Kinh doanh

Học sinh giỏi thành phố thi vào lớp 10 được cộng điểm ưu tiên có hợp lý không?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 02:07:34 我要评论(0)

Đề xuất sửa đổi quy chế để cộng điểm ưu tiên trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 cho họcal-nassr – damacal-nassr – damac、、

Đề xuất sửa đổi quy chế để cộng điểm ưu tiên trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 cho học sinh giỏi cấp thành phố của Sở GD-ĐT Hà Nội thu hút nhiều ý kiến trái chiều.

Việc có nên cộng điểm cho học sinh giỏi cấp tỉnh,ọcsinhgiỏithànhphốthivàolớpđượccộngđiểmưutiêncóhợplýkhôal-nassr – damac thành phố hoặc tuyển thẳng hay không cũng đã được đưa ra bàn thảo tại hội nghị cụm thi đua số 1 bao gồm 5 Sở GD-ĐT của 5 thành phố trực thuộc trung ương là: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ do Bộ GD-ĐT tổ chức.  

Tại hội nghị này, lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM đã đại diện đề xuất “về việc tuyển thẳng vào lớp 10”. Vậy dựa trên cơ sở nào có đề xuất này và có hợp lý không?

Theo quy định hiện hành, tuyển sinh lớp 10 THPT của Hà Nội, đối tượng tuyển thẳng là học sinh trường PTDT nội trú, người dân tộc rất ít người, học sinh khuyết tật (theo quy định). Với đối tượng học sinh đạt thành tích xuất sắc được tuyển thẳng chỉ tính giải cấp quốc gia, quốc tế về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao, khoa học kĩ thuật. Các em chỉ được tuyển thẳng vào lớp 10 một trường THPT công lập thuộc khu vực tuyển sinh.

Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Như vậy theo quy chế tuyển sinh THCS, THPT của Bộ GD-ĐT không có học sinh giỏi cấp tỉnh được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT. Rất tiếc đây là kỳ thi nhằm phát hiện chọn học sinh có năng lực, phẩm chất, năng khiếu, tài năng, để được bồi dưỡng đào tạo nhân tài cho đất nước mai sau nhưng chưa được quan tâm thỏa đáng!

Theo nhiều thầy cô, điều này sẽ là làm mai một tài năng, giảm động lực vươn lên trong học tập của các em học sinh.

Không có quyền lợi, nhiều phụ huynh, học sinh cũng tâm tư, học sinh giỏi tỉnh, thành phố đã không được tuyển thẳng nhưng cũng không được cộng điểm trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Đây là một trong những lý do khiến phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc cho con học bồi dưỡng đi thi học sinh giỏi huyện, tỉnh hiện nay nhất là đối với những môn như Lịch sử, Địa lý… 

Để đạt danh hiệu học sinh giỏi tỉnh, trước hết các em được sàng lọc từ cấp trường, phải vượt qua kì thi chọn học sinh giỏi huyện. Tiếp đến, các em được thầy cô bồi dưỡng để thi chọn học sinh giỏi tỉnh. Đây là chặng đường dài, cam go với dung lượng kiến thức bồi dưỡng nhiều, khó, thời gian bồi dưỡng kéo dài (cấp huyện ít nhất là 3 tháng, cấp tỉnh cũng ít nhất là 2 tháng). 

Bản thân tôi được nhà trường phân công bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử. Chúng tôi rất áp lực ngày từ khâu tuyển chọn học sinh để thành lập đội tuyển vì có rất ít học sinh tự nguyện tham gia (vì nhiều lý do). Thầy cô phải kiên trì “dụ dỗ” để các em chịu học.

Với tất cả tâm huyết và kinh nghiệm huấn luyện, chúng tôi mới có một em đạt giải ba môn Lịch sử cấp tỉnh năm 2021, một em đạt giải nhì cấp huyện năm 2022 trong nhiều năm liền không có học sinh nào đạt giải. Như vậy việc để có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh là niềm tự hào vinh dự của thầy trò, nhà trường và gia đình. Ấy vậy mà các em chỉ nhận được giấy chứng nhận là chấm hết, thật là lãng phí thời gian, công sức… để bồi dưỡng tài năng!  

Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng cần bỏ kì thi chọn học sinh giỏi ở cấp THCS vì có nhiều áp lực cho thầy cô và học sinh trong việc dạy - học bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng lại không được cộng điểm, tuyển thẳng như nói ở trên. Việc thi chọn học sinh giỏi tỉnh diễn ra hàng năm ở các địa phương hiện nay mới là công đoạn phát hiện tài năng còn bồi dưỡng phát triển tài năng chưa được chú trọng.

Có cơ sở thực hiện, chúng ta cần có chế độ chính sách để động viên sự phấn đấu trong học tập của các em. Như vậy mới thu hút sự quan tâm của phụ huynh, học sinh cùng đầu tư cho thế hệ trẻ tài năng của địa phương, xã hội. Việc sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị Bộ GD-ĐT giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho địa phương quy định đối tượng tuyển thẳng vào lớp 10, là có cơ sở thực hiện.

Vậy nếu vẫn duy trì kì chọn học sinh giỏi tỉnh như hiện nay nên cộng điểm hay xét tuyển thẳng cho các em đạt học sinh giỏi tỉnh vào lớp 10, các trường THPT là hợp lý, công bằng hoàn xứng đáng với công sức, năng lực bản thân các em.

Điều này tạo cơ hội để các em nỗ lực phấn đấu nếu không sẽ mai một tài năng là tất yếu. Nếu không học sinh giỏi không những thiệt đơn mà còn thiệt kép!                         

Trao đổi với VietNamNet, bà Phan Thị Thu Hương - Trưởng phòng GD-ĐT thị xã Sơn Tây (Hà Nội), chia sẻ hiện nay chúng ta đang hướng theo nền giáo dục toàn diện cho học sinh. Vì thế, các cuộc thi học sinh giỏi cũng trải đều ở tất cả các các bộ môn.

Thế nhưng hiện nay thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội chỉ có 3 môn Ngữ Văn, Toán, tiếng Anh. Điều này sẽ gây tâm lý học sinh cơ bản chỉ học 3 môn thi vào lớp 10. Không có sự ưu tiên nào cho những em giỏi Giáo dục công dân, Địa lý, hay Lịch sử, học sinh cũng không thiết tha tham gia đội tuyển học sinh giỏi.

“Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi vẫn mong có cơ chế đặc thù cho học sinh giỏi để động viên các em học đều các bộ môn khác và kể cả thể dục, thể thao”, bà Thu Hương cho hay.

Cũng theo bà Hương, hiện nay Hà Nội chưa có cơ chế ưu tiên như vậy nên trong quá trình động viên học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp thành phố phía nhà trường gặp khá nhiều khó khăn.

Tại mỗi quận, huyện duy trì mỗi đội tuyển 10 em ở những bộ môn khác ngoài Ngữ văn, Toán, tiếng Anh nhưng học sinh có xu hướng từ chối cuộc thi này để tập trung ôn thi vào lớp 10.

Một thực tế là cả học sinh và phụ huynh đều có nhận định, nếu học tập môn không phục vụ cho thi vào lớp 10 trong khi thi học sinh giỏi mất thời gian ôn luyện có thể khiến các con không đạt được nguyện vọng thi vào lớp 10 thì lãng phí thời gian.

“Rõ ràng tham gia thi quá trình ôn luyện rất vất vả nhưng lại không được cộng điểm ưu tiên thì học sinh cũng không tha thiết với những cuộc thi học sinh giỏi.

Học sinh bây giờ cũng rất thực tế là học gì thi nấy chứ không cần danh hiệu nhất là khi đạt giải nhất thành phố không được ưu tiên. Tôi tin rằng nếu có những ưu tiên, phụ huynh cũng sẽ phấn khởi và cho con tham gia một cách hào hứng”, bà Hương cho biết

Hoàng Thanh

Nguyễn Văn Lực(Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)  

Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập Hà Nội

Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập Hà Nội

Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm nay sẽ được tổ chức 3 môn gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ trong thời gian 2 ngày từ 10-11/6 tới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bầu không khí những ngày này ở trung tâm huấn luyện Las Rozas của đội tuyển Tây Ban Nharất sôi động, khi tân HLV Luis de la Fuente thực hiện cuộc cách mạng thời hậu Luis Enrique.

