Siêu máy tính dự đoán Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rangers vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 11/4: Chờ đợi lượt về
Thông tin từ Công an huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) hôm nay cho biết, đã bàn giao 4 nữ sinh lớp 7 bỏ nhà bắt xe ra Hà Nội tìm việc làm cho gia đình quản lý.
Thông tin ban đầu, khoảng tháng 9/2019, em C.U.N. (học sinh lớp 7, Trường THCS 719, xã Ea Kly, huyện Krông Pắk) và em N.T.P.T (học cùng khối) thường xuyên nhắn tin qua Facebook với 2 tài khoản tên Nguyễn Dương và Khánh Tuyền.
Tin nhắn dụ dỗ nữ đinh ra Hà Nội làm việc với mức lương 10-15 triệu đồng/tháng 2 chủ tài khoản này hứa hẹn sẽ xin được việc làm lương cao cho các nữ sinh khi đến Hà Nội. Tin lời, em N. và T. đã rủ thêm hai bạn nữ khác học cùng trường ra Hà Nội làm việc.
Nhóm nữ sinh đã đập heo đất tiết kiệm, mang 2 chiếc xe đạp điện đem đi bán được hơn 5 triệu đồng để có tiền đi lại.
Trưa ngày 30/9, 4 nữ sinh đã bắt taxi lên TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), sau đó bắt xe khách di chuyển ra Hà Nội.
Chiều cùng ngày, giáo viên phát hiện nhóm nữ sinh không đến lớp nên thông báo cho gia đình biết.
Lúc này, một phụ huynh đã kiểm tra điện thoại thì phát hiện nội dung nhắn tin giữa con gái với tài khoản Facebook Nguyễn Dương dụ dỗ ra Hà Nội tìm việc làm. Phụ huynh này đã trình báo sự việc lên công an.
Nhận được tin báo, công an tiến hành xác minh và biết được cả 4 nữ sinh đã bắt xe khách và đang rời khỏi địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Công an địa phương đã thông báo cho Trạm CSGT Krông Búk (thuộc Phòng CSGT Công an tỉnh) chốt chặn chiếc xe chở nhóm nữ sinh.
Tối cùng ngày, lực lượng CSGT đã dừng chiếc xe khách, yêu cầu các nữ sinh xuống xe và bàn giao cho Công an huyện Krông Pắk.
Theo một phụ huynh, con gái thường mượn điện thoại để lên Facebook.
Qua kiểm tra tin nhắn thì phát hiện con gái thường nhắn tin với tài khoản Facebook Nguyễn Dương và bị người này dụ dỗ ra Hà Nội làm việc như rót bia, chọn bài hát hoặc hát cùng khách với mức lương 10-15 triệu đồng/tháng.
Vụ việc đang được cơ quan chức năng xác minh, điều tra làm rõ.
Nữ sinh trường chuyên bị kẻ xấu rạch mặt trong nhà vệ sinh
Nghe thấy tiếng kêu cứu trong nhà vệ sinh, cô giáo Trang chạy vào thì thấy em C đang khóc lớn, máu chảy nhiều trên mặt.
" alt="Nhóm nữ sinh lớp 7 bị dụ dỗ ra Hà Nội làm ‘việc nhẹ, lương cao’" />Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ kỷ niệm 40 thành lập (1979-2019) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Cách đây vừa tròn 40 năm, năm 1979, Khoa Phát thanh – Truyền hình thuộc Trường Tuyên huấn Trung ương (nay là Học viện Báo chí và tuyên truyền) được thành lập với vỏn vẹn 6 giảng viên là nhà giáo, nhà báo Phan Thương Diễm, Nguyễn Hải, Vũ Đình Hương, Tạ Ngọc Tấn, Trần Văn Hoàn, Nguyễn Quốc Đạt.
Trải qua 4 thập kỷ với những biến động, Khoa Phát thanh-Truyền hình đã có những bước phát triển vững vàng phát triển. Khoa luôn thực hiện nhiệm vụ đào tạo các chuyên ngành báo chí có đặc thù "báo chí công nghệ" và đã trở thành một đơn vị đào tạo chuyên ngành Phát thanh, Truyền hình, Báo mạng điện tử và Quay phim truyền hình hàng đầu Việt Nam.
Đây cũng coi là cái nôi sản sinh ra nhiều thế hệ nhà báo, phóng viên, biên tập viên có trình độ kỹ năng cao, uy tín trong các cơ quan báo chí.
