您现在的位置是:Giải trí >>正文
Gỡ 'nút thắt' cho chuyển đổi số giáo dục đại học
Giải trí677人已围观
简介Sau Tết nguyên đán đầu năm 2020,ỡnútthắtchochuyểnđổisốgiáodụcđạihọlịch thi đấu inter miami khi dịch ...
Sau Tết nguyên đán đầu năm 2020,ỡnútthắtchochuyểnđổisốgiáodụcđạihọlịch thi đấu inter miami khi dịch Covid-19 bùng phát, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã khẩn trương triển khai học trực tuyến cho sinh viên.
Điều khá bất ngờ là khi đó, nhiều sinh viên còn… chưa sợ dịch, nên các em phản đối vì muốn tới trường, tới lớp gặp bạn bè.
Nguyễn Hưng, sinh viên năm thứ 3 nhớ lại, thậm chí khi đó các em còn phản đối rất gay gắt trên Facebook. Khi đó, trường đã thực hiện xen kẽ việc học trực tuyến và trực tiếp.
Tuy nhiên, đến học kỳ II, sinh viên lại đề nghị cho học online vì thấy hiệu quả và tiện hơn nhiều.
“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển, tiết kiệm được nhiều thời gian” – Hưng nói.
Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rõ rệt. Đến đầu tháng 8 vừa qua, khi làm một cuộc khảo sát trong toàn trường, đã có 55% sinh viên đề nghị được học trực tuyến.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số, thay thế cho giáo trình giấy, tiết kiệm được khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.
Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho hay: “Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên khi gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số”.
Song chuyển đổi số giáo dục đại học không chỉ đơn giản là câu chuyện học trực tuyến. Chuyển đổi số đại học là tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số.
Và dù đã 'nhanh chân' cũng như có bước tiến đột phá dưới áp lực của đại dịch Covid-19, song các trường đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức phải vượt qua.
Theo các chuyên gia, để chuyển đổi số thành công, cần sự quyết tâm cao cũng như chiến lược đầu tư đồng bộ, dài hơi cả về công nghệ, quản lý, vận hành, con người...
Chi phí “cực kỳ lớn"
TS Trương Tiến Tùng – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội cho biết, những năm gần đây, Trường ĐH Mở Hà Nội đã đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ tiên tiến, đồng bộ phục vụ cho việc giảng dạy với 3 trường quay hiện đại, 2 phòng phát triển nội dung, 7 máy chủ với các thiết bị mạng, 18 phòng công nghệ với hơn 100 máy tính bảng, camera chuyên nghiệp và gần 500 máy tính cấu hình cao tại các địa điểm học tập. Kinh phí đầu tư cho hệ thống này khoảng 5 triệu USD.
Tính toán của TS. Phạm Quang Dũng, Giám đốc Trung tâm Tin học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho thấy, nếu các trường chỉ chuyển đổi sang mô hình trường học thông minh thì chi phí đã tăng lên khoảng 60% so với đầu tư một mô hình học tập truyền thống. Các chi phí chủ yếu về thiết bị phần cứng, phần mềm, công nghệ, phòng học thông minh đi cùng với hoạt động sư phạm, quản lý người học, giáo viên và chương trình giảng dạy thông minh…
Tuy nhiên, ông Dũng cũng kỳ vọng việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu từ quá trình chuyển đổi để tái đầu tư với dự kiến thu hồi vốn trong khoảng 10 năm. Đồng thời, khi chất lượng giảng dạy, uy tín, thương hiệu của trường tăng lên sẽ kéo theo nhiều người học.
Không tiết lộ con số cụ thể, PGS.TS Nguyễn Minh Hà, Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM chỉ cho biết chi phí ban đầu là “cực kỳ lớn”, nhưng hiệu quả kinh tế là không nhiều.
Bởi chuyển đổi số trong đào tạo của trường không phải chỉ là chuyển từ học trực tiếp qua học online. Đó là cả một hệ thống từ nền tảng theo dõi người dạy, người học qua LMS đến việc xây dựng các bài giảng, bài tập online và cả một hệ thống khảo thí đánh giá kết quả đòi hỏi công bằng và chính xác. Do đó, theo ông Hà, phải coi đây là sự đầu tư dài hạn.
