Chiều nay,ềuDNchihàngtrămngànUSDchobảomậtnhưngkhôngbiếtrõvềcácmốiđedọlịch âm hôm nay bao nhiêu ngày 2/3/2017, tại Hà Nội, Công ty Hệ thống thông tin FPT phối hợp với Câu lạc bộ CEO&CIO Việt Nam tổ chức hội thảo “Giới thiệu giải pháp giám sát hiệu năng ứng dụng và các dịch vụ an toàn thông tin”.
Tại hội thảo, các diễn giả và khách mời đã cùng nhau chia sẻ về thực trạng cũng như nhu cầu doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả của các ứng dụng cho người dùng trong thời đại kỹ thuật số. Với sự chuyển dịch nhanh chóng sang công nghệ số, hiện nay các doanh nghiệp, tổ chức thường gặp phải các vấn đề như quá tải người truy cập ứng dụng trong cùng một thời điểm; hiệu năng phần mềm ứng dụng không ổn định…
“Hầu hết các doanh nghiệp đều đánh giá hiệu quả của các phần mềm ứng dụng thông qua phương pháp khảo sát lấy mẫu truyền thống, và chủ yếu chỉ giám sát được tình trạng của ứng dụng chứ không tìm hiểu được trải nghiệm của người dùng. Điều đó dẫn đến sự thiếu chính xác trong việc thấu hiểu nhu cầu và trải nghiệm của khách hàng”, ông Koh Eng Kiong - Giám đốc Khu vực ASEAN của Dynatrace - đơn vị hàng đầu thế giới về các giải pháp giám sát hiệu năng ứng dụng chia sẻ.
Để hệ thống hoạt động trơn tru, đảm bảo hoạt động liên tục cũng như thấu hiểu khách hàng thì việc xây dựng giải pháp giám sát hiệu năng ứng dụng (APM) là điều rất cần thiết. Các công cụ này sẽ giúp các doanh nghiệp định vị được nơi xảy ra vấn đề về hiệu năng và xác định chính xác nguyên nhân để giải quyết, qua đó giúp doanh nghiệp tối ưu hệ thống để người dùng được sử dụng các ứng dụng một cách nhanh và hiệu quả nhất.
Trên thế giới, có hơn 8.000 tổ chức lớn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như Tài chính ngân hàng, Chính phủ, Bảo hiểm, Viễn thông, Bán lẻ… đã sử dụng giải pháp APM của Dynatrace để nâng cao hiệu suất hoạt động cho ứng dụng của mình. Có thể kể đến các tên tuổi như Nordstorm, Pandora, McGraw Hill Education, Volkswagen, SingTel, Maybank, OCBC, Prudential, Tổng cục Thuế Singapore, Malaysia, Singapore Airlines…
Tại Việt Nam, Vietinbank là một trong những đơn vị đi tiên phong ứng dụng giải pháp giám sát hiệu năng ứng dụng. Những kinh nghiệm và bài học triển khai thực tiễn của Vietinbank cũng đã được ông Nguyễn Tiến Thịnh, Phó Giám đốc khối CNTT - Ngân hàng VietinBank chia sẻ tại hội thảo.
Một vấn đề nữa cũng được lãnh đạo các doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức chính phủ quan tâm là an toàn thông tin. Trong đó, hai trong rất nhiều những trăn trở của gần 100 lãnh đạo các doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức chính phủ tham dự hội thảo “Giới thiệu giải pháp giám sát hiệu năng ứng dụng và các dịch vụ an toàn thông tin” là: việc bỏ ra hàng trăm ngàn USD để nâng cấp tường lửa có thực sự giúp hệ thống thông tin của doanh nghiệp ngăn chặn được những tấn công từ bên ngoài hay không; và làm cách nào để có thể khôi phục ngay lập tức website hay ứng dụng bị sập bất ngờ do quá tải người truy cập tại cùng một thời điểm.
Mỹ Tâm và Hoàng Thùy Linh cạnh tranh hạng mục Nữ ca sĩ của năm.
Hạng mục Nữ ca sĩ của nămđề cử Phùng Khánh Linh, Hoàng Thùy Linh, MIN, Mỹ Tâm và Tóc Tiên. Trong các đề cử này, Hoàng Thùy Linh - nữ nghệ sĩ được cho là thành công nhất năm 2022 và Mỹ Tâm - tên tuổi số một Vpop được dự đoán cạnh tranh khốc liệt.
