Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
Chiếc xe máy DD màu đỏ hay chiếc ti vi đen trắng, quạt con cóc, bát bằng sắt... là những hình ảnh mà ai đã từng trải qua thời kỳ đổi mới (tháng 12/1986) sẽ không thể nào quên.
Kỷ niệm 30 năm công cuộc Đổi mới đất nước (1986-2016), từ ngày 22/9 đến hết năm 2016, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề "Đổi mới - Hành trình của những ước mơ" với 200 hiện vật của thời kỳ từ năm 1986 đến nay. Dịp này, công chúng sẽ được xem hình ảnh của nồi áp suất Liên Xô, chậu nhôm, phích nóng lạnh, bếp điện lò xo, quạt con cóc, quạt đế gang... của 30 năm trước.
Vật dụng thường dùng thời kỳ đổi mới Thông qua những tài liệu, hiện vật, tiếng nói, câu chuyện của những chính trị gia, nhà nghiên cứu và những người dân bình thường - những người có tầm nhìn và luôn có tinh thần đổi mới, trưng bày mong muốn giúp công chúng hiểu hơn về một giai đoạn lịch sử quan trọng, những đổi thay, thành tựu đổi mới của đất nước, từ đó góp phần nuôi dưỡng tinh thần sáng tạo, đổi mới trong mỗi người, góp sức vào sự nghiệp dựng xây và phát triển đất nước vì một tương lai tốt đẹp hơn.
Sách báo về thời kỳ đổi mới Trưng bày gồm 5 chủ đề: Đổi mới hay là chết; Cơ hội; Vận động- hội nhập; Tăng trưởng; Sức mạnh; Được thực hiện với phương pháp tiếp cận nhân học, giới thiệu các giọng nói/tiếng nói của người dân ở các góc độ khác nhau thông qua các câu chuyện và hiện vật về thời kỳ Đổi mới. Đặc biệt trưng bày dành riêng một không gian cho công chúng có thể bày tỏ, chia sẻ những ký ức về thời kỳ Đổi mới.
Trưng bày được thiết kế cơ bản dựa trên khoảng 200 hiện vật, tài liệu, hình ảnh của Bảo tàng Lịch sử quốc gia kết hợp các câu chuyện, bản giới thiệu, bản trích nhằm làm nổi bật những nội dung, ý tưởng trưng bày.
Ngoài ra, các thiết bị đa phương tiện cũng được chuẩn bị với nhiều nội dung phong phú, bổ sung thông tin toàn diện hơn cho nội dung trưng bày như: Một số hình ảnh thành tựu Việt Nam 30 năm đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, ngoại giao...; Ảnh tư liệu Hà Nội - TP Hồ Chí Minh những năm đầu đổi mới; Người dân nói về Đổi mới; Một số đánh giá về các đồng chí Trường Chinh, Nguyễn Văn Linh, Võ Văn Kiệt; Đổi mới - Những con số... cùng các clip ngắn phỏng vấn các chuyên gia, người dân do nhóm cán bộ nghiên cứu thực hiện; Clip về buổi chia sẻ, hiến tặng hiện vật tổ chức tại bảo tàng ngày 23/4/2016.
Đặc biệt, phim tư liệu “30 năm đổi mới - Hành trình thắng lợi”; về các đồng chí Trường Chinh, Nguyễn Văn Linh, Võ Văn Kiệt cũng sẽ được trình chiếu trong Trưng bày.
T.Lê
" alt="Giai đoạn đổi mới: Những hình ảnh không thể nào quên thời kỳ đổi mới" />Lớp học mẫu giáo tiếng Anh ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Koreajoongangdaily Các trường mẫu giáo tiếng Anh bắt đầu chủ yếu xuất hiện ở quận "nhà giàu" Gangnam, Seoul hơn 2 thập kỷ trước trong thời kỳ toàn cầu hóa của Hàn Quốc.
Trong những năm qua, các trường mẫu giáo tiếng Anh nở rộ, lan sang khu vực khác, thậm chí cả các thành phố nhỏ. Mặc dù, dân số Hàn Quốc giảm, nhưng số lượng trường mẫu giáo tiếng Anh tăng lên, trong khi, trường mẫu giáo bình thường đang bị thu hẹp, theo Koreajoongangdaily.
Theo Bộ Giáo dục, năm 2022, có 811 trường mẫu giáo tiếng Anh trên toàn quốc, tăng hơn 70%, so với mức 474 trường vào năm 2017. Năm 2021, trong số 311 trường mẫu giáo tiếng Anh ở Seoul, gần một nửa nằm ở các quận Gangnam, Seocho, Songpa hay Gangdong. Đó là những khu phố giàu có nhất ở Seoul.
Đến trường mẫu giáo học tiếng Anh từ nhỏ
Lớp học tại các trường mẫu giáo tiếng Anh do người nước ngoài giảng dạy. Học sinh trong lớp, có em chỉ mới 2 tuổi, cũng phải nói tiếng Anh vài giờ mỗi ngày.