Phải đầu tư cho người thầy
Tại Trường ĐH Văn Lang, quá trình chuyển đổi số được bắt đầu từ năm 2008 khi trường này liên kết đào tạo với ĐH Carnegie Mellon (Mỹ), nhận 10 môn chuyển đổi cho ngành kỹ thuật phần mềm. Lúc đó, các giảng viên trong trường đã phải sử dụng hệ thống mô-đun để tải tài liệu, trao đổi với sinh viên…
“Nhưng đến nay, nếu hỏi Văn Lang đã trở thành đại học số chưa thì tôi chưa dám trả lời, nó mới chỉ là digitization, tức là số hóa tất cả những gì mình có thể số hóa được. Ở giai đoạn này, toàn bộ quy trình, tất cả mọi thứ sẽ được chuyển đổi, để có thể quản lý được trên hệ thống, mọi người có thể hiểu một cách thông suốt, có thể kết nối với nhau cho dù trực tiếp hay trực tuyến” – bà Trần Thị Mỹ Diệu, Hiệu trưởng Trường ĐH Văn Lang nói.
Tuy nhiên, bà Trần Thị Mỹ Diệu nhận định: “Nếu hỏi có tốn kém hay không để chuyển đổi số thì thực sự là tốn kém, nhưng có cần thật nhiều tiền để chuyển đổi số được hay không thì tôi nghĩ là không cần”.
Nữ hiệu trưởng cho rằng, con người chính là nhân tố “then chốt” trong quá trình chuyển đổi số. Để đầu tư cho giảng viên thì không chỉ là môi trường để thầy cô có thể soạn được bài giảng online mà cần đầu tư cả về tư duy, phương pháp đào tạo, nâng cao năng lực thật của thầy cô.
TS. Kiều Xuân Thực, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cũng đồng tình, kết quả thực hiện lộ trình chuyển đổi cho thấy phương pháp dạy học của người thầy đang là khâu chậm chuyển đổi nhất, trở thành nút thắt cơ bản nhất hiện nay.
“Nếu mình có 1 cái nền tảng chục tỷ hoành tráng, rồi hệ thống kết nối… nhưng con người không thay đổi thì không thể giúp trở thành trường đại học chuyển đổi số hay một trường đại học thông minh” - bà Diệu nói.
Với một cộng đồng giảng viên lớn của trường đại học, phải làm thế nào để mọi người cùng có một nhận thức, và cùng thấy rằng chúng ta đang thay đổi để tiến tới một tương lai tốt đẹp hơn, với một giải pháp tối ưu hơn – theo bà Diệu mới là câu chuyện khó nhất.
Đồng quan điểm, PGS. TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM khẳng định: “Giảng viên phải năng động, chủ động làm chủ công nghệ. Các trường phải đầu tư máy chủ và trung tâm dữ liệu tốt, cùng với đó là xây dựng trường quay bài giảng. Tất cả phải thay đổi tư duy về dạy học số mới thực hiện được”.
Nhóm PV Giáo dục
Bài 1: Những trường đại học 'nhanh chân' chuyển đổi số
Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học.
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
Giải tríHư Vân - 18/01/2025 11:25 Kèo thơm bóng đá ...
【Giải trí】
阅读更多Những điều thú vị có thể bạn chưa biết về tượng Nữ thần Tự do
Giải tríTượng Nữ thần Tự do là công trình rất nổi tiếng ở Mỹ nhưng có một số bí mật thú vị về biểu tượng mẫu mực cho lý tưởng tự do này mà bạn có thể chưa biết. Video: Tượng Nữ thần Tự do ở Mỹ
">...
【Giải trí】
阅读更多Giúp vợ chưa cưới chuyển phòng, tôi bàng hoàng khi đọc được tờ giấy này
Giải tríSau khi biết được bí mật của Dung, tôi cảm thấy tình cảm của tôi dành cho cô ấy không còn nguyên vẹn như trước.Vợ chết sững nhìn chồng ôm bồ trẻ vào nhà nghỉ"> ...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- Cách làm thịt bò khô Hồng Kông thơm cay, dai ngọt
- Dàn cầu thủ Olympic Hàn Quốc vẫn F.A
- Bạn cần mua bao nhiêu bảo hiểm?
