Tuy nhiên, theo ước tính của Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, mỗi ngày 150.000 m3 nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý xả xuống sông Tô Lịch. Ngoài ra, hạ lưu sông còn phải tiếp nhận nước thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp ở Vĩnh Tuy, Mai Động, Văn Điển.
Một đoạn sông Tô Lịch (từ ngã tư Bưởi - Hoàng Quốc Việt xuôi về Cầu Giấy) được thí điểm lắp đặt 4 máy sục khí kèm các tầm vật liệu thiên nhiên. Theo các chuyên gia Nhật Bản, với công nghệ hiện đại này, thì sau 3 ngày, mùi hôi của sông Tô Lịch sẽ giảm và vài tháng sau, dòng sông này sẽ "hồi sinh".
Hà Nội thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật Bản
Sáng 16/5 vừa qua,ộttuầndùngcôngnghệnanolàmsạchsôngTôLịchngườidânvẫntiếptụcvứtrácxuốngoại.hạng anh thành phố Hà Nội khởi động "dự án thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor". Sông Tô Lịch vốn là một con sông thơ mộng có chiều dài khoảng 14km, bắt đầu từ phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy) chảy về phía nam thành phố và ra sông Nhuệ đoạn xã Hữu Hòa (Thanh Trì).
Tuy nhiên, theo ước tính của Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, mỗi ngày 150.000 m3 nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý xả xuống sông Tô Lịch. Ngoài ra, hạ lưu sông còn phải tiếp nhận nước thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp ở Vĩnh Tuy, Mai Động, Văn Điển.
Một đoạn sông Tô Lịch (từ ngã tư Bưởi - Hoàng Quốc Việt xuôi về Cầu Giấy) được thí điểm lắp đặt 4 máy sục khí kèm các tầm vật liệu thiên nhiên. Theo các chuyên gia Nhật Bản, với công nghệ hiện đại này, thì sau 3 ngày, mùi hôi của sông Tô Lịch sẽ giảm và vài tháng sau, dòng sông này sẽ "hồi sinh".