Hạng mục Nam ca sĩ của nămgọi tên Tùng Dương, Trúc Nhân, Đinh Mạnh Ninh, Noo Phước Thịnh và Vũ. Trong đó, Trúc Nhân từng đoạt Nam ca sĩ của nămcủa Giải thưởng âm nhạc Làn sóng xanh, được cho là đối thủ nặng ký với Tùng Dương - người sở hữu 13 cúp Cống hiến.
Bốn hạng mục còn lại chỉ do nhà báo bình chọn gồm Chương trình của năm, Album của năm, Nhà sản xuất của năm vàNhạc sĩ của năm.
Đề cử hạng mục Album của nămgồm Citopia, Cong, LINK, Make it togethervà Một vạn năm.
Những gương mặt được đề cử Nhà sản xuất của nămgồm DTAP, Khắc Hưng, Touliver, Huy Tuấn và Nguyễn Hữu Vượng.
Top 5 đề cử hạng mục Chương trình của nămgồm Hà Nội riêng của tôi, HOZO Festival, Tùng Dương - Kỷ niệm 20 năm ca hát, Nghe gió kể: Symphonic jazzvà Tri âm.
Hạng mục cuối cùng Nhạc sĩ của nămđề cử 5 cái tên: Khắc Hưng, Phùng Khánh Linh, Đinh Mạnh Ninh, Nguyễn Hải Phong và Vũ.
Trước câu hỏi: Vì sao ca khúc "See tình" của Hoàng Thùy Linh có độ phủ sóng cả Việt Nam lẫn khu vực châu Á lại không được đề cử Bài hát của năm?, nhạc sĩ Hữu Trịnh cho hay ông có theo dõi sự lan tỏa mạnh mẽ của nhạc phẩm này.
Dù vậy, theo ông, Giải thưởng Cống hiến luôn chú trọng yếu tố chuyên môn. Khi tranh luận về đề cử, hội đồng thống nhất rằng ca khúc Gieo quẻcó tính chuyên môn cao hơn See tình.
Ông Hữu Trịnh nói thêm, trước See tình, nhiều ca khúc lan tỏa toàn cầu như Ghen Cô-Vy và 2 phút hơnnhưng Ghen Cô-Vy cũng không được đề cử.
Về trường hợp của chương trình Ca sĩ mặt nạ - The masked singer Vietnamvắng mặt tại hạng mục Chương trình của năm, ông Hữu Trịnh cho hay chương trình này từng được đề xuất trong 10 - 15 cái tên ban đầu.
Tuy nhiên sau quá trình làm việc, hội đồng thống nhất chương trình Ca sĩ mặt nạkhông đủ sức nặng, chưa xứng đáng bằng 5 đề cử chính thức.
BTC giải thích lý do bài hát quảng cáo có trong danh sách đề cử Cống hiếnVề vấn đề bài hát quảng cáo xuất hiện trong danh sách đề cử Cống hiến 2022, đại diện BTC cho hay đây không phải lần đầu họ đưa ra quyết định này." alt="'See tình', 'Ca sĩ mặt nạ' trượt đề cử Giải Cống hiến 2023"/>
Với công cụ Skype, ban đầu tiếp xúc, cô Duyên còn rất nhiều bỡ ngỡ cộng thêm sự ngưỡng mộ, tò mò, sau đó là mày mò, học hỏi để tự làm.
Cô “thử nghiệm” ở con mình trước. Sau 2 tháng, thấy con phát triển tốt kỹ năng giao tiếp tiếng Anh, mạnh dạn, tự tin hơn, cô giáo bắt đầu đưa công cụ vào lớp học.
“Ban đầu các em thích, nhưng vẫn không tự tin. Bản thân mình cũng không giao tiếp được bằng tiếng Anh, phải dùng công cụ hỗ trợ, nhưng mình vẫn cứ liều”.
Những giờ ra chơi, nghỉ trưa, cô Duyên tranh thủ kết nối với các lớp học trong và ngoài nước để học sinh làm quen dần. Những cuộc trò chuyện có khi theo chủ đề được 2 giáo viên sắp xếp trước, nhưng cũng có khi chỉ là những cuộc trò chuyện chia sẻ về văn hoá đất nước, phong tục tập quán… của nhau.
