Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng -
TP.HCM: Ứng dụng chữ ký điện tử trong phát hành văn bản qua mạng từ ngày 1/6/2017Theo Cổng thông tin TP.HCM, UBND TPHCM đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện thực hiện đăng ký chữ ký số của đơn vị và chữ ký số cá nhân cho các đối tượng: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc, Phó Giám đốc, Chánh Văn phòng với Sở TT&TT trước ngày 26/5/2017; ứng dụng chữ ký điện tử trong việc phát hành văn bản điện tử qua mạng bắt đầu từ ngày 1/6/2017; sử dụng hệ thống phần mềm quản lý văn bản để gửi các loại văn bản (trừ văn bản mật).
"> -
Công viên phần mềm Quang Trung: Ứng dụng IoT để trở thành đô thị thông minhÔng Lâm Nguyễn Hải Long, Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC), cho biết trong tháng 6 sẽ hoàn thành 4 bãi đỗ xe đạp trong khuôn viên công viên, giúp khách hàng và nhân viên trong nội khu có thể di chuyển dễ dàng qua các tòa nhà.
Các xe sẽ được quản lý bằng phần mềm, để biết số lượng xe, định vị xe trên bản đồ… Việc này sẽ tạo thêm tiện ích thêm cho “đặc khu” phần mềm của TP.HCM, nhưng đằng sau nó là việc thử nghiệm ứng dụng công nghệ. Nếu việc ứng dụng thành công, có thể đề xuất áp dụng nhiều khu vực khác trên toàn thành phố.
Bên cạnh đó, một đề án lớn và tâm huyết của QTSC chính là nông nghiệp công nghệ cao. Khu nông nghiệp áp dụng công nghệ này dự kiến khai trương tuần 3 của tháng 6. Khu thí điểm này hiện đã hoàn thành 40%, lắp đặt xong nhà màn và các thiết bị phụ trợ, sắp tới sẽ làm thêm thủy canh – ứng dụng thủy canh để trồng rau.
Ông Long cho biết làm việc với 4-5 đối tác khác nhau, là các doanh nghiệp đang hoạt động tại QTSC, nhằm đa dạng hóa mô hình canh tác. Từ đó chuyển giao công nghệ cho nông dân áp dụng trồng trọt. Mục tiêu là giảm giá hết mức có thể để nhiều người tiếp cận được hình thức canh tác nông nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ.
QTSC sẽ đóng góp về hạ tầng cho dự án, trong khi các đối tác khác sẽ xây dựng phần mềm quản lý, cung cấp nhà màn, phân bón, giống,…
“Với nền tảng phân tích dữ liệu lớn, những nhà màn nào, mô hình trồng trọt nào đạt hiệu suất cao nhất sẽ được dùng như tiêu chuẫn mẫu để áp vào những lần canh tác sau, nhằm tạo năng suất cao nhất”, ông Long nhấn mạnh.
"> -
Các CEO công nghệ ảnh hưởng nhất thế giới học chuyên ngành gì tại đại học?CEO Netflix từng theo học tại Đại học Bowdoin, chuyên ngành Toán học và Stanford, chuyên ngành Khoa học máy tính. Ông đã tạm hoãn chương trình học 1 năm để tiếp tục công việc mùa hè của mình là bán máy hút bụi. Khi còn học tại Bowdoin, ông điều hành câu lạc bộ Outing, chuyên tổ chức các chuyến leo núi và bơi xuồng.
Jack Ma - Chủ tịch Alibaba
Chủ tịch Alibaba Jack Ma từng học tại đại học Hangzhou, chuyên ngành tiếng Anh và học Thạc sĩ quản trị kinh doanh tại trường Cheung Kong Graduate School of Business. Ông thi tới 4 lần mới được nhận vào trường để học tiếng Anh. Ngày nay, tài sản của Jack Ma vào khoảng 30 tỷ USD.
Susan Wojcicki - CEO YouTube
“Nữ tướng” YouTube từng theo học tại các trường Harvard, U.C. Santa Cruz, ULCA Anderson School of Business. Các chuyên ngành của bà cũng vô cùng phong phú, từ Lịch sử, Văn học cho đến Kinh tế, Thạc sĩ quản trị kinh doanh.
Bà Wojcicki đến từ gia đình gia giáo. Ý định ban đầu của bà là nhận bằng kinh tế nhưng sau đó rẽ hướng sang công nghệ vì đam mê. Sau cùng, bà trở thành nhân viên thứ 16 của Google và từ đó đến nay thăng tiến nhanh chóng.
James Park - CEO FitBit
Anh từng theo học Khoa học máy tính tại đại học Harvard nhưng bỏ ngang.
Reid Hoffman - CEO LinkedIn
Người đứng đầu website tuyển dụng LinkedIn từng học tại Đại học Stanford và Oxford, chuyên ngành Hệ thống ký hiệu, Khoa học nhận thức và Triết học.
Travis Kalanick - CEO Uber
Vị CEO tai tiếng của Uber từng học tại UCLA, chuyên ngành Kỹ thuật máy tính nhưng đã học dở để làm việc cho Scour, một công cụ tìm kiếm.
Meg Whitman - CEO HP Enterprise
Bà Whitman từng theo học tại Đại học Princeton và Đại học Harvard, chuyên ngành Kinh tế và Thạc sỹ quản trị kinh doanh. Ban đầu, bà muốn trở thành bác sỹ và bắt đầu sự nghiệp học tập bằng việc nghiên cứu khoa học và toán học. Tuy nhiên, sau khi trải qua một mùa hè bán quảng cáo cho tạp chí, bà đã đổi sang học kinh tế.
Satya Nadella - CEO Microsoft
Ông Nadella từng học tại Viện công nghệ Manipal, Đại học Wisconsin Milwaukee và Đại học Chicago Booth School of Business. CEO Microsoft có bằng Kỹ thuật điện, Khoa học máy tính và Thạc sĩ quản trị kinh doanh.
Dù ban đầu muốn trở thành cầu thủ cricket chuyên nghiệp, ông Nadella sớm nhận ra tốt hơn nên theo đuổi đam mê khoa học và công nghệ. Ông nhận bằng Kỹ thuật điện vì biết mình muốn xây dựng một cái gì đó nhưng lại chuyển đến Mỹ để học vì muốn một trường có chương trình khoa học máy tính.
">