Các trường mẫu giáo tiếng Anh được phân loại là "học viện ngoại ngữ dành cho trẻ em", phải tuân theo luật tương tự như các viện giáo dục tư nhân, còn được gọi là "hagwon", thay vì luật liên quan đến trường mẫu giáo.
Tuy nhiên, không phải tất cả các trường mẫu giáo tiếng Anh đều có chương trình giảng dạy giống nhau. Một số nơi quảng cáo là dựa trên nghiên cứu, hoặc dựa trên thực hành, hay cho trẻ học dựa theo những gì cha mẹ chúng muốn.
Eum Won-sun, giám đốc điều hành của Edible Edu cho biết: "Một số phụ huynh để con cái tự sử dụng tiếng Anh thoải mái, nhưng một số khác lại muốn nhiều hơn thế. Bậc cha mẹ ở nhóm thứ 2 muốn con đạt trình độ cao nhất có thể trước khi vào tiểu học".
Tắm tiếng Anh một cách tự nhiên
Nhiều cha mẹ muốn con "tắm tiếng Anh một cách tự nhiên" nên đã gửi con đến trường mẫu giáo kiểu này. Họ cho rằng mỗi ngày tương tác với người nước ngoài, học tiếng Anh trong các tình huống thực tế là trải nghiệm không thể có ở các trường mẫu giáo bình thường. Đặc biệt, mẫu giáo là trong một trong những giai đoạn quan trọng nhất để tiếp thu ngôn ngữ thứ hai.
Lee, bà mẹ có 2 con đều học ở trường mẫu giáo tiếng Anh. Cô nói: "Tôi muốn con học tiếng Anh một cách tự nhiên, không phải trong môi trường cứng nhắc. Trẻ dễ dàng mất hứng thú với tiếng Anh nếu sau này họ bắt buộc phải học. Tôi muốn các con tiếp xúc với ngôn ngữ này từ khi chúng còn nhỏ để con cảm thấy thoải mái hơn".
Một người cha đồng ý với Lee cho biết gửi con đến trường mẫu giáo tiếng Anh là cách tốt để xây dựng nền tảng ngoại ngữ vững chắc, dẫn đến nhiều cơ hội hơn trong tương lai.
Anh nói: "Tôi sống ở Mỹ hơn 10 năm, tôi thường xuyên sử dụng tiếng Anh trong công việc hiện tại. Cho dù con trai tôi tốt nghiệp đại học ở Hàn Quốc hay du học ở Mỹ, tôi nghĩ khả năng nói tiếng Anh lưu loát sẽ giúp con mở ra nhiều cánh cửa hơn".
Trẻ em trong lớp học tiếng Anh. Ảnh: Koreajoongangdaily Học phí đắt đỏ
Học phí trung bình ở các trường mẫu giáo tiếng Anh tại Seoul là khoảng 850 USD/tháng vào năm 2021, theo một nghiên cứu của tổ chức phi lợi nhuận địa phương phản đối "hagwon". Năm trường mẫu giáo tiếng Anh đắt nhất có học phí hơn 1.921 USD/tháng, đều nằm ở khu "nhà giàu" Gangnam hoặc Seocho.
Theo Bộ Giáo dục, năm 2022, học phí trung bình ở các trường mẫu giáo tư thục không nói tiếng Anh ở Seoul là 207 USD/tháng. Trong khi đó, học phí trung bình ở các trường mẫu giáo công lập không nói tiếng Anh trong thành phố thấp hơn nhiều.
Tuổi thơ căng thẳng
Hiệu quả từ những trường mẫu giáo tiếng Anh vẫn là chủ đề nóng gây tranh cãi cho các bà mẹ. Viện Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em Hàn Quốc đã cảnh báo các bậc cha mẹ không nên "nhiệt tình thái quá" với giáo dục tiếng Anh cho trẻ nhỏ. Các trường mẫu giáo tiếng Anh có thể tạo thêm "gánh nặng học tập quá mức" cho con.
Viện khuyến nghị trẻ em học tiếng Anh từ bậc tiểu học, sau khi trẻ đủ nhận thức và thành thạo tiếng mẹ đẻ. Kim Hyeon-jung, cha của cậu bé 4 tuổi ở quận Guro cho biết anh quyết định gửi con đến trường mẫu giáo bình thường vì muốn con học tiếng Hàn trước.
"Con tôi mới bắt đầu biết nói. Tôi không biết liệu cháu có hứng thú với tiếng Anh hay không. Tôi không muốn cháu bị căng thẳng khi ép học ngôn ngữ mới", anh cho biết.
Người mẹ 2 con, có tên là Lee cho biết cá nhân cô đã giới thiệu các trường mẫu giáo tiếng Anh cho những người bạn, nhưng không quên nhắc họ xem xét "tính cách" của con trước khi đưa ra lựa chọn.