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, Trưởng khoa Khoa Phát thanh - Truyền hình chia sẻ: "40 năm tuổi đời chưa là dài so với nhiều cơ sở đào tạo, nhưng 40 năm qua là 40 năm đầy tự hào của thầy trò Khoa Phát thanh – Truyền hình. Đây là dịp để thầy trò trong khoa nhìn lại, chiêm nghiệm và từ đó tiếp tục vững tin, vững vàng bước tiếp về phía trước".
PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, Trưởng khoa Khoa Phát thanh - Truyền hình phát biểu tại buổi lễ.
"Trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước, chúng tôi hiểu rằng nhiệm vụ cốt lõi của mình là đào tạo, bồi dưỡng nên những nhà báo giỏi nghề, có tâm với nghề để quyết liệt đối diện và đấu tranh chống cái xấu, cái tiêu cực, đi ngược với sự phát triển.
Bên cạnh đó, quan trọng không kém là trang bị cho những nhà báo tương lai ấy những kiến thức nền tảng của một xã hội đang vận động không ngừng, một xã hội dưới ảnh hưởng của toàn cầu hóa và của cách mạng công nghệ 4.0", PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang nhấn mạnh.
Đối với mỗi sinh viên, PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang kỳ vọng đây sẽ là một con người nhân văn với đầy đủ các giá trị: Chia sẻ thương yêu, tôn trọng tập thể, đoàn kết cộng đồng, chủ động làm chủ vận mệnh của mình và quan tâm đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường cũng như thích ứng tốt với sự đa dạng của hệ sinh thái tự nhiên và xã hội.
Ghi dấu mốc 40 năm, Khoa vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba vì có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo và góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước.
Thúy Nga
Long trọng lễ kỉ niệm 15 năm tái thành lập khoa Phát thanh - Truyền hình
Qua 15 năm xây dựng và phát triển, Khoa Phát thanh - Truyền hình đạt được nhiều thành tựu trong việc đào tạo, góp phần vào sự phát triển chung của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
" alt="Khoa Phát thanh" />- “Ca Võ Thị Minh Thư nằm viện lâu hoàn cảnh gia đình nghèo nhờ em giúp họ để họ có tiền chữa bệnh cho con. Bé nhập viện đã lâu mà gia đình mới chỉ đóng được 1 triệu đồng tiền tạm ứng viện phí”, chị điều dưỡng nói.
Bé Võ Thị Minh Thư (5 tuổi ở xóm 1, thôn Mỹ Trung, xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) bị bệnh u quái cùng cụt đang không có tiền chữa bệnh.
Dù chỉ mới 5 tuổi nhưng bé Minh Thư đã nhiều lần phải nhập viện, phẫu thuật nhưng vẫn chưa hết bệnh. Theo người nhà bé chia sẻ, ngay từ lúc 8 tháng tuổi bé đã bị bí tiểu lúc đầu chẩn đoán do viêm đường tiết niệu uống thuốc hoài không hết. Sau khi nhập viện mới phát hiện bé bị u nang mạc treo.
Con bệnh khó mà mẹ không có tiền đóng viện phí.
" alt="Mẹ nghèo khó con mắc trọng bệnh" />- Căn nhà trọ xập xệ không đồ đạc đáng giá, chỉ chiếc tủ vải và chiếc giường kê cũng đủ chật chội, khiến 10m2 trở nên nóng nực, nhất là vào thời điểm giữa tháng 7. Người lớn cũng phải lắc đầu lè lưỡi khi bước chân vào đó, nhưng đó lại là nơi trú ngụ của một gia đình nghèo có cháu bé bệnh nặng đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng.Gần 50 triệu đồng đến với Hứa Đình Luân" alt="Thương bé tròn một tuổi mà phẫu thuật chân 12 lần chưa khỏi" />
vSau những chờ đợi, mong ngóng, đêm nay (giờ VN), người hâm mộ PSGcũng có thể chứng kiến siêu Messi ‘trình làng’ trên đất Pháp, sau khi rời Barcelona.
Bộ ba tấn công được chờ đợi được HLV Pochettino đăng ký danh sách thi đấu PSG với Reims “PSG vẫn chưa công bố danh sách, nhưng Messi, Neymar và Mbappesẽ được đăng ký. Chúng tôi sẽ xem liệu họ có thể chơi cùng nhau ngay từ đầu hay không”, HLV Pochettinonói trong họp báo trước trận đấu với chủ nhà Reims lúc 1h45 ngày 30/8.
Với bộ ba trên, chỉ có Mbappe đã vào guồng thi đấu, còn Messi và Neymar chưa chơi trận nào, kể từ sau khi họ gặp nhau ở chung kết Copa America ngày 11/7.
