, nhìn các em hào hứng với những điều được nhìn, được nghe, cô Vũ Hạnh Nguyên, Phó hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An nhận thấy, “các hiện vật được trưng bày ở bảo tàng đã rút ngắn khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại, khiến những điều học sinh học trong sách vở không còn trừu tượng mà hiện hữu ngay trước mắt”.

{keywords}

Việc dạy học gắn với kiến thức thực tiễn trong đời sống, theo cô Nguyên, là một trong những mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới.

“Học sinh được học lịch sử thông qua những câu chuyện và phương tiện dạy học trực quan sẽ giúp kiến thức được củng cố nhiều lần. Nhiều thao tác tư duy phải vận động cùng lúc khiến buổi học không bị nhàm chán và trở nên hiệu quả hơn”.

Không chỉ được tham quan, học sinh còn được tái hiện lại kiến thức thông qua các trò chơi, ví dụ, tái hiện lại hình ảnh đóng cọc trên sông Bạch Đằng, sau đó ghép tranh và cuối cùng là thuyết trình về trận chiến năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo. Từ đó, kiến thức sẽ được khắc sâu hơn rất nhiều.

{keywords}

Học sinh tái hiện lại hình ảnh đóng cọc trên sông Bạch Đằng.

{keywords}

Ghép tranh và thuyết trình về trận chiến năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.

Mặt khác theo cô Nguyên, thông qua hoạt động này, học sinh không chỉ học được kiến thức Lịch sử mà còn tích hợp được kiến thức của nhiều môn học khác. Ví dụ như ở môn Sinh học, học sinh sẽ biết thời kỳ nguyên thủy con người sẽ sống và săn bắt như thế nào; hay ở kiến thức Địa lý, học sinh sẽ biết về tác động của thủy triều ra sao,…

Việc tổ chức dạy học tích hợp cũng là hướng tiếp cận mới các giáo viên trong nhà trường đang bắt đầu triển khai.

“Trước đây, mỗi giáo viên Lịch sử, Địa lý sẽ dạy các môn học của mình theo chuyên môn riêng. Do đó, khi nghe đến việc phải dạy học tích hợp, dạy học liên môn, các giáo viên đều rất lo lắng. Nhưng thực tế, việc dạy học tích hợp tức đưa kiến thức lịch sử vào bài địa lý và ngược lại, chứ không phải là một giáo viên Lịch sử phải chuyển sang đi dạy Địa lý”.

Do đó, theo cô Nguyên, giáo viên giữa các môn phải có sự chia sẻ hay sinh hoạt chuyên môn chung để có thể tích hợp một phần hoặc tích hợp theo chủ đề, đảm bảo phát triển năng lực toàn diện cho học sinh.

Trong năm học qua, Trường THCS Chu Văn An cũng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên. Nhờ đó, giáo viên có thời gian để tiếp cận, thực hành quan điểm giáo dục mới trong dạy học chương trình cũ.

“Ngoài chuyên môn của từng người, các giáo viên phải có sự giao thoa, hỗ trợ lẫn nhau, từ đó sẽ dần dần làm chủ được chương trình”, cô Nguyên nói.

“Việc học Lịch sử qua trải nghiệm không chỉ khiến học sinh mà cả giáo viên cũng cảm thấy hứng thú. Nếu như 45 phút trên lớp chỉ đủ để các con tiếp cận với hình ảnh thông qua trình chiếu của giáo viên và tài liệu trong sách giáo khoa, thì với hoạt động trải nghiệm tại bảo tàng, các con được tiếp xúc với những hiện vật thật. Vì vậy, kiến thức sẽ được khắc sâu hơn.

Nếu học mà không gắn với trải nghiệm thực tế sẽ là một thiếu sót lớn. Nhiều khi, các con đến di tích lịch sử nhưng không hiểu những câu chuyện lịch sử đằng sau đó. Vì thế, chúng tôi sẽ cố gắng kết nối kiến thức trong sách giáo khoa với thực tế để các con dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn.

Hoạt động trải nghiệm này cũng chính là bước đệm và là cơ sở để chúng tôi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới tới đây”.

(Cô giáo Phạm Thị Ngọc Thúy, Trưởng bộ môn Lịch sử của Trường THCS Chu Văn An)

Thúy Nga - Vân Anh

Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới

Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới

Khi xây dựng chương trình phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo tích hợp giáo dục tài chính vào 6 môn học gồm Toán, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tự nhiên và Xã hội, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm.