Sau 1 năm gửi con gái 5 tuổi đến trường mẫu giáo tiếng Anh, Lee nhận thấy con mình tiếp cận tiếng Anh như một công cụ giao tiếp chứ không phải một môn học nhàm chán ở trường.
"Con gái hát và đọc sách bằng tiếng Anh cũng giống như tiếng Hàn. Hai đứa con của tôi thậm chí còn nói chuyện bằng tiếng Anh khi chúng chơi với nhau. Đó là khoảnh khắc tôi nhận ra chúng thực sự hiểu ngôn ngữ này".
Con gái hiếm muộn, mẹ giục con rể ly hôn, cưới người khác
Sau 12 năm kết hôn, vợ chồng ông Tường vẫn chưa có đứa con đầu lòng. Thương con, mẹ vợ thúc giục chàng rể ly hôn để cưới vợ mới." alt="Cha mẹ Hàn Quốc đua nhau cho con học tiếng Anh từ mẫu giáo" />– Hai kiều nữ làng nhạc Việt sẽ cùng thử sức trong vai trò giám khảo một cuộc thi tìm kiếm tài năng nhí.Hóa đơn ăn chơi 1 đêm 'choáng váng' của người đẹp Việt" alt="Thủy Tiên đối đầu Minh Hằng trên ghế nóng" />
Sau chủ nhân của bản hit "Despacito" Luis Fonsi, một ngôi sao đình đám khác là Nicole Scherzinger mới đây cũng vừa được ban tổ chức xác nhận đã có mặt tại Đà Nẵng. Dù nhận được sự chào đón nồng nhiệt từ đông đảo fan Việt, nữ ca sĩ vẫn nhanh chóng rời khỏi ngay sau đó.Những yêu cầu khắt khe của Luis Fonsi - cha đẻ hit Despacito ở Việt Nam" alt="Nicole Scherzinger xuất hiện chớp nhoáng ở sân bay Đà Nẵng" />
Thấy chồng của sếp đi cùng người phụ nữ khác, tôi nhanh tay chụp ảnh lại. Một lần khác, đang đi chơi cùng hội bạn tại một khu resort, tôi lại bắt gặp anh Giang đi cùng người phụ nữ kia. Hai người rất tình cảm, như một cặp tình nhân vậy.
Trở về phòng khám, tôi lập tức vào phòng chị Linh. Nhưng nhìn thấy chị đang vui vẻ, hạnh phúc, tôi không nỡ nói ra bí mật mà tôi mới phát hiện ra.
Hôm 8/3, anh Giang về phòng khám tặng hoa cho các chị em. Anh còn tặng riêng cho chị Linh một bó hồng "siêu to khổng lồ" đỏ thắm. Nếu không có lần tình cờ nhìn thấy anh đi cùng người phụ nữ kia thì chắc tôi lại thấy ngưỡng mộ lắm.
"Thật giả tạo", tôi nghĩ thầm. Ánh mắt khỉnh khỉnh của tôi không thoát khỏi sự quan sát của u Vinh, người được gọi là mama tổng quản của phòng khám.
U cười đùa ghé tai tôi hỏi nhỏ: “Con ga tô với chị Linh à?”.
Tôi buông một câu: “Thương chị ấy thì đúng hơn u ạ”.
Không hiểu u Vinh nói gì mà tối ấy chị Linh gọi điện cho tôi. Chị nói hôm nay thấy tôi lạ lắm, có chuyện gì chia sẻ với chị không? Tôi thăm dò biết anh Giang đã về Hà Nội trực, có mình chị ở nhà. Tôi liền sang gặp chị để dễ bề tâm sự.
Trên đường đi, tôi nghĩ ra nhiều tình huống cần phải xử lý khi nói sự thật cho chị Linh biết. Tôi thương chị như chị gái mình vậy, tôi chỉ sợ chị không chịu được cú sốc này. Sang tới nhà chị, lấy đà mãi tôi đành hỏi chị: “Chị có tin anh Giang không? Chị có bao giờ kiểm soát anh ấy không?”.
Chị nhìn tôi khó hiểu. Tôi đưa cho chị xem những bức ảnh tôi chụp anh Giang và người phụ nữ kia.
Cứ tưởng mình lập được công lớn, giúp chị vạch trần bộ mặt của người đàn ông giả tạo kia. Không ngờ chị lại bình thản nói: “Em nhầm rồi, anh Giang không phản bội chị đâu. Người phụ nữ kia mới là vợ anh ấy”.
Tôi bị sốc.
Vậy ra người phụ nữ tôi thần tượng bấy lâu nay lại là tiểu tam ư? Cuộc nói chuyện giữa 2 chị em bỗng trở nên gượng gạo. Được một lúc tôi xin phép ra về.
Sáng hôm sau, tôi vẫn tới phòng khám làm việc, cố tỏ ra bình thường như mọi ngày. Đang mải làm trong phòng xét nghiệm, tôi nghe thấy ầm ầm phía ngoài sảnh chờ. Tôi đi ra và thấy nhân viên phòng khám ai nấy đều bàng hoàng.