Thời gian qua, cả 2 cần thời gian để luyện tập, lấy lại thể trạng tốt nhất.
Mbappe được phát hiện rời khu phức hợp của PSG với một túi đồ Liên quan đến Mbappe giữa tin đồn gia nhập Real Madrid, thuyền trưởng PSG cho biết: “Kylian Mbappe vẫn luyện tập rất tốt, như thường lệ. Cậu ấy không nói với tôi sẽ rời PSG. Chủ tịch Al Khelaifi và Giám đốc thể thao Leonardo đã nói rõ ràng về quan điểm của CLB”.
Không loại trừ khả năng, đêm nay sẽ là lần đầu tiên và cũng là cuối cùng Mbappe chơi bóng cùng Messi, Neymar tại PSG, khi tuyển thủ Pháp vẫn hướng về Real Madrid.
Deportes Cuatro đã bắt được khoảnh khắc Mbappe rời khu phức hợp của PSG với một túi đồ, làm tăng suy đoán chuyển nhượng Mbappe rời PSG sang Real Madrid, xảy ra sau trận đấu trên.
Video Mbappe kiến tạo cho Messi ghi bàn trên sân tập:
L.H
Trực tiếp Wolves vs MU: Quỷ đỏ xô đổ kỷ lục
Trực tiếp bóng đá Wolves vs MU vòng 3 Ngoại hạng Anh trên sân Molineux, vào lúc 22h30 ngày 29/8.
" alt="Messi, Neymar và Mbappe được đăng ký PSG đấu Reims vòng 4 Ligue 1" />Messi rời Barcelona gia nhập PSG đã gây chấn động cả làng bóng thế giới. Nhưng việc Ronaldo trở lại Old Trafford thậm chí còn gây sốt hơn.
Ronaldo được cho khoe kế hoạch trở lại MU cách cả tháng trước khi thương vụ được xác nhận Đó là vì trước khi Quỷ đỏxác nhận ký Ronaldo, thì Man City được loan báo đã đạt thỏa thuận cá nhân với siêu sao người Bồ bằng hợp đồng 2 năm…
Sir Alex được cho đóng vai trò then chốt khiến Ronaldo ‘quay xe’ giờ chót, để trở lại Nhà hát của những giấc mơ sau 12 năm.
Tuy nhiên, theo tiết lộ mới đây của cựu vô địch hạng nhẹ UFC, Khabib Nurmagomedov – người chơi thân thiết với CR7 thì siêu sao người Bồ đã khoe về kế hoạch gia nhập MU từ 1 tháng trước đó.
Điều này được võ sĩ người Nga tiết lộ với RT Sport: “Một tháng trước, Cristiano Ronaldo đã nói với tôi rằng sẽ chuyển đến Manchester United. Tôi đã mong đợi điều đó diễn ra.
Tôi nghĩ rằng, MU phù hợp với anh ấy hơn Juventus. Đối với tôi, việc Ronaldo trở lại Old Trafford không phải là một bất ngờ”.
Võ sĩ người Nga có mối quan hệ thân thiết với Ronaldo Với Ronaldo, sau khi lập siêu kỷ lục – trở thành cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất ở cấp độ quốc tế - 111 bàn, vượt Ali Daei, anh đã được phép rời tuyển Bồ Đào Nha sớm do bị treo giò trận tới (vì nhận 2 thẻ vàng tại vòng loại World Cup 2022).
Anh được MU xác nhận sẽ vẫn mặc chiếc áo số 7 quen thuộc, sau khi được Premier League đặc cách, với việc Cavani đăng ký lại với số áo 21 sau khi nhường lại số 7.
Tuy nhiên, Ronaldo sẽ phải thực hiện cách ly 5 ngày sau khi bay đến Anh, trước khi tham gia tập luyện cùng MU chuẩn bị cho trận đấu với Newcastle ngày 11/9.
L.H
MU xác nhận Ronaldo mặc áo số 7, nhưng buộc phải cách ly
Quỷ đỏ thông báo Ronaldo sẽ mặc áo số 7, sau 12 năm trở lại Old Trafford. Tuy nhiên, siêu sao người Bồ buộc phải cách ly khi đến Anh.
" alt="Ronaldo khoe trở lại MU từ 1 tháng trước" />
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4: Bầy cáo buông xuôi
- ·Mẹ bệnh ung thư nuôi con tâm thần điên loạn
- ·Ba con nhỏ nguy cơ mồ côi mẹ vì bệnh ung thư quái ác
- ·34 tuổi, mẹ Việt ở Mỹ quyết tâm đi học
- ·Nhận định, soi kèo ZED FC vs El Gouna, 21h00 ngày 11/4: Cửa trên thất thế
- ·Chồng con tàn tật, vợ thần kinh, mẹ già ốm yếu
- ·Đầu con trọc hết rồi, liệu có cứu được nữa không?