" />

Thầy trò Hà Nội 'biến hoá' giờ học Lịch sử để dễ hiểu, dễ nhớ

Nhận định 2025-04-15 09:17:40 97182

Tham quan bảo tàng kết hợp với học lịch sử là một trong những nỗ lực nhằm đổi mới phương pháp dạy và học của thầy trò Trường THCS Chu Văn An (Tây Hồ,ầytròHàNộibiếnhoágiờhọcLịchsửđểdễhiểudễnhớtttt bóng đá hôm nay Hà Nội) trong thời gian gần đây.

Tại Bảo tàng lịch sử quốc gia, các học sinh lớp 6 của nhà trường hào hứng khi lần đầu được học thông qua các hiện vật cụ thể và được lắng nghe thuyết minh lôi cuốn. Nhờ vậy, giờ học Lịch sử vốn bị nhiều học sinh mặc định là khô khan và “khó nuốt”  trở nên hấp dẫn, dễ tiếp cận.

Chủ đề được lựa chọn trong tiết học lần này là “Tìm hiểu về lịch sử thời tiền sử đến Việt Nam 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên”.

Quan sát các hiện vật cụ thể như trống đồng hay một số di vật đồ gốm còn sót lại được trưng bày, học sinh hào hứng khi biết tới những hoạt động của con người trong thời kỳ đồ đá cùng sự giao lưu văn hoá giữa các vùng.

Lịch sử Việt Nam thời dựng nước đầu tiên với ba trung tâm văn hoá là văn hóa Đông Sơn của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc; văn hóa Sa Huỳnh của Vương quốc Champa và văn hóa Đồng Nai, Óc Eo của Vương quốc Phù Nam cũng được tái hiện thông qua các hiện vật và lời thuyết minh, đã gây ấn tượng mạnh cho học sinh về sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt.

{ keywords}

{ keywords}

Học sinh thích thú lắng nghe

{ keywords}

Sau đó ghi chép lại kiến thức

Xúc động trước những hiện vật và lời thuyết minh truyền cảm của cô hướng dẫn viên, Nguyễn Thị Hà Phương, học sinh lớp 6C1, Trường THCS Chu Văn An cho biết, “lần đầu tiên, con thấy môn lịch sử lại thú vị đến thế”.

“Được lắng nghe và quan sát, con hiểu cách con người ở thời kỳ đồ đá làm ra công cụ để săn bắt, hái lượm. Những điều này, nếu chỉ nghe thầy cô giáo giảng trong 45 phút, thông qua các hình ảnh trong sách giáo khoa, có lẽ con sẽ rất khó khăn để ghi nhớ”, Hà Phương cho biết.

Trần Hoàng Minh, học sinh lớp 6C2 cũng nhận thấy việc học tại bảo tàng “rất khác” khi ngồi trên lớp với tiết học 45 phút.

“Con cảm thấy cách học như vậy giúp con càng hiểu và yêu hơn về lịch sử đất nước mình. Khi đi tìm hiểu, con ấn tượng nhất với hình ảnh trống đồng. Hình ảnh này con đã được nhìn thấy trong sách giáo khoa, nhưng khi được tận mắt chứng kiến, con càng thấy khâm phục vì ông cha ta đã tái hiện hoạt động sinh sống của mình trên mặt trống đồng rất tỉ mỉ và khéo léo. Nhờ đó, con cũng yêu thích hơn và muốn được tìm hiểu nhiều hơn nữa về lịch sử dân tộc mình”.

Giáo viên hoàn toàn có thể dạy học tích hợp

Đưa học sinh tới tham gia trải nghiệm, nhìn các em hào hứng với những điều được nhìn, được nghe, cô Vũ Hạnh Nguyên, Phó hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An nhận thấy, “các hiện vật được trưng bày ở bảo tàng đã rút ngắn khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại, khiến những điều học sinh học trong sách vở không còn trừu tượng mà hiện hữu ngay trước mắt”.

{ keywords}

Việc dạy học gắn với kiến thức thực tiễn trong đời sống, theo cô Nguyên, là một trong những mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới.

“Học sinh được học lịch sử thông qua những câu chuyện và phương tiện dạy học trực quan sẽ giúp kiến thức được củng cố nhiều lần. Nhiều thao tác tư duy phải vận động cùng lúc khiến buổi học không bị nhàm chán và trở nên hiệu quả hơn”.