Cô bé lễ tân kể vừa có một nhóm người mặt mũi bặm trợn tới tìm chị Linh. Họ bảo chị cả dưới Hà Nội gửi lời hỏi thăm. Sau đó chị Linh vội vàng chạy ra xe ô tô và rời đi.
Tối hôm đó, u Vinh gọi điện bảo từ mai tôi không phải tới phòng khám làm việc nữa. Giấy tờ hồ sơ của tôi mọi người sẽ gửi về sau.
Tôi cầm điện thoại gọi chị Linh nhưng chị không nghe máy. Tôi gọi lại cho u Vinh hỏi lí do. Bà chỉ nói với tôi một câu ngắn gọn: “Tại con biết những việc không nên biết và làm những việc không nên làm”.
Hóa ra, chị Linh tưởng tôi là người mách vợ anh Giang về việc anh ta lập phòng nhì ở đây.
Dưới danh nghĩa đi làm thêm tại phòng khám ở Vĩnh Phúc, hàng tuần anh về đây làm việc. Họ thể hiện như một gia đình hạnh phúc khiến tôi nhầm tưởng. Cứ ngỡ mình phát hiện ra điều bí mật, giúp chị Linh gìn giữ hạnh phúc gia đình. Không ngờ người sếp thần tượng của tôi lại là tiểu tam đi phá hoại hạnh phúc gia đình người khác. Tôi không tiếc công việc mà chỉ tiếc mấy năm qua mình thần tượng nhầm người.
Không nhận lời yêu em họ sếp, tôi phải nghỉ việc
Vừa rồi, sếp mai mối cho tôi người em họ ở nước ngoài. Qua tìm hiểu, tôi thấy không phù hợp nên từ chối. Và rồi, mọi rắc rối cũng bắt đầu từ đó." alt="Tâm sự chuyện phát hiện sếp ngoại tình, tôi liền bị đuổi việc" />“Dù có nghị định hay thông tư nào cấm việc đăng ảnh nude lên trang cá nhân hay gì đi chăng nữa thì với tôi, tôi vẫn chụp ảnh khoả thân nghệ thuật như bình thường”, nhiếp ảnh gia chuyên chụp ảnh nude Thái Phiên chia sẻ.
Nhằm phổ biến rõ hơn về Thông tư 01 hướng dẫn thực hiện Nghị định 15 (thay thế Nghị định 79) về quản lý biểu diễn nghệ thuật), sáng 20/4, Bộ VHTT&DL đã tổ chức Hội nghị trực tuyến tại 3 điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP HCM. Dù nhiều ý kiến của người mẫu, nhiếp ảnh gia và cả các nhạc sĩ về những điểm bất cập trong thông tư này nhưng thông tư vẫn được đưa ra làm chuẩn để các đơn vị thực hiện.
Có nghĩa là, quy định về việc chụp ảnh, ghi hình ảnh cá nhân không có trang phục hoặc sử dụng trang phục, hóa trang phản cảm và vô ý hoặc cố ý phổ biến, lưu hành trên mạng viễn thông kể cả trên trang cá nhân vẫn sẽ bị cấm. Nếu có muốn đăng, nó phải là bức ảnh nghệ thuật. Thế nhưng, lâu nay, lằn ranh giữa ảnh nghệ thuật và phi nghệ thuật, ảnh khiêu dâm lại vô cùng mong manh. Mong manh tới độ nhiều bức ảnh phải lập cả một hội đồng xem xét, tranh cãi cuối cùng, phe cho là nghệ thuật vẫn giữ quan điểm và phe cho là khiêu dâm cũng quyết không thay đổi ý kiến.
Các bức ảnh nude chủ yếu vẫn chỉ được các nghệ sĩ đăng lên trang cá nhân. Thế nên, khi cuộc họp kết thúc, thông tư 01 này được cơ quan chức năng quyết không sửa và thêm bớt gì thì với các nghệ sĩ nhiếp ảnh, họ cũng không còn quan tâm và cho rằng, thông tư chẳng khác gì ‘đá ném ao bèo’, có hay không cũng không còn quan trọng với họ.
Tôi cáu hộ anh em đồng nghiệp
Nhiếp ảnh gia Dũng Art chia sẻ cá nhân anh thì không có gì thay đổi cả, có thông tư hay không không quan trọng, anh nhìn phụ nữ khác, không hẳn nude mới là đẹp nhưng anh bức xúc hộ bạn bè đồng nghiệp của anh.
“Tôi thấy thông tư hướng dẫn này xâm phạm quyền riêng tư của người ta, cả quyền cô người mẫu và cả quyền người chụp, thậm chí cả người xem luôn. Người ta có quyền chụp như vậy, quyền đó ở mức như thế nào để người ta giữ danh tiếng của người ta, cá nhân người ta. Tôi cáu hội anh em đồng nghiệp”, nhiếp ảnh gia Dũng Art chia sẻ.