- ·Phát triển Giáo dục thường xuyên thành hệ thống mở
- ·Nhận định, soi kèo Greuther Furth vs FC Koln, 23h30 ngày 11/4: Tự tin trên sân nhà
- ·6 thói quen hàng ngày để đi đến thành công
Gặp ông Lê Văn Xê trong một ngày Sài Gòn giao mùa, thời tiết khá mát mẻ, cũng giống như tính cách hiền hòa của ông, một người Nam Bộ chân chất.
Sau khi tốt nghiệp đại học năm 2012, ông được những người thân thiết đặt cho biệt danh “ông già kỹ sư nông học”. Hai vợ chồng ông hiện đang ngụ tại căn chung cư trên đường số 6, quận Bình Tân, TPHCM.
12 năm miệt mài chinh phục tấm bằng đại học
Ông Lê Văn Xê với tấm giấy báo nhập học lớp cao học chuyên ngành Khoa học cây trồng. Ngày trẻ, ông Xê từng thi đỗ tú tài, rồi trở thành thầy giáo làng. Nhưng ước nguyện được ngồi trên giảng đường đại học khiến ông gác bảng đen, phấn trắng. Ông Xê thi đậu vào Trường Quốc gia Hành chánh năm 1973. Đến năm 1975, đất nước thống nhất, trường ngưng hoạt động, ông Xê dang dở việc học, buộc phải về quê làm ruộng.
Đến năm 2000, gia đình ông Xê mở một cửa hàng mua bán vật tư nông nghiệp tại địa phương.
“Lúc ấy, để có thể bán vật tư nông nghiệp, chủ cửa phải có trình độ từ trung cấp trồng trọt và bảo vệ thực vật trở lên. Nên dù đã 56 tuổi, tôi vẫn quyết định theo học lớp trung cấp tại Trường dạy nghề Nông nghiệp Nam Bộ tại Mỹ Tho (Tiền Giang) trong 3 năm”, ông chia sẻ.
Lớp học là niềm vui của cụ ông 75 tuổi (Ảnh: NVCC). Khi đã có đủ bằng cấp, trình độ để được “hành nghề”, ông Xê bỗng nhớ đến ước nguyện thời còn trẻ, nhớ đến ngày tháng ngồi giảng đường, mong có được một tấm bằng đại học. Đến năm 2007, khi hay tin Trường Cao đẳng Nông nghiệp Bắc Giang liên kết với trường dạy nghề Nông nghiệp Nam bộ mở lớp cao đẳng, ông Xê lập tức ghi danh, 2 năm sau tiếp tục học lên đại học. Đến đó, ông đã thỏa chí nguyện ban đầu.
Tuy nhiên, càng khai mở tri thức, đam mê của ông Xê với những cây thảo dược, cây hoa, cây rau càng lớn. Khiến ông “mủi” lòng khi được gợi ý thi lên cao học. 6 năm trước, ông Lê Văn Xê thi cao học lần đầu tiên tại Trường Đại học Nông – Lâm TPHCM, nhưng không đậu.
Ở tuổi 69, đang tiến đến cái tuổi “gần đất xa trời”, ông Xê chợt nản lòng. Ông thấy trí nhớ của mình không thể bì kịp những người trẻ, vì vậy, bỏ ý định thi tiếp vào năm sau.
“Học tập không ngừng để làm gương cho các cháu”
Sang tuổi 70, sức khỏe ông Xê ngày càng suy giảm, ông trở nên mẫn cảm với thời tiết, rất dễ bị cảm cúm. Có thời gian, ông phải tạm gác tất cả công việc để nghỉ ngơi.
Nhưng dường như con đường học cứ “quấn lấy chân” ông. Năm 2017, sau khi sức khỏe ổn định hơn, ông Xê chuyển sang học về Đông y, để có thể chữa những bệnh đơn giản cho mình và người thân. Cũng trong thời gian ấy, ông lại tiếp tục có điều kiện nghiên cứu các loại thảo dược. Ông tìm hiểu và tổng hợp ra cuốn sách “117 cây thuốc và 10 bài thuốc căn bản của Bộ Y tế”, có đầy đủ tên tiếng Việt, dược tính, có thể chữa trị những bệnh gì. Thậm chí, ông còn mày mò, tìm tên khoa học của từng loại, nhưng vì chưa biết dùng mạng internet, nên ông phải mất thời gian khá lâu.