Không chỉ được tham quan, học sinh còn được tái hiện lại kiến thức thông qua các trò chơi, ví dụ, tái hiện lại hình ảnh đóng cọc trên sông Bạch Đằng, sau đó ghép tranh và cuối cùng là thuyết trình về trận chiến năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo. Từ đó, kiến thức sẽ được khắc sâu hơn rất nhiều.

{ keywords}

Học sinh tái hiện lại hình ảnh đóng cọc trên sông Bạch Đằng.

{ keywords}

Ghép tranh và thuyết trình về trận chiến năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.

Mặt khác theo cô Nguyên, thông qua hoạt động này, học sinh không chỉ học được kiến thức Lịch sử mà còn tích hợp được kiến thức của nhiều môn học khác. Ví dụ như ở môn Sinh học, học sinh sẽ biết thời kỳ nguyên thủy con người sẽ sống và săn bắt như thế nào; hay ở kiến thức Địa lý, học sinh sẽ biết về tác động của thủy triều ra sao,…

Việc tổ chức dạy học tích hợp cũng là hướng tiếp cận mới các giáo viên trong nhà trường đang bắt đầu triển khai.

“Trước đây, mỗi giáo viên Lịch sử, Địa lý sẽ dạy các môn học của mình theo chuyên môn riêng. Do đó, khi nghe đến việc phải dạy học tích hợp, dạy học liên môn, các giáo viên đều rất lo lắng. Nhưng thực tế, việc dạy học tích hợp tức đưa kiến thức lịch sử vào bài địa lý và ngược lại, chứ không phải là một giáo viên Lịch sử phải chuyển sang đi dạy Địa lý”.

Do đó, theo cô Nguyên, giáo viên giữa các môn phải có sự chia sẻ hay sinh hoạt chuyên môn chung để có thể tích hợp một phần hoặc tích hợp theo chủ đề, đảm bảo phát triển năng lực toàn diện cho học sinh.

Trong năm học qua, Trường THCS Chu Văn An cũng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên. Nhờ đó, giáo viên có thời gian để tiếp cận, thực hành quan điểm giáo dục mới trong dạy học chương trình cũ.

“Ngoài chuyên môn của từng người, các giáo viên phải có sự giao thoa, hỗ trợ lẫn nhau, từ đó sẽ dần dần làm chủ được chương trình”, cô Nguyên nói.

“Việc học Lịch sử qua trải nghiệm không chỉ khiến học sinh mà cả giáo viên cũng cảm thấy hứng thú. Nếu như 45 phút trên lớp chỉ đủ để các con tiếp cận với hình ảnh thông qua trình chiếu của giáo viên và tài liệu trong sách giáo khoa, thì với hoạt động trải nghiệm tại bảo tàng, các con được tiếp xúc với những hiện vật thật. Vì vậy, kiến thức sẽ được khắc sâu hơn.

Nếu học mà không gắn với trải nghiệm thực tế sẽ là một thiếu sót lớn. Nhiều khi, các con đến di tích lịch sử nhưng không hiểu những câu chuyện lịch sử đằng sau đó. Vì thế, chúng tôi sẽ cố gắng kết nối kiến thức trong sách giáo khoa với thực tế để các con dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn.

Hoạt động trải nghiệm này cũng chính là bước đệm và là cơ sở để chúng tôi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới tới đây”.

(Cô giáo Phạm Thị Ngọc Thúy, Trưởng bộ môn Lịch sử của Trường THCS Chu Văn An)

Thúy Nga - Vân Anh

Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới

Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới

Khi xây dựng chương trình phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo tích hợp giáo dục tài chính vào 6 môn học gồm Toán, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tự nhiên và Xã hội, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/85d499004.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân

Thương vụ Việt Nam tại Mỹ cùng Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức truyền thông số (CRC) và Trường ĐH Frostburg State University, Maryland, Mỹ (FSU) tổ chức chương trình Đào tạo Quốc tế “Kỹ năng truyền thông cho các nhà quản lý cấp cao”.

Mối đe dọa mang tên khủng hoảng truyền thông

Trong thời đại internet và đặc biệt là mạng xã hội ngày càng phát triển, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể ý thức được rằng: Rất có thể một ngày, doanh nghiệp của mình sẽ bị “đột tử” vì một lý do “trên trời rơi xuống”, gây ra một cuộc khủng hoảng truyền thông.