Chia sẻ về việc sau khi thông tư này có hiệu lực bắt đầu từ 15/5, các nhiếp ảnh gia phải làm thế nào khi mà các kênh để truyền tải ảnh nude tới người yêu mến nó bị ‘cắt đứt’, nhiếp ảnh gia Dũng Art cho rằng trước khi đăng lên trang cá nhân hay trang mạng, anh chắc phải nhìn trước nhìn sau, mà cả trước khi chụp cũng cần phải làm bước kiểm tra xem cô này có danh hiệu gì chưa, cô đã dấn thân và có tên tuổi trong showbiz chưa...
“Rồi lọc đi lọc lại, những thứ mình thích thì lại chẳng công bố được nữa, nghệ thuật từ đó cất vào trong ngăn kéo và không bao giờ ra ngoài được nữa, cái đẹp không được thể hiện ra ngoài. Mà tôi nói thật, lâu nay, kể cả không phải là người đẹp có tiếng thì người đẹp vô danh lâu nay cũng vậy thôi. Ảnh chụp rồi cũng có được phổ biến đâu. Tôi cũng đã từng nói rồi, ảnh nude lâu nay vẫn ở trong bóng tối, giờ có tối thêm tí cũng chả sao”, nhiếp ảnh gia Dũng Art chia sẻ.
Cũng theo nhiếp ảnh gia Dũng Art, tốt nhất là nên bỏ quy định cấm này đi bởi lâu nay ảnh nude đã bị bó hẹp lắm rồi, không được bày triển lãm, có thêm cái đó cũng chả có ý nghĩa gì, hiện nay ảnh nude dù là nghệ thuật cũng đang dấm dúi. “Cứ nói là ảnh nude nghệ thuật thì sẽ được cấp phép triển lãm nhưng tôi làm trong nghề tôi biết, nó muôn đời không được ra ánh sáng, bằng cách này hay cách khác luôn bị ngăn cản. Tôi thì biết vậy nên không bao giờ mảng tác phẩm đi xin phép, toàn đưa truyền tay bạn bè xem. Vậy thôi. Cho nên thông tư này, chẳng có ý nghĩa gì với tôi cả”.
Thông tư như đá ném ao bèo
Đồng tình với quan điểm của Dũng Art, nhiếp ảnh gia Thái Phiên cho rằng nói tới chụp ảnh khoả thân thì có khoả thân nghệ thuật và khoả thân phi nghệ thuật. Nếu đã là khoả thân phi nghệ thuật thì bất cứ ai cũng cấm chứ không riêng người mẫu, người đẹp. Còn khi khoả thân nghệ thuật thì tại sao lại cấm. “Vấn đề ở đây là nhà quản lý văn hoá chưa phân biệt được khoả thân nghệ thuật hay là phi nghệ thuật. Quyền thích chụp ảnh là quyền cá nhân”.
Dưới góc độ là người chụp ảnh khoả thân, nghệ sĩ Thái Phiên cho rằng, nếu anh chụp một cô hoa hậu, chụp cái lưng mà không chụp cái mặt thì liệu có được không, không ảnh hưởng gì tới nhân thân của cô ấy thì có được không? Điều này cần được làm rõ ràng. “Chừng nào, cơ quan quản lý chưa đưa ra được ranh giới thật rõ ràng thì dù có cấm hay không cấm, ảnh khoả thân nghệ thuật cũng vẫn như dòng sông ngầm đã chảy nhiều năm nay, kể từ khi có cái máy ảnh người ta đã chụp ảnh nude và cho tới giờ vẫn vậy thôi”.
Nhiếp ảnh gia Thái Phiên cho rằng, dù văn bản đã ra rồi nhưng nó như viên đá cuội ném vào lòng biển khơi, nó chỉ gợn sóng một chút thôi rồi cũng im lìm, nằm đó mà thôi. “Cấm hay không cấm, tôi vẫn tiếp tục sáng tác. Nghệ thuật không phụ thuộc vào không gian thời gian, địa lý”, nghệ sĩ Thái Phiên bày tỏ.
T.Lê
Ảnh nude đang trong bóng tối thì “tối” thêm tí chả sao" alt="Cấm hay không cấm, tôi vẫn chụp ảnh khoả thân" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
- ·Người mẹ trẻ đến ăn bánh xèo, bỏ lại con 3 tuổi cho chủ quán già
- ·Ngắm vẻ đẹp xuân thì của thiếu nữ tuổi 18 bên đầm sen
- ·Gương mặt thân quen tập 4: Khoe body 6 múi, Mr Đàm khen Anh Tú đẹp trai hơn cả Taeyang
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- ·Ngược đời mẹ chồng đi chợ phải kê khai chi tiết cho con dâu
- ·Cô dâu Việt cạo trọc đầu, chụp ảnh cưới với chồng Mỹ ở Hội An
- ·Lời chúc ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 hay nhất dành tặng vợ
- ·Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
- ·Chương trình nghệ thuật đầy sắc màu khép lại Festival Huế 2016
Theo bậc lương hiện tại, cán bộ này làm việc toàn bộ sự nghiệp cũng không có được khoản tiền trên. Sức cám dỗ là quá lớn - không khó hiểu vì sao toàn bộ 24 thành viên đoàn thanh tra nhận tiền để bao che cho sai phạm của SCB.