Một ngày cuối tháng 8 cách đây 6 năm, VietNamNet từng có dịp trò chuyện cùng ông Xê đúng vào hôm ông đi thi cao học. Đến nay, ông đã chinh phục được giảng đường. Năm ngoái, ông Lê Văn Xê đăng ký dự thi lớp cao học lần thứ 2, ngành Khoa học cây trồng do Đại học Nông – Lâm Bắc Giang và Trường Nông nghiệp Nam Bộ tổ chức. Ông đã đậu và trở thành học viên lớn tuổi nhất lớp.
Ông Xê trong chuyến đi thực tế (Ảnh: NVCC). “Mục tiêu của tôi khi học lên cao học là để nghiên cứu sâu hơn cách tăng năng suất cây trồng, lai tạo ra những giống cây mới. Tôi phải nghiên cứu nhiều lắm, với mục tiêu trước hết là phục vụ tốt cho gia đình mình, rồi tương lai sẽ phục vụ cho xã hội”.
Nói xong, ông Xê tỉ mỉ chia sẻ về những tài liệu đang dày công nghiên cứu: “Sách này hướng dẫn cách sử dụng điều hòa sinh trưởng. 1 là làm nó phát triển hơn, 2 là làm nó sinh trưởng bình thường, 3 là khiến nó hư hại”; “Đây là chất diệt cỏ”; “Chất này làm tăng trưởng ở cây bắp”…
Ông tự nhận, đối với tuổi tác của ông lúc này, trí nhớ giảm suốt, việc học tập sẽ gặp khó khăn hơn những học viên khác. Nhưng khi đã theo lớp học, ông sẽ luôn cố gắng. May mắn là ông được các “bạn học” yêu quý, giúp đỡ tận tình.
Trong lớp học, dù các thầy giáo có gọi ông Xê là “bác”, là “anh”, thì ông vẫn một lòng tôn sư trọng đạo. Ông kể, có lần ông bị ốm, ông nhất quyết bắt vợ xuống tận trường để xin phép nghỉ cho mình.
Từ ngày chuyển nhà từ Long An về Sài Gòn, con đường đến trường của ông càng dài ra. Cứ hễ hôm sau có tiết học, ông lại tạm biệt vợ để bắt xe đò (xe khách) xuống Tiền Giang từ hôm trước. Buổi tối, ông được một “bạn học” trẻ tốt bụng đưa về ở nhờ.
Dù trí nhớ đã giảm, tay chân cũng chậm hơn, nhưng ông Lê Văn Xê vẫn ngày ngày truy tìm tri thức. Ông Xê tâm sự, ông muốn làm tấm gương về sự hiếu học để cho những đứa cháu của mình noi theo. Chưa nói đến đâu xa, người đầu tiên chịu ảnh hưởng từ sự kiên trì với con chữ của ông chính là cô con gái út Lê Nguyễn Quyên Quyên. Quyên Quyên (sinh năm 1978), đến nay, chị đang sở hữu 3 tấm bằng đại học với các chuyên ngành tiếng Trung, Luật Ngân hàng và Chuyên ngành Ngân hàng. Những người con khác của ông cũng đều tốt nghiệp đại học, công việc ổn định.
Một ngày sau cuộc trò chuyện đầu tiên, tôi nhận được tin nhắn của ông Xê: “Cháu ơi, ông Ba (Tên thân mật của ông Xê) có việc cần liên lạc gấp”. Hóa ra, điều ông vẫn luôn trăn trở mãi, đó là vẫn chưa biết sử dụng máy vi tính, và việc gấp cần liên lạc là để tìm người chỉ cho ông.
Một cụ ông 75 tuổi, mái tóc đã nhuộm màu thời gian, tay chân cũng đã chậm chạp, đi lại không còn dễ dàng như những người trẻ, nhưng vẫn cố gắng vượt quãng đường 75km để đến trường, vẫn ngày ngày mày mò, tìm kiếm tài liệu, phương thức để tiếp cận với tri thức.
Khánh Hòa
Cuộc sống của cậu bé tí hon K’rể sau 4 năm ở trường nội trú
Sau 4 năm, từ ngày gặp được thầy giáo Nguyễn Văn Cương - Hiệu trưởng trường tiểu học Sơn Ba cuộc sống của K’rể đã có nhiều đổi khác.
" alt="Cụ ông 75 tuổi đã chinh phục giảng đường cao học" />Chị Nguyễn Thị Thu (bên trái) trước bàn thờ của con trai.