{keywords} 

Con số gần 900 cơ quan báo chí và 300 mạng xã hội đang được phép hoạt động ở nước ta hiện nay, ngoài việc đáp ứng nhu cầu thông tin quảng cáo, cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khuếch tán mạnh mẽ các sự cố truyền thông và tiếp lửa cho những “đám cháy” khủng hoảng.

Trước bất cứ một thông tin tiêu cực về sản phẩm nào đó, phản ứng đầu tiên của người tiêu dùng là đút tiền lại vào ví. Họ sẽ hoặc lựa chọn những sản phẩm cạnh tranh khác, hoặc đơn giản là ngừng mua hàng.

Nếu hoạt động truyền thông của doanh nghiệp được thực hiện bài bản, doanh nghiệp không những sẽ xử lý khủng hoảng một cách nhanh chóng, êm đẹp, mà còn là cơ hội để đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, nâng tầm vị thế và gia tăng lợi nhuận, doanh thu.

{keywords} 

Ngược lại, chỉ cần lúng túng hoặc không kịp thời xử lý, khủng hoảng sẽ trở thành “bản án tử hình” cho chính doanh nghiệp đó.

Đối mặt và xử lý khủng hoảng truyền thông như thế nào?

Lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam tham gia khoá học xử lý khủng hoảng truyền thông tại Mỹ

Đáp ứng những yêu cầu bức thiết của doanh nghiệp, Thương vụ Việt Nam tại Mỹ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức truyền thông số (CRC) - Hội truyền thông số Việt Nam và Trường ĐH Frostburg State University, Maryland, Mỹ (FSU) tổ chức chương trình Đào tạo Quốc tế “Kỹ năng truyền thông cho các nhà quản lý cấp cao”.

Khóa đào tạo diễn ra trong 2 tuần (từ ngày 14/6/2017 đến 28/6/2017) tại Mỹ.

Frostburg State University là đại học xếp thứ 41 trong Top các trường Công lập tại Mỹ

Nội dung chương trình được các giáo sư đại học Frostburg State University, Maryland, Mỹ thiết kế đặc biệt giúp các lãnh đạo doanh nghiệp hiểu bản chất của truyền thông, các chiến lược PR và giải quyết khủng hoảng truyền thông hiệu quả; ứng dụng các lý thuyết, chiến thuật trong việc tăng cường khả năng thuyết phục công chúng và tối đa hóa sức mạnh truyền thông.

Bên cạnh đó còn là cơ hội gặp gỡ và trao đổi với những chuyên gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực truyền thông, nâng cao khả năng hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ.

Đặc biệt, trong chương trình đào tạo, lãnh đạo doanh nghiệp sẽ được giao lưu và trao đổi với Thương vụ Việt Nam tại Mỹ. Được các tham tán chia sẻ những thông tin về thị trường, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam, những điểm cần lưu ý khi Xuất khẩu vào thị trường Mỹ…

Khóa học còn mở ra cơ hội khám phá, trải nghiệm cảnh quan thiên nhiên, văn hóa, con người và cuộc sống thường nhật ở Mỹ.

Đăng kí sớm để trở thành học viên chính thức của khóa đào tạo. Mọi chi tiết xin liên hệ:

Ms. Lê Kim Huệ (Phụ trách chương trình)

Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức truyền thông số

Địa chỉ: Tầng 12 Tòa nhà VTC online 18 Tam Trinh - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Văn phòng giao dịch: Tầng 6 Tòa nhà Việt Á, số 9, Duy Tân, Dịch Vọng, Hà nội

ĐT: (04) 32242145Fax: (04) 32242145

Hotline: 0948197488, 04 39994222

Email:kimhue@vdca.org.vn

Website: http://www.crc.edu.vn

“Frostburg State University là đại học xếp thứ 41 trong Top các trường Công lập tại Mỹ. Trường được thành lập vào năm 1898 và là trung tâm giáo dục và văn hóa hàng đầu cho miền Tây Maryland. Frostburg State University thu hút số sinh viên từ tất cả các quận ở Maryland, cũng như từ nhiều tiểu bang khác và nước ngoài, từ đó tạo ra một môi trường chuẩn bị cho sinh viên để sinh sống và làm việc trong một thế giới đa dạng văn hóa”.