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Cát Tường: Tôi dễ tính với tất cả, nhưng luôn 'khó chịu' với người yêu
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
-
Ngày 11 và 12/8/2018, công ty Việt Hưng Phát phối hợp tổ chức chương trình “Mổ mắt miễn phí đem lại ánh sáng cho 400 bệnh nhân nghèo”. Các bệnh nhân không chỉ được mổ mắt miễn phí, mà còn được trao tặng những phần quà đầy ý nghĩa từ những tấm lòng của các nhà tài trợ.
Đại diện Việt Hưng Phát, bệnh viện và Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo (BTBNN) tặng quà cho bệnh nhân Vui mừng nhận món quà đầy ý nghĩa từ đoàn thiện nguyện, cô Trần Thị Âu 73 tuổi quê ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang cho biết, cô đã bị bệnh 10 năm nay khiến đôi mắt ngày càng mờ đục, nhưng cứ nghĩ đó là bệnh của tuổi già nên cô để vậy. Mãi đến khi nghe người ta nói lên TP.HCM vừa được thăm khám, mổ miễn phí và đặc biệt đôi mắt sẽ được sáng trở lại nên cô đi liền.
Việt Hưng Phát trao tặng số tiền mổ mắt miễn phí cho 400 bệnh nhân khó khăn thông qua Hội BTBNN. Cùng niềm vui với hàng trăm bệnh nhân khác, cô Thị Hiền ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang nghẹn ngào nói: “Khi được giới thiệu mổ mắt miền phí tôi mừng lắm. Không chỉ được miễn phí mổ mắt, mà giờ lại còn được tặng quà nữa. Vui lắm! Cảm ơn các bác sĩ, cảm ơn các nhà tài trợ, những tấm lòng hảo tâm đã quan tâm, mang lại ánh sáng cho những người nghèo, vùng sâu vùng xa như chúng tôi”.
Lãnh đạo Công ty ân cần động viên bệnh nhân Phát biểu tại chương trình, ông Trần Thành Long - Chủ tịch Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TP.HCM chia sẻ: “Đem lại ánh sáng cho một người là niềm vui, sự hạnh phúc không riêng gì của chúng tôi, của các nhà tài trợ, mà đó còn là niềm vui, sự hạnh phúc vô bờ bến của chính các bệnh nhân và gia đình họ”.
Các nhà tài trợ chụp hình lưu niệm cùng Hội BTBNN thành phố Đại diện bệnh viện Nguyễn Trãi chân thành cảm ơn tấm lòng của nhà tài trợ Việt Hưng Phát, áo zài ABC và Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TP.HCM đã phối hợp tổ chức chương trình ý nghĩa này.
NSND Kim Cương phát biểu tại chương trình Bà Nguyễn Thị Kim Ngân - đại diện Công ty Việt Hưng Phát cho biết: “Người ta thường nói ‘giàu hai con mắt’, nhưng không phải ai cũng may mắn có đôi mắt tinh, sáng xuyên suốt cả cuộc đời. Đặc biệt là những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, thiếu điều kiện để chữa trị. Thấu hiểu được điều đó, chúng tôi cùng góp sức, góp lòng mang lại ánh sáng cho 400 cô bác. Mong rằng các cô, các bác được mổ mắt sẽ ngày càng có nhiều sức khỏe, niềm vui, nghị lực để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống”.
Được biết đây là Chương trình “Bước chân thiện nguyện lần thứ 50” trong chuỗi hành trình đến với những hoàn cảnh khó khăn của Công ty Việt Hưng Phát suốt thời gian qua.
Tấn Tài
Mổ mắt miễn phí cho 400 bệnh nhân nghèo
-
Ngày bị người đàn ông duy nhất cuộc đời mình từng khao khát từ chối, tôi gọi đó là một trong những ngày tận cùng của tuyệt vọng. Không tham gia một trận chiến, mà vẫn thấy bản thân đầy thương tích.
Tôi ôm ngực mình rạn vỡ, để nhắc nhở mình rằng, mình đã gầy mòn, héo úa như một cành hoa. Người đàn ông duy nhất mà tôi khao khát tìm mọi cách để lảng tránh tôi, chính xác hơn là lảng tránh để phải làm tình với tôi. Nỗi đau đó được gọi là vĩnh viễn. Đến chết cũng không bao giờ xóa nhòa được.