Từ năm học lớp 10, mỗi khi đến dịp nghỉ hè, Sang lại đi làm phụ hồ ở khắp nơi. Cứ đến hè, nhờ công việc phụ hồ, làm thuê, Sang có được khoản tiền công hơn 10 triệu đồng. Toàn bộ số tiền kiếm được, Sang lại mang về cho mẹ, hoặc mua đồ dùng, sửa sang nhà cửa và chi phí cho việc học tập.
Năm học lớp 12, trong thời gian chờ điểm thi của kỳ thi THPT Quốc gia, Sang tranh thủ đi làm thêm (chạy xe ôm) kiếm được 13 triệu tiền công. Số tiền này, Sang đưa về cho mẹ. Ngày Sang nhập học chỉ cầm đi 6 triệu đồng.
Đỗ đại học, nhưng Sang không lựa chọn mà đi học nghề tại Trường Cao đẳng Công nghiệp. Chị Thu đặt toàn bộ niềm tin vào Sang bởi ý thức tự giác, độc lập trong học tập, cuộc sống. “Công việc hàng ngày của tôi ở nhà là buôn bán gia cầm. Tôi phải dậy sớm từ 2, 3 giờ sáng để nhập hàng về rồi vận chuyển hàng đi. Ngày Sang chưa nhập học ở trường cao đẳng, cứ sáng sớm, Sang thường dậy sớm giúp mẹ chuyển hàng đi, xong mới đi học”- chị Thu kể.
Chị Thu cho biết, sức khỏe của chị không tốt (4 lần phẫu thuật mật), nên Sang rất thương mẹ và lo hết mọi công việc lớn, nhỏ trong nhà. “Nhiều hôm ốm yếu, lo xa, tôi còn dặn con, nhỡ không may mẹ qua đời thì cố gắng sống, làm việc thật tốt để lo cho chị gái và người thân của mình. Ai ngờ cháu lại ra đi như vậy!”- chị Thu đau đớn kể.
Trước khi xảy ra sự việc 2 ngày, Sang vừa về thăm mẹ và gia đình. Khi đi, mẹ cho tiền nhưng Sang không cầm nhiều, chỉ xin mẹ 200.000 đồng để chi phí đi đường. Sang nói với chị Thu là “con tự lo được cho mình, mẹ đừng lo lắng”.
Lúc 20h ngày 26/9, chị Thu gọi điện thoại nhắc nhở con về việc ăn uống buổi tối. Sợ mẹ lo lắng, Sang nói chở khách nốt chuyến này rồi về nấu cơm ăn. Đến chiều 27/9, chị gái Sang là Nguyễn Thị Nguyệt nhận được điện thoại của người bạn ở cùng phòng với Sang, tên Long thông báo Sang không về nhà từ tối qua, và không liên lạc được.
Ngay trong chiều 27/9, gia đình đã nhờ người anh họ của Sang là Phùng Văn Tấn (ở Hà Nội) cùng bạn bè đến cơ quan công an trình báo việc mất tích của Sang. Rạng sáng 28/9, chị Thu cùng người thân đã có mặt tại cơ quan công an để làm việc về sự mất tích của con trai mình.
Theo Hoàng Lam (Tiền Phong)
Nam sinh cứu 3 mẹ con thoát đuối nước được công nhận liệt sĩ
Hôm nay, tại UBND xã Hải Ninh (huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) đã tổ chức lễ trao bằng Tổ quốc ghi công cho thân nhân nam sinh đã quên mình cứu sống 3 mẹ con đuối nước.
" alt="Sinh viên chạy Grab bị sát hại: Một người con ngoan 'đặc biệt'" />Khi máy bay chuẩn bị đáp xuống Dubai, toàn bộ các CĐV cùng MC Phan Anh đã đứng dậy, tay đặt lên ngực trái, cùng nhau hát quốc ca Việt Nam trên bầu trời UAE.
Tiếp đó, các CĐV hát bài Tự hào Việt Nam, tạo bầu không khí vô cùng sôi động và khí thế trên chuyến bay của hãng hàng không Vietnam Airlines.
Hơn 300 CĐV Việt Nam sẽ hội quân với các kiều bào người Việt tại UAE, sẵn sàng tiếp lửa cho thầy trò HLV Park Hang Seo trong trận tứ kết Asian Cup tối nay.
Song Ngư (từ UAE)
" alt="MC Phan Anh và CĐV Việt Nam hát quốc ca trên máy bay tới UAE" />Buông với lãnh đạo nhưng bắt buộc với giáo viên, hiệu trưởng
Thông tư 13 quy định tiêu chuẩn chức danh giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Bộ GD-ĐT, ban hành đã bỏ đi tiêu chuẩn "yêu cầu sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc và công nghệ thông tin trong công việc" mà dự thảo lần 2 ban hành hồi tháng 5 nêu ra.