Nhưng câu chuyện dễ hiểu đó dẫn đến một câu hỏi khó hơn. Thanh tra là người "gác cổng", là lá chắn để phát hiện, ngăn ngừa và xử lý sớm vi phạm của cá nhân và tổ chức. Nhưng phải làm gì để đảm bảo hoạt động này diễn ra đúng trình tự pháp luật, liêm chính và minh bạch? Hay nói cách khác, ai sẽ gác người gác cổng?
Đây là vấn đề quan trọng bởi hai lý do. Thứ nhất, trong bối cảnh tham nhũng vẫn là nguy cơ lớn, nhà nước cần có lực lượng thanh, kiểm tra đủ mạnh để thực thi nhiệm vụ. Trách nhiệm càng lớn thì quyền lực cũng càng cao. Cộng hưởng với ma lực của đồng tiền, nguy cơ bị tha hóa trong chính lực lượng này là rất lớn. Vì thế, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từng phát biểu trong hội nghị toàn quốc các Cơ quan Nội chính vào năm 2021 rằng chống tham nhũng, tiêu cực phải được thực hiện nghiêm chỉnh trước tiên ở trong chính các cơ quan có nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng.
Thứ hai, ngoài việc lợi dụng chức vụ để bao che cho hành vi phạm tội như vụ SCB, một nguy cơ khác của hoạt động thanh kiểm tra là hạch sách, nhũng nhiễu cho đối tượng bị thanh tra. Từ trước đến nay, bị thanh, kiểm tra luôn là nỗi ám ảnh với các doanh nghiệp. Trong báo cáo Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022, trung bình 14% số doanh nghiệp được hỏi phải trả "chi phí không chính thức" cho các đoàn thanh tra, với khoảng 7,4% tiếp đón nhiều hơn ba đoàn thanh tra mỗi năm. Điều này cho thấy dù đây là những hoạt động cần thiết, không loại trừ việc một số cán bộ lợi dụng quyền hạn để gây khó dễ và vòi vĩnh doanh nghiệp. Không phải ngẫu nhiên mà người dân thường hay đùa với nhau rằng:
Thanh "cha", thanh mẹ, thanh gì?
Hễ có phong bì thì nó... thanh kiuTìm ra giải pháp để cân bằng việc đảm bảo hoạt động thanh tra, giám sát được hiệu quả, đồng thời loại bỏ nguy cơ lạm quyền là không đơn giản.
Giải pháp dễ nhìn thấy nhất là tạo ra cơ chế mới giám sát các hoạt động thanh tra. Nói đơn giản là thành lập những đơn vị "thanh tra của thanh tra". Tuy nhiên, giải pháp này không thể giải quyết rốt ráo câu chuyện kiểm soát quyền lực. Các cơ chế mới không chỉ gây tốn kém ngân sách, mà còn làm phân tán nhiệm vụ, khiến cho hoạt động nội chính thiếu hiệu quả. Hơn nữa, tạo ra các đơn vị "siêu giám sát" làm tăng rủi ro cát cứ quyền lực, gây mâu thuẫn nội bộ - như mọi người vẫn thường nói là tình trạng "cua cậy càng, cá cậy vây".
Giải pháp thứ hai là tạo dựng khung cơ chế để đảm bảo hoạt động thanh tra thực hiện đúng và đủ chức năng nhiệm vụ. Trên thực tế, nhờ những chỉ đạo kịp thời, đặc biệt là Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra ban hành năm 2017, tỷ lệ doanh nghiệp chỉ trả chi phí không chính thức cho cán bộ thanh tra, kiểm tra giảm mạnh từ 51,9% trong năm 2017 xuống còn 14% trong năm 2022.
Tuy nhiên, như trường hợp của SCB, cơ chế nào cũng sẽ có lỗ hổng, bởi cơ chế do con người tạo ra thì cũng có thể bị con người lợi dụng. Do đó, việc tăng cường cơ chế giám sát từ trên xuống luôn có giới hạn. Thêm vào đó, tăng cơ chế tất yếu tạo ra chi phí, không chỉ là thời gian và nguồn lực, mà còn cả tâm lý e ngại, đùn đẩy từ đội ngũ cán bộ.