Tôi vẫn biết bản thân sẽ chẳng mở lòng với một ai thêm, càng không bao giờ đặt mình quỵ lụy trước tình yêu hay ràng buộc trước bất kỳ một mối quan hệ nào, nhưng nỗi đau bị từ chối, nỗi đau khi phải thừa nhận bản thân không bao giờ được khao khát nữa, quả thực lớn bằng vết thương chí mạng. Sự kiêu hãnh trong tôi đã bị đánh gục hoàn toàn. Nhưng anh vẫn mãi mãi cho rằng, mình vô can.
Vậy thì, nếu không chọn tha thứ cho cuộc đời, tôi biết phải tha thứ cho ai?
Tận cùng đêm là… ngày
Hằng đêm, trước khi khép mắt lại để cố vùi mình vào giấc ngủ nhọc nhằn, tôi vẫn thường tự nhắc nhủ bản thân rằng: Hãy tha thứ cho cuộc đời. Dù cho cuộc đời có vùi dập mình đến đâu, dù cho con người có tráo trở xấu xa đến cỡ nào, mình hãy tha thứ cho tất cả.
Mình tha thứ cho cuộc đời, thì cuộc đời sẽ tha thứ lại cho mình. Nước mắt cũng lấp lánh như kim cương, đừng sợ phải khóc. Hãy sợ, khi nước mắt không còn rơi được nữa. Còn biết khóc nghĩa là còn biết tha thiết với cuộc đời, còn biết lưu luyến với tình người, sao phải sợ nước mắt đến vậy?
Đêm dù có dài đến đâu thì tận cùng đêm cũng là ngày! Tận cùng của nỗi tuyệt vọng, ta sẽ thấy tuyệt vọng cũng đẹp như những vì sao trong đêm tối.
Có những tháng ngày tuyệt vọng đến cùng cực, ôm nỗi buồn của một cô gái đầy bỡ ngỡ trước cuộc đời đã bị những xót xa cào xước hay ôm nỗi đau đớn của một người đàn bà đã biết nếm thấy vị ngọt trong nước mắt, tôi đều cảm thấy mình bình yên đến lạ lùng.
Sóng gió vẫn gầm gào ngoài kia, nhưng trong trái tim này, tôi vẫn tìm được bình yên bởi trái tim đã biết lựa chọn bao dung và tha thứ. Khi ấy, tôi lại tha thiết tin rằng, rồi cuộc đời sẽ tha thứ lại cho mình dẫu mình có làm biết bao điều xuẩn ngốc.
Đột ngột, đến một cái tuổi, tôi cảm thấy cô đơn có vị ngọt the cay của một viên kẹo bạc hà. Không phải cái kiểu giả vờ chai sạn, tôi không muốn mình từ chối những đặc quyền chỉ có ở tuổi thanh xuân, vẫn luôn muốn sống như ở tuổi thanh xuân, chỉ là trái tim biết rung động nhưng không thể nào thổn thức nữa.
Trở về sau tuần trăng mật, nữ bác sĩ chết lặng trước cảnh khó tin
1 tuần sau trở về, tôi ngỡ ngàng khi thấy căn nhà trống hua trống hoác. Tất cả các đồ quý giá, từ bộ salon đến bức tranh treo tường đắt tiền đều đã biến mất.
" alt="Vết thương chí mạng của người đàn bà cuối mùa nhan sắc">Vết thương chí mạng của người đàn bà cuối mùa nhan sắc
-
Ngày 20/10, đừng quên gửi những lời chúc ý nghĩa đến người mẹ đáng kính của mình. Dưới đây là những gợi ý dành cho bạn. - Mừng ngày 20/10, chúc cho người phụ nữ tuyệt vời nhất của con mãi rạng ngời sắc xuân dịu dàng.
- Ngày 20/10, con chỉ mong muốn một điều là: “Con mong mẹ luôn vui vẻ bên anh em con và trong suốt cuộc đời này, con rất muốn nói với mẹ rằng con rất yêu mẹ!".
- Mẹ yêu! Mẹ là món quà quý giá nhất mà ông trời ban cho con. Mong mẹ sẽ luôn được mạnh khỏe để mãi ở bên chúng con.
- Lại một năm nữa chúng con ở xa nhà nhưng đối với chúng con mẹ luôn ở trong trái tim. Chúng con chúc mẹ luôn được hạnh phúc. Gửi tặng mẹ bó hoa tình cảm từ trái tim của các anh em con.