Đáng lưu ý, không chỉ chức danh giám đốc, phó giám đốc mà trưởng phòng, phó phòng giáo dục cũng không yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ theo Thông tư số 10 năm 2019 của Bộ GD-ĐT.
Ảnh minh họa (Nguồn: Internet) Thế nhưng theo bộ chuẩn hiệu trưởng và giáo viên được Bộ GD-ĐT ban hành trước đó cả hai đối tượng này phải đạt được chuẩn ngoại ngữ theo khung năng lực 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Cụ thể, theo Thông tư số 14/2018 của Bộ GD-ĐT (chuẩn 5, điều 8) quy định hiệu trưởng phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh).
Tiêu chí ngoại ngữ chuẩn này còn đặt ra các mức độ mà hiệu trưởng có như như mức đạt (giao tiếp thông thường bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh)), mức khá (chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường), mức tốt (sử dụng ngoại ngữ thành thạo (ưu tiên tiếng Anh); tạo lập môi trường phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường).
Tương tự, chuẩn viên phổ thông cũng yêu cầu giáo viên phải có ngoại ngữ đã được quy định trong Thông tư 20/2018 do Bộ GD-ĐT ban hành (chuẩn 5 - điều 8).
Tiêu chuẩn này cũng đưa ra ba mức như mức đạt (có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc), mức khá (có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc), mức tốt (có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc).
Như vậy, giám đốc sở, phó giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục đào tạo không yêu cầu phải có khả năng ngoại ngữ nhưng giáo viên và hiệu trưởng các trường phổ thông bắt buộc phải có ngoại ngữ.
Trên không nêu gương, khó yêu cầu dưới
Quy định chính thức của Bộ GD-ĐT khiến nhiều giáo viên, hiệu trưởng cảm thấy chưa thỏa đáng.
"Nghe thật vô lý"- hiệu trưởng một trường THPT ở TP.HCM cho hay. "Đã làm công tác quản lý giáo dục, đặc biệt ở cấp lãnh đạo sở và trưởng phó phòng ban thì phải nêu gương, sau đó mới đến cán bộ quản lý cấp trường, sau cùng mới đến giáo viên"- ông nói.
Theo ông, những chứng chỉ B hay B1 chuẩn khung tham chiếu quốc tế học tất tốn thời gian, hơn nữa thi chưa chắc đạt, đã thế để học kinh phí bỏ ra cũng rất cao.
"Trong khi đó lương giáo viên hôm nay chưa nuôi sống được bản thân, nhiều thầy cô tối đội nón kín mặt chạy xe ôm, nhiều cô phải vất vả bán hàng online nhưng theo chuẩn vẫn phải đi học để lấy chứng chỉ"- ông nhìn nhận.
Theo ông, yêu cầu đặt ra chuẩn ngoại ngữ với giáo viên là một trở ngại vô cùng khó khăn. Nếu được 3 tháng hè nhà trường mời chuyên gia dạy ôn cho giáo viên hay hỗ trợ toàn bộ kinh phí nhưng hiện nay hè cũng không còn trọn vẹn.
"Đáng ra tiêu chuẩn của giám đốc sở giáo dục phải là tiến sỹ, còn các phó phải thạc sỹ, đồng thời ngoại ngữ phải đạt B2, tin học MOS. Những người này phải ở một vị trí có đủ lực để yêu cầu chuẩn giáo viên cũng như chúng tôi thực hiện chuẩn của mình"- ông khẳng định.
Đồng tình với quan điểm này, cô Hằng một giáo viên THPT (xin không nêu trường), cho rằng "giám đốc, phó giám đốc sở phải ở đâu về trình độ thì mới yêu cầu cấp dưới thực hiện đúng chuẩn trình độ được. Đây cũng là thực hiện việc học tập làm theo phong cách đạo đức Hồ Chí Minh, trong công tác nêu gương người đứng đầu".
Theo cô Hằng, cũng như mọi vấn đề xảy ra trong nhà trường thì người đứng đầu phải chịu trách nhiệm. Vậy nên khi hiệu trưởng sai phạm vai trò lãnh đạo của giám đốc sở, phó giám đốc sở. Do vậy lãnh đạo sở phải có chuẩn cao hơn hiệu trưởng. Hiệu trưởng thì chuẩn cao hơn giáo viên thì mới thực hiện được"- cô Hằng nói.