Minh Ngọc

">

Đào tạo kỹ năng truyền thông tại Mỹ cho quản lý cấp cao

Thương vụ Việt Nam tại Mỹ cùng Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức truyền thông số (CRC) và Trường ĐH Frostburg State University, Maryland, Mỹ (FSU) tổ chức chương trình Đào tạo Quốc tế “Kỹ năng truyền thông cho các nhà quản lý cấp cao”.

Mối đe dọa mang tên khủng hoảng truyền thông

Trong thời đại internet và đặc biệt là mạng xã hội ngày càng phát triển, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể ý thức được rằng: Rất có thể một ngày, doanh nghiệp của mình sẽ bị “đột tử” vì một lý do “trên trời rơi xuống”, gây ra một cuộc khủng hoảng truyền thông.

{keywords} 

Con số gần 900 cơ quan báo chí và 300 mạng xã hội đang được phép hoạt động ở nước ta hiện nay, ngoài việc đáp ứng nhu cầu thông tin quảng cáo, cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khuếch tán mạnh mẽ các sự cố truyền thông và tiếp lửa cho những “đám cháy” khủng hoảng.

Trước bất cứ một thông tin tiêu cực về sản phẩm nào đó, phản ứng đầu tiên của người tiêu dùng là đút tiền lại vào ví. Họ sẽ hoặc lựa chọn những sản phẩm cạnh tranh khác, hoặc đơn giản là ngừng mua hàng.

Nếu hoạt động truyền thông của doanh nghiệp được thực hiện bài bản, doanh nghiệp không những sẽ xử lý khủng hoảng một cách nhanh chóng, êm đẹp, mà còn là cơ hội để đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, nâng tầm vị thế và gia tăng lợi nhuận, doanh thu.

{keywords} 

Ngược lại, chỉ cần lúng túng hoặc không kịp thời xử lý, khủng hoảng sẽ trở thành “bản án tử hình” cho chính doanh nghiệp đó.

Đối mặt và xử lý khủng hoảng truyền thông như thế nào?

Lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam tham gia khoá học xử lý khủng hoảng truyền thông tại Mỹ

Đáp ứng những yêu cầu bức thiết của doanh nghiệp, Thương vụ Việt Nam tại Mỹ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức truyền thông số (CRC) - Hội truyền thông số Việt Nam và Trường ĐH Frostburg State University, Maryland, Mỹ (FSU) tổ chức chương trình Đào tạo Quốc tế “Kỹ năng truyền thông cho các nhà quản lý cấp cao”.

Khóa đào tạo diễn ra trong 2 tuần (từ ngày 14/6/2017 đến 28/6/2017) tại Mỹ.

Frostburg State University là đại học xếp thứ 41 trong Top các trường Công lập tại Mỹ

Nội dung chương trình được các giáo sư đại học Frostburg State University, Maryland, Mỹ thiết kế đặc biệt giúp các lãnh đạo doanh nghiệp hiểu bản chất của truyền thông, các chiến lược PR và giải quyết khủng hoảng truyền thông hiệu quả; ứng dụng các lý thuyết, chiến thuật trong việc tăng cường khả năng thuyết phục công chúng và tối đa hóa sức mạnh truyền thông.

Bên cạnh đó còn là cơ hội gặp gỡ và trao đổi với những chuyên gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực truyền thông, nâng cao khả năng hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ.

Đặc biệt, trong chương trình đào tạo, lãnh đạo doanh nghiệp sẽ được giao lưu và trao đổi với Thương vụ Việt Nam tại Mỹ. Được các tham tán chia sẻ những thông tin về thị trường, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam, những điểm cần lưu ý khi Xuất khẩu vào thị trường Mỹ…

Khóa học còn mở ra cơ hội khám phá, trải nghiệm cảnh quan thiên nhiên, văn hóa, con người và cuộc sống thường nhật ở Mỹ.