- Mẹ! Cám ơn mẹ rất nhiều vì mẹ đã sinh ra con và nuôi con khôn lớn. Con luôn cầu mong mẹ mạnh khỏe và hạnh phúc không chỉ riêng “Ngày 20/10”. Lúc nào mẹ cũng ở trong trái tim con. Con yêu mẹ nhiều, mẹ kính yêu của con.
- Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm. Nhiều lúc con đã làm mẹ phải bận lòng về con phải không mẹ. Nhưng con luôn yêu mẹ, yêu mẹ rất nhiều. Mẹ hãy luôn mạnh khỏe và ở bên con, mẹ nhé!
- Mẹ yêu ơi, con chúc mẹ yêu luôn khỏe, trẻ đẹp mãi trong mắt của cha, bao la tình thương khi con lầm lỗi, bên mẹ cha sum vầy là hạnh phúc nhất của đời con.
- Mẹ yêu! Nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, con kính chúc mẹ vạn sự như ý, sống lâu trăm tuổi và cùng hạnh phúc với chúng con mãi nhé. Con biết mẹ có thể không đọc được lời chúc yêu thương này. Nhưng… dù sao và dù sao con cũng muốn nói với mẹ rắng: “Con luôn tự hào vì được sinh ra là con của mẹ”.
- Từ đáy lòng mình con không có từ nào để diễn tả hết sự kính trọng, lòng biết ơn và tình cảm của con với mẹ. Con chỉ biết nói một điều rằng: “Con luôn tự hào vì được sinh ra là con của mẹ”.
- Nếu một mai con mất đi tất cả; Cuộc đời này con chỉ cần mẹ thôi; Vật chất mất đi con còn tìm lại được; Mất mẹ rồi con biết tìm nơi đâu. Ngày 20/10 đến rồi, con chúc mẹ luôn mạnh khỏe và hạnh phúc để ở bên chúng con.
- Con chúc mừng mẹ ngày 20/10. Chúc mừng người phụ nữ xinh đẹp, đảm đang và vô cùng tuyệt vời một ngày thật ý nghĩa. Con ở xa không về được nên gửi một nụ hôn gió đến mẹ của con nhé.
- Tạo hóa này cho con có một gia đình tuyệt vời, một người mẹ hoàn hảo. Mẹ luôn yêu con hơn bản thân mình, những gì có thể làm được mẹ luôn hy sinh cho con, mẹ một người mẹ mẫu mực, người duy nhất trong đời lúc nào cũng yêu thương, quan tâm, lo lắng cho con.
Từ đáy lòng này không có từ nào để diễn tả hết sự kính trọng, lòng biết ơn và tình cảm của con với mẹ cả… Con chỉ biết nói một điều đơn giản và quen thuộc: “Mẹ ơi, con yêu mẹ, yêu mẹ nhiều lắm!”.
- Ngày 20/10 con mới nhớ, sự lớn khôn của con khắc lên trán mẹ những nếp nhăn, sự vô tâm của con làm đôi mày mẹ nhíu lại, niềm vui của con khắc lên đuôi mắt mẹ...
Chuyện chưa kể sau cánh cửa phòng karaoke ‘tay vịn’
Cánh cửa nhà nghỉ mở ra, Hiền thấy 3, 4 người đàn ông đang đợi mình. Hoảng hốt, chị tìm mọi cách để thoát ra ngoài.
" alt="Những lời chúc hay, ý nghĩa tặng mẹ ngày 20/10">Những lời chúc hay, ý nghĩa tặng mẹ ngày 20/10
-
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
-
Ngôi nhà gần 400 năm của gia đình ông Nguyễn Văn Hùng (51 tuổi, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) đã qua 12 đời sinh sống. Trải qua nắng mưa, ngôi nhà vẫn giữ được nét đẹp cổ kính. Vẻ đẹp bình yên ở vùng ngoại ô Moscow
Nhân viên sân bay Thái Lan bị sa thải sau khi đánh du khách Trung Quốc
Hình ảnh Hà Nội hài hước, lạ lẫm không dành cho người dậy muộn
Làng cổ Đường Lâm cách trung tâm Hà Nội khoảng 47 km. Tại đây có nhiều nhà vườn độc đáo được xây dựng bằng đá ong nguyên bản và gỗ có tuổi đời lên đến 300, 400 năm. Căn nhà cổ bằng gỗ có tuổi đời gần 400 năm thuộc sở hữu của gia đình ông Nguyễn Văn Hùng (51 tuổi, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Gia đình ông Hùng là thế hệ thứ 12 sinh sống tại đây. Cổng nhà được xây bằng đá ong. Ông Hùng cho biết: "Khi làm nhà, đàn ông trong mỗi gia đình thường đi đào những tảng đá ong nằm sâu dưới lòng đất, về cắt xén thành bản vuông xếp chồng lên nhau, sau đó lấy bã trấu, bùn để tạo chất kết dính".