Mô hình lớp học với công cụ Skype cũng là sản phẩm được cô giáo tiểu học mang đi đăng ký chiến sĩ thi đua cấp tỉnh và đạt chuẩn.
Cô Duyên cũng là đại diện duy nhất của tỉnh Quảng Trị tham gia vòng chung kết cuộc thi Diễn đàn giáo dục Việt Nam – Đổi mới sáng tạo trên nền tảng CNTT 2019. Sản phẩm mà cô cùng các học trò mang ra Hà Nội những ngày đầu năm 2019 là dự án “Hành trình giải cứu nhựa chết”, với mục tiêu tái chế nhựa phế thải thành những vật dụng hữu ích hằng ngày.
Trong suốt cuộc trò chuyện, cô Duyên liên tục tự nhận mình là người vô cùng nhút nhát, không thông minh và không còn năng động như lớp trẻ. Vì thế, để đạt được những thành tựu nho nhỏ như ngày hôm nay, cô giáo với 20 năm kinh nghiệm đứng lớp đã phải nỗ lực rất nhiều, đam mê rất nhiều và quan trọng nhất là phải chiến thắng bản thân.
“Mình gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học hỏi và sáng tạo, trong đó ngoại ngữ là cản trở nhất, vì mình không phải giáo viên tiếng Anh, tuổi cũng lớn rồi. Có một câu mà học xong lại quên, không nhanh như các em học sinh được. Nhưng bù lại, mình liều và kiên trì” – cô Duyên nói vui.
Rụt rè trước những cái mới
Một giờ giảng của cô Duyên
Những việc mà cô Duyên âm thầm làm cho học trò của mình, trong một thời gian dài chẳng được ai ghi nhận. Nhưng cô giáo tiểu học xác định, học hỏi trước hết là để cho chính bản thân mình, thay vì để nhận một giải thưởng hay tấm bằng khen.
“Đến lúc mình lọt vào top 50 sáng kiến, ra Hà Nội tham gia vòng chung kết, các đồng nghiệp, lãnh đạo cũng không biết mình đã làm gì để đi được đến đây. Khi biết, mọi người rất ngạc nhiên và tạo điều kiện”.
Là giáo viên đi tiên phong của trường trong việc “khai phá” CNTT trong lớp học, và cũng là một trong những giáo viên tích cực hiếm hoi của Quảng Trị tham gia các khoá học của cộng đồng giáo viên sáng tạo, cô Duyên luôn mong muốn lan toả tinh thần học tập, cập nhật kiến thức chuyên môn mới tới đồng nghiệp ở quê nhà.
“Tham gia vào cộng đồng này, mình thấy nhiều người giỏi quá, dám nói dám làm, dám sáng tạo. Mình ngưỡng mộ ‘dữ’ lắm. Các đồng nghiệp ở quê thấy mình làm được thì rất thích, rất muốn làm nhưng lại chưa dám bước ra khỏi vùng an toàn của mình”.
“Đầu năm, mình có ý tưởng đăng ký chuyên đề cấp tỉnh là dạy học có kết nối qua Skype để lan tỏa đến giáo viên trong tỉnh. Ban giám hiệu nhà trường đã đồng ý cho mình thử nghiệm nhưng Phòng không đồng ý. Họ bác bỏ ý tưởng vì chưa hiểu về nó, chưa dám để giáo viên đột phá. Mình cũng hiểu vấn đề đó và chấp nhận. Bởi vì, những kiến thức đó không áp dụng trong chương trình và có lẽ mình chưa biết cách để truyền lửa, để thuyết phục được mọi người”. Cô hi vọng trong tương lai, khi chương trình mới thay đổi, những gì cô tiên phong đi trước sẽ được giáo viên tỉnh nhà đón nhận.
Thất bại nhiều hơn thành công, nhưng vẫn thử
Cô Duyên và các học trò ra Hà Nội tham gia vòng chung kết cuộc thi Diễn đàn giáo dục Việt Nam – Đổi mới sáng tạo trên nền tảng CNTT 2019. Ảnh: Nguyễn Thảo
Bản thân cô Duyên có quan điểm rằng: CNTT là công cụ để tiết học diễn ra hiệu quả, không nên lạm dụng nhưng cũng rất cần thiết, đặc biệt là với chương trình phổ thông mới.