Một trong những gương mặt nổi bật là Kepa Arrizabalaga, người trở lại "La Roja" sau 3 năm vắng mặt.

Kepa hạnh phúc bên cô bạn gái hoa hậu

Lần gần nhất Kepa bắt cho Tây Ban Nha là trận giao hữu hòa Bồ Đào Nha không bàn thắng tại Lisbon, hồi tháng 10/2020.

Kepa không ngừng cải thiện mình để từng bước chiếm vai trò quan trọng trong đội hình Chelsea.

Dấu ấn trong màu áo Chelsea trở thành điểm tựa để thủ môn 28 tuổi người xứ Basque trở lại Tây Ban Nha trên hành trình vòng loại EURO 2024.

Đồng thời, không thể bỏ qua vai trò về mặt tinh thần của người đẹp Andrea Martinez.

Kepa quen Martinez vào thời điểm anh gặp khó khăn về sự nghiệp, khi không có vị trí chính thức ở Chelsea.

Mùa Thu năm ngoái, Kepa quyết định đính hôn với Martinez, chủ nhân của danh hiệu Hoa hậu Hoàn vũ Tây Ban Nha 2020 (Nuestra Belleza Espana).

Đây có thể xem là bước ngoặt trong cuộc đời cũng như sự nghiệp bóng đáchuyên nghiệp của Kepa.

Với việc Kepa trở lại ĐTQG, Martinez cũng trở thành tâm điểm của truyền thông và người hâm mộ bóng đá Tây Ban Nha.

Nàng hoa hậu trở thành gương mặt nổi bật nhất của nhóm WAGs Tây Ban Nha trước trận đấu vòng loại EURO 2024 gặp Na Uy.

Andrea Martinez, sinh năm 1993 ở Leon, thành phố thuộc xứ Castilla y Leon được thành lập thế kỷ 1 Trước Công Nguyên bởi quân đoàn La Mã, chiến thắng cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Tây Ban Nha năm 2020.
Trước khi thi Hoa hậu và trở thành người đẹp nhất Tây Ban Nha 2020, Martinez từng là ngôi sao bóng rổ với tài năng nổi bật.
Tháng Giêng 2022, Martinez công khai mối quan hệ với thủ môn Kepa. Điều này gây nhiều bất ngờ với truyền thông và giới giải trí Tây Ban Nha.
Kepa và Martinez đính hôn trong dịp mùa Thu năm 2022, sau hơn nửa năm quen nhau. Đó cũng là thời điểm thủ môn có giá 80 triệu euro gặp nhiều khó khăn.
Andrea Martinez có bằng quản trị kinh doanh. Ngoài tiếng mẹ đẻ, cô còn có khả năng giao tiếp tốt hai ngôn ngữ Pháp và Italy.
Khi chiến thắng Hoa hậu Hoàn vũ Tây Ban Nha 2020, Martinez mô tả về hình mẫu bạn trai: "Thông minh, hài hước, khiêm tốn, ham học hỏi và làm việc. Một người giản dị nhưng phải có mong muốn phi thường để phát triển bản thân".
Ở Tây Ban Nha, tình yêu giữa người mẫu và cầu thủ bóng đá luôn được chú ý. Truyền thông xứ "bò tót" mô tả rằng đây là "tình yêu không giới hạn nghề nghiệp".
Martinez hỗ trợ rất nhiều cho Kepa trong lúc khó khăn, với hai năm chật vật ở Chelsea. Cựu thủ môn Bilbao hiện "rất thoải mái, cả về thể chất lẫn tinh thần". Anh trở lại đội tuyển Tây Ban Nha sau gần 3 năm vắng mặt.
Kepa hồi sinh: Thủ lĩnh Chelsea và giấc mơ EURO 2024