Ngôi nhà chính được kết cấu theo kiểu 5 gian 2 dĩ. 3 gian giữa là nơi để thờ cúng tổ tiên, bên cạnh bài trí bộ trường kỷ dùng để tiếp khách. 2 gian bên cạnh dùng làm phòng để ngủ. Hệ thống cửa chính ngôi nhà được thiết kế để tháo ra vào dễ dàng. Gia chủ cho thiết kế như vậy để phòng khi nhà có việc lớn (cỗ tiệc hiếu, hỉ, giỗ, khao thọ…) thì có thể tháo ra đặt xuống đất thay chiếu và tạo cảm giác thông thoáng trong nhà. Theo ông Hùng, nhờ hệ thống cửa chính và cửa sổ thoáng đãng, dù trời nắng nhưng trong nhà rất mát mẻ. Hệ thống vì, kèo bằng gỗ được chạm trổ hoa văn rồng tinh xảo. Bên trong căn nhà bài trí nhiều đồ cổ có giá trị về mặt văn hóa, niên đại như: bình sứ, bát sứ, mâm đồng 3 chân... Chiếc mâm đồng 3 chân, có niên đại hơn 3 thế kỷ. Thời đó, chiếc mâm này chỉ nhà khá giả mới có điều kiện dùng. Bên cạnh mâm đồng, ngôi nhà còn lưu giữ một chiếc mâm gỗ cổ. Bộ tràng kỷ, tủ chè cổ vẫn được gìn giữ như cách đây hàng trăm năm. Trước đây chiếc chạn bát này được kê dưới bếp nhưng hiện nay gia chủ đặt trong nhà chính cho du khách tiện tham quan. Gian bếp của khu nhà vườn treo những chiếc đó và nơm bắt cá. Đây là nét đặc trưng của khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Khoảng sân rộng rãi, lát gạch để vui chơi. Gia chủ còn đặt một chiếc bàn gỗ lấy chỗ uống nước và những chiếc chum vại chứa nước mưa. Trải qua bao mưa nắng và những thăng trầm của thời gian, đến nay một số hạng mục của ngôi nhà đã xuống cấp nhưng gia đình ông Hùng không vội tháo dỡ, thay mới, mà dùng biện pháp chống đỡ tạm, giữ lại đúng nguyên trạng khung nhà, cột kèo... Ông Hùng cho biết: "Ngôi nhà là một phần giá trị truyền thống mà cha ông đã để lại, con cháu không nỡ tháo bỏ hoặc xây mới...”. Vào năm 2008 ngôi nhà được Ban quản lý Làng cổ Đường Lâm tiến hành đo đạc và thẩm định trùng tu ngôi nhà, tổ chức Jica và Sở Văn hóa đã đứng ra bảo tồn và phục chế tôn tạo ngôi nhà. Cũng theo ông Hùng, trước khi được công nhận là di sản văn hóa cần được bảo tồn, một số khách ở xa đã tìm về hỏi mua toàn bộ khu nhà với giá hơn 1 tỷ nhưng gia đình kiên quyết không bán.
Nhà cổ bên sông dựng từ 200 cây gỗ quý của tri huyện ở Đồng Nai
Ngôi nhà cổ Trần Ngọc Du được xây dựng vào năm 1900 từ 200 cây gỗ quý, thi công suốt 2 năm trời. Tọa lạc trong khu đất rộng 1200m2, mặt tiền nhà cổ hướng ra sông Đồng Nai và mặt hậu tựa lưng vào núi Châu Thới.
" alt="Ngôi nhà cổ gần 400 tuổi trả tiền tỷ không bán ở Hà Nội">Ngôi nhà cổ gần 400 tuổi trả tiền tỷ không bán ở Hà Nội