Tuần vừa qua,ấntướngmớitrongLMHTlàthúnuôicủaTristanaLuyệnRồlich thi dau ngoai hang anh cộng đồng gamlich thi dau ngoai hang anhlich thi dau ngoai hang anh、、
Tuần vừa qua,ấntướngmớitrongLMHTlàthúnuôicủaTristanaLuyệnRồlich thi dau ngoai hang anh cộng đồng game thủ trên toàn thế giới được phen sôi sục với 2 thông tin cực hot. Một là Dự Án Siêu Phẩm chính thức được hé lộ, năm nay chúng ta sẽ được chào đón 3 cái tên. Đó chính là Katarina Siêu Phẩm,. Ashe Siêu Phẩm và Ekko Siêu Phẩm. Hai là những thông tin về vị tướng thứ 133 của Liên Minh Huyền Thoại sắp sửa được ra mắt.
Cụ thể ngọn nguồn như sau, dấu hiệu đầu tiên xuất hiện vào tuần trước. Khi mà người chơi trên máy chủ PBE, di chuyển lại gần bụi cỏ gần Trụ trong đường Trên hoặc đường Dưới, từ hai bụi cỏ này sẽ xuất hiện những dao động nhẹ và những tiếng động kỳ lạ.
Vững vàng chuyển đổi số, nhắm đích doanh nghiệp số hàng đầu
Sau hành trình gần 3 thập kỷ, ý thức được sứ mệnh là một doanh nghiệp tiên phong trong công cuộc chuyển đổi số của quốc gia, MobiFone đã hoàn tất xây dựng chiến lược chuyển đổi số cho giai đoạn 5 năm, tầm nhìn tới 2030, với định hướng lấy khách hàng là trung tâm, gồm 6 mảng chính: phát triển sản phẩm; hạ tầng; dữ liệu; quản trị nội bộ; dịch vụ khách hàng; văn hóa doanh nghiệp, tập trung trên 3 lĩnh vực: hạ tầng số, nền tảng/giải pháp số, dịch vụ số. Theo đó, MobiFone xác định chuyển mình bứt phá để trở thành một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong nước về công nghệ số.
Về hạ tầng số, MobiFone quyết tâm phát triển mạng 5G với vị thế doanh nghiệp hàng đầu thị trường Việt Nam.
Về nền tảng/giải pháp số, MobiFone đặt mục tiêu thực hiện tốt sứ mệnh của một doanh nghiệp nòng cốt trong triển khai 15 nền tảng quốc gia; Tổng công ty cũng sẽ nghiên cứu, phát triển hệ sinh thái toàn diện: định danh, thanh toán điện tử, đào tạo, y tế, nông nghiệp, du lịch, thành phố thông minh, chuyển đổi số doanh nghiệp,… tích hợp cùng các công nghệ hiện đại như dữ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (blockchain), sinh trắc học, IoT… để tạo ra các sản phẩm ưu việt cung cấp cho Chính phủ, xã hội, doanh nghiệp và người dân.
Về dịch vụ số, hiện nay MobiFone đã được cấp giấy phép cung cấp các dịch vụ chứng thực chữ ký số, trung gian thanh toán, Mobile Money, hóa đơn điện tử, truyền hình OTT và dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông.
Đại diện Tổng công ty khẳng định, MobiFone luôn ý thức được sứ mệnh là một doanh nghiệp tiên phong xây dựng các hạ tầng số, nền tảng số, coi đây là giải pháp đột phá để thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Góp những “viên gạch” quan trọng trong quá trình đó, doanh nghiệp đã hoàn thành bộ giải pháp dành riêng cho Chính phủ số với 9 đề án triển khai phần mềm chi tiết gồm Cổng chính phủ điện tử, Hệ thống quản lý tài liệu điện tử, Lưu trữ thông tin điện tử… Đặc biệt, một số giải pháp cao cấp với hàm lượng công nghệ cao cũng sẵn sàng được đưa vào triển khai như Cơ sở thông tin xã hội điện tử, Hệ thống truyền thanh thông minh và Hệ thống quản lý cán bộ điện tử.
Đồng hành cùng doanh nghiệp chuyển đổi số, MobiFone và các doanh nghiệp số đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ Thông tin và Truyền thông tham gia mạng lưới hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số. MobiFone tham gia vào chương trình với một loạt các nền tảng chuyển đổi số dành cho doanh nghiệp SMEs như: nền tảng MobiFone Smart Office - Giải pháp Văn phòng điện tử; nền tảng MobiFone Smart Sales - Giải pháp Bán hàng thông minh; nền tảng họp trực tuyến thế hệ mới - MobFone Meeting; Nền tảng Hóa đơn điện tử - MobiFone Invoice; nền tảng Du lịch thông minh Smart Travel; nền tảng MobiFone Money hỗ trợ doanh nghiệp… Đây đều là những nền tảng số xuất sắc của MobiFone đã được thị trường ghi nhận với những số liệu khả quan về doanh thu, mức độ tăng trưởng và người sử dụng.