Cô Hằng cũng cho rằng, những địa bàn như TP.HCM, Hà Nội ngoại ngữ hiện là một vấn đề lớn. "Đang tồn tại khách quan là học sinh hôm nay quá giỏi tiếng Anh do gia đình đầu tư từ nhỏ. Trái lại giáo viên lại được đài tạo từ nhiều nguồn cụ thể như từ tiếng Nga sang hay từ cấp THCS chuyển lên...dẫn tới giáo viên phát âm không chuẩn, chưa biết tổ chức hoạt động học tập, làm cho giờ học nhàm chán hầu như các em bị tra tấn. Để đáp ứng được điều này giáo viên phải mày mò đổi mới rất nhiều như vậy cũng rất cực khổ. Tại sao lãnh đạo lại không phải chuẩn ngoại ngữ".
Hiệu trưởng THPT ở quận 1, TP.HCM ngậm ngùi cho rằng yêu cầu cấp trên giao cho mình thì chỉ biết lo hoàn thiện cho đúng, còn nói gì cũng không được.
"Tôi cảm thấy khó hiểu khi giám đốc và phó giám đốc không phải yêu cầu về ngoại ngữ. Là lãnh đạo hơn nữa ở tầm trưởng, phó giám đốc, giám đốc Sở GD-ĐT thì ít nhất phải thông thạo một ngọai ngữ. Điều này không chỉ lợi trong chuyên môn mà còn trong ngoại giao. Hơn nữa đang yêu cầu tăng cường học ngoại ngữ mà lãnh đạo không bắt buộc thì làm sao yêu cầu giáo viên, hiệu trưởng, học sinh"- cô cho hay.
Theo cô, hiện nay với giáo viên, hiệu trưởng ngoại ngữ khi học đại học đã chuẩn rồi, nên chỉ khi thi chức danh nghề nghiệp thì yêu cầu. Tuy vậy tin học ngoại ngữ thì vẫn khuyến khích bồi dưỡng thêm và giáo viên cũng tự học thêm ngoại ngữ.
Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho rằng hiện nay đang ở trong thời đại hội nhập quốc tế nên người cán bộ, công chức (nói chung) phải biết ít nhất một ngoại ngữ (mức độ tuỳ thuộc ngành, nghề, vị trí công tác, chức vụ đảm trách).
"Đối với ngành giáo dục, có yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ đối với hiệu trưởng và giáo viên mà không đề ra yêu cầu nầy đối với giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT thì không hợp lý" - ông Ngai nói.
Theo ông Ngai, trong cương vị công tác, nếu giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT có trình độ ngoại ngữ là điều kiện tốt để giao lưu với các đối tác nước ngoài về hợp tác trong lãnh vực giáo dục, tham gia có hiệu quả các cuộc hội thảo quốc tế về giáo dục.
Bên cạnh đó, việc có trình độ ngoại ngữ là cơ hội để giám đốc, phó giám đốc nâng cao nghiệp vụ quản lý, học tập kinh nghiệm, nắm được tình hình và nghiên cứu, học tập những cái hay của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới thông qua việc nghiên cứu tài liệu nước ngoài hoặc giao lưu trực tiếp với các nhà quản lý giáo dục người nước ngoài.
Ngoài ra, có trình độ ngoại ngữ sẽ giúp giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT quản lý tốt các trường quốc tế đang hoạt động trên địa bàn mình chịu trách nhiệm quản lý, làm gương cho cấp dưới về việc học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ.
Lê Huyền
Giám đốc sở giáo dục không nhất thiết dùng được ngoại ngữ
- Thông tư quy định chức danh giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT chính thức được ban hành đã không còn tiêu chuẩn “phải sử dụng được ngoại ngữ” như dự thảo xin ý kiến trước đây.
" alt="Tại sao không yêu cầu ngoại ngữ với lãnh đạo nhưng bắt buộc với giáo viên" />
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4
- ·'Mẹ nhớ mua tóc giả cho con được đi học'
- ·3 ‘tình thế’ khiến bạn khó thăng tiến
- ·3 học sinh lớp 8 trả lại 50 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Siêu máy tính dự đoán Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
- ·Báo Hàn ca ngợi kỷ lục tuyển Việt Nam, dự đoán gây sốc Asian Cup 2019
- ·Mino Raiola, từ bánh pizza đến ông trùm chuyển nhượng
- ·'Chúng tôi không dùng tiêu chí xếp loại bằng cấp khi tuyển dụng”
- ·Soi kèo phạt góc Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- ·Tuyển Việt Nam: Những ai sẽ theo bước Đặng Văn Lâm?