“Việc đưa công nghệ vào lớp học tạo động lực cho học sinh rất nhiều, gợi sự tò mò cho các em. Thậm chí, có những lúc mình không làm thì học sinh lại nhắc cô. Các kỹ năng công nghệ mình học được trên cộng đồng đều cho học sinh thử hết. Thất bại nhiều hơn thành công nhưng mình vẫn làm. Không bắt buộc, không có trong sách giáo khoa, chỉ là muốn học sinh được trải nghiệm thì mình làm. Họp phụ huynh mình cũng chia sẻ điều này và nhận được sự đồng tình”.
Niềm vui của cô Duyên bây giờ là phụ huynh đã thay đổi tư duy. Tất nhiên vẫn có những phụ huynh con đi học cả năm không biết tên cô giáo chủ nhiệm, nhưng theo cô Duyên, nhìn chung phụ huynh đã tiến bộ và cởi mở hơn rất nhiều.
“Ngay như chuyến ra Hà Nội tham gia cuộc thi hồi giữa tháng 11, nhiều phụ huynh cũng xin cô đưa con đi theo, sẵn sàng trả mọi chi phí để con được trải nghiệm môi trường mới”.
“Phụ huynh bây giờ quan tâm tới con cái nhiều hơn, yêu cầu ở giáo viên nhiều hơn. Chính vì thế, người thầy phải đổi mới mình. Ngoài truyền đạt kiến thức còn phải rèn luyện kỹ năng cho học sinh”.
Hiện tại, khao khát lớn nhất của cô Duyên là lan toả tinh thần học tập, lan toả kiến thức, địa chỉ hữu ích tới những đồng nghiệp Quảng Trị, đặc biệt là những giáo viên ngay trong chính thành phố của mình.
“Mình chỉ mong một ngày nào đó, giáo viên quê mình cũng nhiệt huyết, tự tin, có tinh thần học hỏi và đổi mới như những giáo viên ở thành phố lớn” – cô Duyên nói.
Nguyễn Thảo
Cô giáo đưa sách 3D, kết nối lớp học quốc tế...lên non
Sau một lần tình cờ nhìn thấy tấm thiệp 3D do Trung Quốc sản xuất, cô Quyên nảy ra ý tưởng làm những cuốn sách 3D cho học sinh của mình.
" alt="Cô giáo Quảng Trị kết nối lớp học 27 quốc gia: Chẳng có gì ngoài “máu liều”"/>
Một buổi học chơi cờ của học sinh. Chương trình có 3 cấp độ đầu vào: Big Bang, Milky Way và Captain Chess
Hệ thống cờ vua sáng tạo được thiết kế trong 2 năm với 8 môn học, thời lượng3 giờ mỗi tuần. Vào các ngày Chủ nhật đầu tiên trong tháng, lớp sẽ tổ chứcthành những ngày hội thực hành, vui chơi, thi đấu để trẻ rèn bản lĩnh và ý chíđồng thời phát triển kỹ năng giao tiếp, thực hành ứng dụng cờ vua vào cuộc sống.
Đặng Thị Tuyến, phụ trách chương trình cho biết, theo mục tiêu của CCS, việc họccờ vua không chỉ dừng lại ở dạy học sinh biết chơi cờ mà lấy việc chơi cờ làmnền tảng cho việc giáo dục nhằm phát triển toàn diện và hoàn thiện nhân cách chotrẻ thông qua việc kích hoạt đồng bộ cả hai bán cầu não phải và não trái. Họcsinh sẽ được phát triển các kỹ năng như kỹ năng quan sát, phân tích, đánh giátình huống, giải quyết vấn đề, tinh thần đồng đội, sự tập trung, sự kiên nhẫn,tinh thần tự chủ, độc lập và quyết đoán trong suy nghĩ…
"Học cờ cùng kiện tướng", với sự tham gia của kiện tướng cờ vua thế giới LươngNhật Linh ra đời năm 2009 với trên 3.000 học sinh hoàn thành chương trình vàhiện có trên 1.200 em đang theo học. Một số trường tiểu học tại Hà Nội như MarieCurie, Ngôi Sao, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thực nghiệm; trường mầm non: Lý Thái Tổ, Mầmnon thực hành Hoa Hồng… đang áp dụng chương trình này cho học sinh.