Đăng kí sớm để trở thành học viên chính thức của khóa đào tạo. Mọi chi tiết xin liên hệ:

Ms. Lê Kim Huệ (Phụ trách chương trình)

Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức truyền thông số

Địa chỉ: Tầng 12 Tòa nhà VTC online 18 Tam Trinh - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Văn phòng giao dịch: Tầng 6 Tòa nhà Việt Á, số 9, Duy Tân, Dịch Vọng, Hà nội

ĐT: (04) 32242145Fax: (04) 32242145

Hotline: 0948197488, 04 39994222

Email:kimhue@vdca.org.vn

Website: http://www.crc.edu.vn

“Frostburg State University là đại học xếp thứ 41 trong Top các trường Công lập tại Mỹ. Trường được thành lập vào năm 1898 và là trung tâm giáo dục và văn hóa hàng đầu cho miền Tây Maryland. Frostburg State University thu hút số sinh viên từ tất cả các quận ở Maryland, cũng như từ nhiều tiểu bang khác và nước ngoài, từ đó tạo ra một môi trường chuẩn bị cho sinh viên để sinh sống và làm việc trong một thế giới đa dạng văn hóa”.


Minh Ngọc

">

Đào tạo kỹ năng truyền thông tại Mỹ cho quản lý cấp cao

Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới

{keywords}

Anh Richard Bull được phát hiện đã chết trong bồn tắm với nhiều vết bỏng nặng trên cơ thể. Ảnh: Daily Mail, CNET

Người nhà phát hiện anh Richard Bull, 32 tuổi đã chết trong lúc đang ngâm mình trong bồn tắm ở nhà riêng tại London, Anh. Theo người vợ, anh Bull có nhiều vết bỏng nặng trên cơ thể lúc được tìm thấy.

Craig Pattinson, một cảnh sát có mặt tại hiện trường, cho biết: "Chúng tôi phát hiện một chiếc iPhone đang cắm vào một đoạn dây cáp nối dài và sau đó là dụng cụ sạc ở trong phòng tắm. Dây cáp nối dài nằm trên sàn nhà. Mọi việc trông cứ như là anh Bull đã để sạc điện thoại trên ngực mình và phần giữa sạc điện thoại và cáp nối đã tiếp xúc với nước".

Các điều tra viên kết luận, cái chết của anh Bull bắt nguồn từ việc vô tình bị điện giật. Một điều tra viên đặc biệt tỏ ra quan ngại khi mọi người không nhận ra việc để điện thoại ở gần nước cũng nguy hiểm như hành động tương tự với máy sấy tóc.

Tiến sĩ Sean Cummings, chuyên gia điều tra các trường hợp tử vong khả nghi, bất thường hoặc đột tử, nhấn mạnh: "Các nhà sản xuất điện thoại cần phải in kèm các cảnh báo. Tôi dự định sẽ viết một báo cáo khuyến nghị gửi tới họ".

Apple hiện chưa đưa ra bất kỳ bình luận nào về vụ việc trên.

Tuấn Anh(Theo CNET)

">

Thiệt mạng vì sạc iPhone trong phòng tắm

Theo kết quả này, Viettel đã vượt qua nhiều doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngoài (IBM, Intel Vietnam…) và doanh nghiệp cùng lĩnh vực trong nước. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Viettel được đánh giá là một trong Top 10 những tổ chức có môi trường làm việc tốt nhất. Xét trên cả 4 ngành hàng là tiêu dùng nhanh (FMCG), CNTT và viễn thông, bán lẻ và tài chính - ngân hàng, Viettel là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước duy nhất đạt thứ hạng cao này.

Viettel cũng là Thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn nhất với thế hệ Y (có năm sinh từ 1985 đến 2000) ngay trong lần đầu tiên bình chọn.

Yếu tố nổi bật và hấp dẫn ở Viettel chính là việc Tập đoàn này luôn chủ động giải quyết các vấn đề của xã hội để mang lại những điều tốt đẹp cho đất nước, từ đó đưa doanh nghiệp phát triển. Hiện nay, Viettel tiếp tục đặt mục tiêu phổ cập Internet thông qua xây dựng mạng 4G phủ sóng toàn quốc, để vùng phủ 4G rộng và sâu như đã từng làm với 2G, từ đó tạo ra cuộc cách mạng lần thứ 2 về viễn thông tại Việt Nam, để mỗi người dân Việt Nam đều có một smartphone 4G, đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, là cơ hội để Việt Nam xây dựng một quốc gia tri thức, quốc gia thông minh hóa. Đây chính là yếu tố truyền cảm hứng cho lực lượng nhân sự của Viettel.

">

Viettel nằm trong Top 10 những tổ chức có môi trường làm việc tốt nhất

">

Lỗ hổng ít ngờ tới trong hệ thống mạng doanh nghiệp

友情链接