Vì vậy, cần thực hiện thêm giải pháp thứ ba - giám sát từ nhân dân. Cần phải nhìn nhận rằng tham nhũng gây thiệt hại cho toàn xã hội và vì thế, mọi thành phần khác nhau đều có một phần trách nhiệm chống tham nhũng, tiêu cực tùy theo khả năng của mình. Người dân có lợi thế khi phải đối diện hàng ngày với nguy cơ tham nhũng, có "tai mắt" ở khắp nơi, và thường rất nhạy cảm với bất công. Chúng ta đã có các cơ chế giám sát chặt chẽ từ trên xuống, cần tạo điều kiện thuận lợi hơn để người dân tham gia giám sát từ dưới lên.
Để làm được điều đó, ngoài các khung khổ pháp luật như Luật Tiếp cận Thông tin và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, cần thực hiện trách nhiệm giải trình với người dân một cách thực chất, tránh tình trạng nói rồi để đó.
Thanh tra được coi là "tai mắt của trên, người bạn của dưới". Đảm bảo sự tham gia của người dân vào quá trình này vừa làm tăng hiệu quả và liêm chính của hoạt động thanh tra, vừa giúp người dân thực hiện tối đa quyền làm chủ của mình. Trong một nhà nước do dân làm chủ, quyền gác cổng cuối cùng thuộc về người dân.
Nguyễn Khắc Giang
" alt="Thanh tra nhận hối lộ" />Lực lượng CSGT tiến hành phát bút, giấy, nước... miễn phí; các tình nguyện viên cõng thí sinh gặp nạn từ phòng thi ra cổng trường... là những hình ảnh đẹp trong kỳ thi THPT Quốc gia.
Video: CSGT phát bút, giấy... miễn phí cho thí sinh
Play" alt="Thi THPT quốc gia 2018: CSGT phát nước miễn phí, tình nguyện viên cõng thí sinh gặp nạn" />
-Tối 11/6 tới tại TT Hội nghị quốc gia Hà Nội, Paris Ballet với phong cách đặc trưng của trường phái ballet Pháp sẽ tái hiện một đêm diễn duy nhất.
Theo đó sẽ có 9 trích đoạn của những vở ballet từ cổ điển tới đương đại lừng lẫy được trình diễn gồm: Carmen toujours Carmen, Don Quichotte, Giselle, Casse-Noisette (Kẹp hạt dẻ),In the Night, Les enfants du paradis(Những đứa trẻ thiên đường), Non, je ne regrette rien(Không - Em không tiếc gì),Les intermittences du coeur(Những nhịp đập gián đoạn của con tim) vàLe Parc.
Các nghệ sĩ ballet Pháp trên sân khấu.
Giám đốc nghệ thuật Fréderic Fontan cho biết xây dựng nội dung buổi công diễn Paris Ballet tại Hà Nội như 'cuộc du ngoạn' để khán giả Việt Nam khám phá nét tiêu biểu về lịch sử và phong cách ballet Pháp qua các hành trình nhiều thế kỷ." alt="Ballet Pháp đến Việt Nam" />Các bé tham gia ghép hình tạo tranh chong chóng, góp phần lan tỏa chiến dịch “Nâng cao nhận thức về tự kỉ ở trẻ em Việt Nam”. Ảnh: Đỗ Trường Chuẩn bị trước tinh thần, nhưng cả nhà vẫn “sốc” khi bác sĩ kết luận con có rối loạn phổ tự kỉ. Lên mạng tìm đọc tất cả các thông tin liên quan, chị Hồng đưa con đi can thiệp điều trị ngay sau đó.
“Tôi từ bỏ công việc yêu thích, chuyển qua làm nghề khác để có thời gian đưa đón, can thiệp cùng con tại nhà. Sau 2 tháng theo học, cháu đã biết nghe lời, hạn chế làm đau mình”, chị Hồng kể.
Dự án “Nâng cao nhận thức về tự kỷ ở trẻ em Việt Nam” do Công ty cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) và Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam khởi xướng, thực hiện suốt 5 năm qua. Dự án đã hỗ trợ con chị Hồng cũng như nhiều bé khác có những buổi can thiệp 1-1.
Cha mẹ vững vàng đồng hành cùng con trong hành trình đặc biệt. Ảnh: Đỗ Trường “Cho đến hiện tại 7 tuổi, cháu nhà tôi đã đã đọc, viết tốt, hành vi thay đổi nhiều, biết nghe lời ba mẹ và tham gia các hoạt động tập thể. Không chỉ các bé tiến bộ, mà qua dự án, nhiều phụ huynh được tập huấn các kỹ năng để cùng chơi, cùng học, giao tiếp với con dễ dàng hơn. Tôi mong rằng dự án được kéo dài để hành trình hoàn thiện cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ có thêm nhiều hoạt động ý nghĩa”, chị Hồng bày tỏ.
Gắn bó với trẻ tự kỉ từ năm 2018, chị Ngụy Thị Quế, trị liệu viên tại Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập An Tuệ (Vĩnh Phúc) cũng chia sẻ: “Nếu như niềm vui của giáo viên phổ thông là kết quả cao của học sinh, thì với giáo viên ở trung tâm, chỉ cần trẻ biết vẫy tay chào, bật lên một âm thanh đã là hạnh phúc”.