Những nỗ lực triển khai chuyển đổi số của MobiFone đã được ghi nhận với nhiều giải thưởng, danh hiệu của nhiều tổ chức uy tín: Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 3 năm liên tiếp 2019-2021; Top 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2018; Nhiều sản phẩm đạt giải thưởng Sao Khuê 3 năm liên tiếp 2019-2021. Chỉ tính riêng năm 2021 vừa qua, MobiFone đã đón nhận hơn 20 giải thưởng trong lĩnh vực CNTT.
Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang “loay hoay" tiếp cận với chuyển đổi số, thì những “đầu tàu" công nghệ hàng đầu với chiến lược nhạy bén, nền tảng công nghệ bài bản như MobiFone được kỳ vọng đóng vai trò then chốt trong việc dẫn dắt thị trường.
Phương Dung
" width="175" height="115" alt="MobiFone tuổi 29: chuyển đổi số toàn diện, nhắm đích DN số hàng đầu" />
MobiFone tuổi 29: chuyển đổi số toàn diện, nhắm đích DN số hàng đầu
Đại diện Cục Viễn thông chia sẻ về chất lượng mạng Internet Việt Nam trong bối cảnh đại dịch. (Ảnh: Trọng Đạt)
Tính theo giá trị trung bình, tốc độ download/upload băng rộng cố định của Việt Nam đạt 84,12/74,42 Mbps, xếp hạng 58/181 quốc gia, được đánh giá ở mức độ khá. Tốc độ băng rộng cố định trung bình của thế giới là 116,86/64,73 Mbps.
Trong khu vực ASEAN, Việt Nam kém Singapore (hạng 3/181), Thái Lan (8/181), Malaysia (46/181) nhưng tốt thơn Indonesia, Phillipines, Campuchia, Lào, Myanmar về tốc độ Internet băng rộng cố định.
Mức độ tăng trưởng tốc độ Internet băng rộng cố định trung vị của Việt Nam trong 12 tháng qua đạt 50%, tăng từ 42,07 Mbps lên thành 64,67 Mbps.
Đối với băng rộng di động, tính đến tháng 10/2021, Việt Nam có khoảng 71 triệu thuê bao băng rộng di động với 89,81% là hình thức trả trước, 10,19% trả sau. Trong đó, thuê bao mạng 5G chiếm 89,42% tổng thuê bao, thuê bao 3G chiếm 10,05% và thuê bao 5G chiếm 0,54%.
Phần lớn thuê bao di động Việt Nam là thuê bao 4G. Việc đẩy nhanh tốc độ triển khai 5G sẽ giúp tăng đáng kể tốc độ truy cập Internet di động trung bình tại Việt Nam.
Cũng giống như giá cước băng rộng cố định, Việt Nam là một trong số các quốc gia có giá cước truy nhập Internet di động rẻ nhất thế giới.
Theo thống kê của Cable.co.uk tại 155 quốc gia về giá cước truy cập Internet di động trung bình cho 1GB dữ liệu, Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất, xếp thứ 10 với 0,57 USD (khoảng 13.300 đồng)/GB. Thống kê của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) cho thấy, đơn giá Internet di động/bình quân thu nhập đầu người của Việt Nam ở mức rất thấp, bằng 1/3 so với trung bình của thế giới.
Tính theo giá trị trung bình, tốc độ download/upload của Việt Nam đạt 78,34/69,41 Mbps, xếp hạng 59/138 quốc gia. Thông số này đươc đánh giá xếp ở mức độ khá, so với thế giới là 113/62 Mbps.
Theo khảo sát của Ookla, tốc độ Internet di động của Việt Nam xếp thứ 59/138 quốc gia. Trong khu vực ASEAN, Việt Nam được đánh giá cao hơn Phillipines (xếp vị trí 67), Malaysia (vị trí 77) nhưng thấp hơn Thái Lan (xếp thứ 36) và Singapore (xếp thứ 18) về tốc độ Internet di động.
Ông Nguyễn Phong Nhã – Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt
Theo ông Nguyễn Phong Nhã, để nâng cao chất lượng Internet băng rộng cố định, trong thời gian tới, Việt Nam cần nâng cấp băng thông, nâng cao năng lực thiết bị moderm, mở rộng băng thông trong nước, quốc tế và sửa đổi một số quy chuẩn.
Đối với băng rộng di động, để nâng cao hơn nữa tốc độ Internet di động, chúng ta phải xem xét bổ sung thêm băng tần cho mạng 4G. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp viễn thông cần áp dụng thêm công nghệ mới, mở rộng quy mô thử nghiệm và đẩy nhanh việc thương mại hóa 5G.
Bộ TT&TT cũng khuyến khích việc tăng cường chia sẻ hạ tầng viễn thông di động dùng chung, ưu tiên bổ sung số lượng trạm 4G tại những địa bàn trọng yếu như TP.HCM và Hà Nội. Bộ sẽ tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp khi phát triển hạ tầng trạm BTS.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ tăng cường việc đo kiểm, đánh giá định kỳ bằng trải nghiệm người dùng (QoE). Điều này được kỳ vọng tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà mạng viễn thông, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ.
Trọng Đạt
Mạng di động 5G miễn phí được đưa vào hoạt động tại Đà Nẵng
Người dân Đà Nẵng sẽ được trải nghiệm mạng 5G không giới hạn dung lượng tại nhiều khu vực công cộng và các điểm du lịch nổi tiếng trên địa bàn.
" width="175" height="115" alt="Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giới" />
Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giới