Kepa hồi sinh: Thủ lĩnh Chelsea và giấc mơ EURO 2024

Những ngày khó khăn của Kepa đã trôi qua, khi anh giành quyền bắt chính ở Chelsea và trở lại Tây Ban Nha cho giấc mơ EURO 2024." alt="Kepa và bí mật bạn gái hoa hậu Andrea Martinez" width="90" height="59"/>

Kepa và bí mật bạn gái hoa hậu Andrea Martinez

Bé Nguyễn Thị Kim Oanh là nhân vật trong bài viết "Xót thương bé gái xinh xắn bị biến dạng khuôn mặt vì ung thư", được đăng tải trên Báo VietNamNet ngày 4/10.

Bé Kim Oanh mới 5 tuổi, không may bị phát bệnh ngay trước thời điểm dịch Covid-19 hoành hành tại TP.HCM. Vợ chồng chị Bích phải vét sạch tiền tiết kiệm, được hơn 20 triệu đồng để đưa con đi thăm khám ở nhiều bệnh viện mới có kết quả.

Khối u ở hốc mắt trái đẩy lồi con mắt, khiến khuôn mặt của cô bé xinh xắn bị biến dạng đến đáng thương. Thế nhưng, con chẳng biết gì về căn bệnh hiểm nghèo mình đang mang, thỉnh thoảng lại hỏi mẹ: "Vì sao con ong chích con mà mãi không khỏi?".

{keywords}
Bé Kim Oanh 5 tuổi phải gia nhập đội "chiến binh nhí" của Bệnh viện Ung bướu.

Khó khăn càng thêm chồng chất khi địa phương nơi gia đình chị sinh sống phải thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống Covid-19. Chồng chị Bích phải nghỉ làm, mà 2 mẹ con chị cũng mắc kẹt ở thành phố.

Tiền thuê nhà trọ trước đó chỉ 120 nghìn đồng/ngày, nhưng do dịch ập đến, chị phải đưa con đi tìm phòng trọ khép kín, hết 300 nghìn đồng/ngày. Tính ra, cả tiền chữa bệnh, mà chủ yếu là tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế, thêm tiền trọ và tiền đi lại, mỗi tháng 2 mẹ con chị chi hết 15-20 triệu đồng. 

Để có thể cầm cự, vợ chồng chị hỏi vay mượn khắp nơi, nhưng dịch bệnh khiến ai cũng khó khăn, chẳng thể hỗ trợ lâu dài. Cố gắng qua được thời gian giãn cách nhưng không có cách nào vay mượn tiếp, mà bệnh của Kim Oanh lại chẳng thể chờ đợi, không còn cách nào khác, chị Bích phải cậy nhờ Báo VietNamNet làm cầu nối, giúp con gặp được duyên lành.

Sau khi bài viết được đăng tải, ngoài số tiền 32.615.000 đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua Báo, gia đình chị cũng đã được giúp đỡ trực tiếp số tiền gần 10 triệu đồng. 

Trong lúc cùng đường, kịp thời nhận được sự trợ giúp, chị Bích xúc động nghẹn lời. Thông qua Báo VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm đã thương cho hoàn cảnh của gia đình. Nhờ có số tiền ấy, con gái chị đã có thể tiếp tục điều trị theo phác đồ của bác sĩ.

Khánh Hòa

Nỗi tuyệt vọng của cô giáo bệnh tật nằm liệt giường suốt 30 năm

Nỗi tuyệt vọng của cô giáo bệnh tật nằm liệt giường suốt 30 năm

Ở lứa tuổi 20 đẹp nhất, cô Đặng Kim Loan mắc phải căn bệnh viêm dính đa khớp. Sau nhiều năm chạy chữa tốn kém nhưng không khỏi, cô bị dày vò bởi đau đớn, tuyệt vọng khi cơ thể cứng dần, bất động.

" alt="Bé Kim Oanh được bạn đọc giúp đỡ hơn 32 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Bé Kim Oanh được bạn đọc giúp đỡ hơn 32 triệu đồng