Chị Ngụy Thị Quế, trị liệu viên tại Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập An Tuệ (Vĩnh Phúc) đồng hành cùng các bé tại trung tâm. Ảnh: NVCC Chị Quế cho biết, thông qua dự án “Nâng cao nhận thức về tự kỉ ở trẻ em Việt Nam” rất nhiều học sinh có rối loạn phổ tự kỉ ở Vĩnh Phúc đã được can thiệp, hỗ trợ. Nhiều buổi tập huấn dành cho phụ huynh, giáo viên với sự hướng dẫn của những chuyên gia đã cung cấp thêm nhiều kỹ năng để đồng hành cùng trẻ tự kỉ dễ dàng hơn.
“Nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhờ dự án mà được tăng thời lượng can thiệp, giúp các bé có kỹ năng tự phục vụ, tự chăm sóc bản thân, kỹ năng nghề nghiệp. Tôi rất cảm ơn những lợi ích mà dự án đã mang lại”, chị Quế bộc bạch.
Hỗ trợ hơn 10.000 phụ huynh, 4.000 trẻ rối loạn phổ tự kỉ
Chị Nguyễn Thị Hường, quản lý cơ sở tại TP.Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) của Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập An Tuệ nhìn nhận, có những trẻ tự kỉ bị thiệt thòi trong chính gia đình, bố mẹ tránh né, không cho trẻ giao tiếp xã hội.
Trong khi đó, trẻ tự kỉ thường thu mình lại, không có nhu cầu kết bạn, né tránh bạn chơi cùng, không biết cách kết bạn, không biết tham gia cùng mọi người. Điều này làm trẻ càng thiệt thòi hơn nữa.
Các cô giáo luôn dành rất nhiều tâm huyết để đồng hành cùng các em rối loạn phổ tự kỉ. Ảnh: NVCC Có thời gian dài trong nghề, chị Hường cho hay, nhiều phụ huynh đã đến tìm hiểu môi trường để can thiệp cho trẻ, nhưng không đủ khả năng cho con đi. Nhờ dự án, các bé đã được can thiệp, phụ huynh được tham gia những buổi tập huấn để biết cách chơi với trẻ, can thiệp vào hành vi của trẻ. Hàng ngàn gia đình khó khăn về kinh tế không thể tiếp cận dịch vụ xã hội về chăm sóc trẻ tự kỉ đã có cơ hội hiểu biết để tự ứng dụng một phần kiến thức vào thực tiễn chăm sóc trẻ tự kỉ tại nhà.
Chị Nguyễn Thị Hiền, Phó Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam cho hay, trên 10.000 phụ huynh, người nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tự kỉ được hưởng lợi từ dự án “Nâng cao nhận thức về tự kỉ ở trẻ em Việt Nam”.
5 năm qua, dự án “Nâng cao nhận thức về tự kỉ ở trẻ em Việt Nam” đã hỗ trợ 10.000 phụ huynh, 4.000 trẻ rối loạn phổ tự kỉ. Ảnh: NVCC Bên cạnh đó, các trị liệu viên cũng có thêm nhiều kỹ năng phục vụ công việc. Dự án đã tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng tập trung, nâng cao kiến thức hàng năm cho 109 giáo viên chủ chốt tại 82 trung tâm trên 37 tỉnh, thành phố và bồi dưỡng online hàng tháng cho trên 4.500 giáo viên, kỹ thuật viên chăm sóc trẻ tự kỉ…
Phó Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam cho biết: “Việc áp dụng kiến thức chuyên sâu từ tài liệu hỗ trợ phục hồi chức năng và các cuốn phụ san hình ảnh cùng với sự hướng dẫn tận tình qua các lớp tập huấn của các chuyên gia đầu ngành về giáo dục đặc biệt, y tế... giúp trung tâm và quỹ có định hướng phát triển hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ”.
Hoàng Quyên
" alt="Dự án hỗ trợ hơn 10.000 phụ huynh để 4.000 trẻ tự kỉ tiến bộ" />
- ·Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- ·Nhạc hội song ca: Chàng sinh viên nghèo có giọng hát lay động trái tim
- ·Kiến trúc toàn bằng đá vôi với lòng trứng của quần thể lâu đài Fasil Ghebbi
- ·Soi kèo góc Girona vs Liverpool, 00h45 ngày 11/12
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Trương Quỳnh Anh, Hoàng Anh và dàn sao 'Ký túc xá' sau 12 năm
- ·Hotgirl Lena kể hậu trường cảnh cưỡng hôn Bảo Hân trong 'Về nhà đi con ngoại truyện'
- ·Nhạc kịch Chuyện tình nàng Giáng Hương
- ·Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
- ·'Khóc thét' vì lần đầu sống xa nhà, nấu ăn làm cháy cả trần nhà