Nhận định Nam Định vs SHB Đà Nẵng, 17h00 ngày 1/10

Bóng đá 2025-01-17 07:38:02 937
ậnđịnhNamĐịnhvsSHBĐàNẵnghngàtot vs mu   Hoàng Ngọc - 01/10/2020 11:10  Việt Nam
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/882c698487.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu

Trước đó, đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 cuối học kỳ I của Phòng GD-ĐT huyện Chư Sê, trong phần đọc hiểu đã trích câu chuyện: "Mẹ chồng và con dâu nhà kia đều góa bụa. Mẹ chồng dặn con dâu “Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì cắn răng mà chịu”. Không bao lâu sau, mẹ chồng có tư tình, con dâu nhắc lại lời dặn của mẹ thì mẹ chồng đã trả lời: “Mẹ dặn là mẹ dặn con, chứ mẹ già rồi, có còn răng đâu nữa mà cắn”.

Có ý kiến cho rằng nội dung ngữ liệu sử dụng trong đề thi không hợp lý và dung tục.

Sau khi xem xét, Phòng GD&ĐT huyện Chư Sê xác định, mức độ vụ việc chưa đến mức kỷ luật nên đã kiểm điểm giáo viên ra đề, đồng thời yêu cầu rút kinh nghiệm sâu sắc.

{keywords}
Đề ngữ văn ở Gia Lai có ngữ liệu nhạy cảm

Trao đổi với VietNamNet, một giáo viên Ngữ văn ở TP.HCM, cho hay cách đây mấy ngày cô đã đọc đề thi này và rất bất bình. Ngữ liệu ra đề rất cẩu thả và không thể chấp nhận được.

“Đây là một đề thi cẩu thả, chứng tỏ giáo viên ít đầu tư cho chuyên môn và ít đầu tư trong ra đề thi”- nữ giáo viên nói.

Tuy nhiên theo giáo viên này, đề thi phải có sự thống nhất trong bộ môn, tổ trưởng bộ môn duyệt. Giáo viên ra đề cũng phải được hỗ trợ, nếu chọn ngữ liệu không phù hợp thì phải có tổ bộ môn, tổ trưởng bộ môn góp ý.

Minh Anh - Trùng Dương

Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 9 của Hà Nội

Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 9 của Hà Nội

Ngày 13/1, học sinh lớp 9 trên địa bàn Hà Nội tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố năm học 2020-2021.

">

Giáo viên ở Gia Lai bị kiểm điểm vì đề Ngữ văn có nội dung nhạy cảm

Cách đây 5 tháng, VietNamNet từng có bài phản ánh về nội dung đề ôn tập ngay trước ngày thi môn Sinh học ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 của thầy Phan Khắc Nghệ (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) được một giáo viên khác (thầy Đinh Đức Hiền) chỉ ra giống đề thi chính thức đến 80%.

Thầy Đinh Đức Hiền cũng cho hay, nhận được rất nhiều ý kiến của học sinh và đồng nghiệp về sự giống nhau giữa đề thi chính thức môn Sinh học và nội dung ôn tập online trước ngày thi của thầy Nghệ.

{keywords}
 
{keywords}
Một trong những minh chứng đối chiếu của thầy Đinh Đức Hiền.

Các băn khoăn, nghi vấn dấy lên xuất phát từ 2 video của buổi ôn tập trực tuyến cuối cùng ngay trước ngày thi chính thức 8/7/2021 của bài thi Khoa học tự nhiên (bao gồm 1 video củng cố lý thuyết trọng tâm phát ngày 5/7/2021 và 1 video chữa đề số 40 trong khóa luyện thi ngày 7/7/2021).

Khi so sánh thấy tỉ lệ tương đồng/tương tự tới 80% (32/40 câu), giáo viên này cho rằng, nếu đây là sự đoán trước đề của thầy Nghệ thì thực sự là một sự trùng hợp đến kỳ lạ. Vì bên cạnh các nội dung dạng chữ, còn có nhiều hình vẽ không có trong sách giáo khoa hay bất kì đề thi nào trước đó nhưng lại xuất hiện nội dung ôn tập của thầy Nghệ và giống như đề thi chính thức.

Đặc biệt, một số câu có sự trùng lặp từng câu chữ một cách chính xác, nguyên vẹn như trong đề thi.

Sau khi kì thi kết thúc, hồi tháng 7, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết đã nắm được thông tin và đang phối hợp các cơ quan liên quan xác minh làm rõ.

Trùng đề 90% là chuyện lạ

Theo 1 nguồn tin của VietNamNet, Bộ GD-ĐT sau đó đã thành lập tổ công tác liên ngành xác minh thông tin phản ánh về đề thi môn sinh học kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Theo đó, một tổ chuyên gia đã xem xét các tư liệu: 4 đề thô xuất từ máy tính của Hội đồng ra đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021, 4 đề duyệt chốt bởi hội đồng ra đề thi, bản pdf đề Vip40 được thầy Nghệ dạy cho học sinh, 3 video live và các tệp được thầy Nghệ gửi Tổ trưởng Tổ ra đề môn Sinh và thành viên Tổ thẩm định,...

Nguồn tin của VietNamNet cho hay, khi các chuyên gia đánh giá câu hỏi trong 4 mã đề duyệt chốt với các câu hỏi xuất hiện trong các nội dung ôn tập của thầy Nghệ thì thấy trong tổng số 40 câu của từng mã đề duyệt chốt có 37 câu trùng (tỉ lệ 92,5%).

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Kim Thúy. Ảnh: quochoi.vn

Sáng nay 22/12, nói với PV, bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho hay đã nhận được đơn tố cáo liên quan đến sự việc và chuyển tất cả tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.

“Hiện nay, tôi được biết Bộ GD-ĐT cũng đang tiến hành các công việc để xử lý thông tin tố cáo này. Được biết, mới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng đã có động thái chỉ đạo các bộ phận chuyên môn báo cáo về vụ việc và sớm có phản hồi. Tôi cho đó cũng là một động thái tích cực để giải quyết sự việc”, bà Thúy nói.

Chia sẻ về sự việc, bà Thúy nêu quan điểm: “Tôi nghĩ nếu có đoán trúng đề thi thì cũng có mức độ chứ làm sao đúng đến 90% được. Tuy nhiên, vấn đề cụ thể như thế nào thì phải để cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ. Nếu đúng như báo chí nói là thầy Nghệ hướng dẫn cho học sinh ôn luyện trúng đến 90% đề thi tốt nghiệp THPT thì thầy đoán quá giỏi, quá siêu. Tôi nghĩ là chuyện khó tin. Còn những người trong ngành giáo thì cho đó là chuyện lạ”.

Bà Thúy cho hay, ngành giáo dục là ngành được nhiều cử tri, dư luận xã hội quan tâm. Do đó, cần minh bạch, công khai, rõ ràng sự việc.

Theo bà Thúy, thời gian vừa qua, ngành giáo dục cũng có nhiều thông tin tiêu cực dẫn đến ảnh hưởng uy tín và tạo dư luận không tốt với ngành. Đặc biệt ở 2 lĩnh vực là sách giáo khoa và thi cử. Thế nhưng, việc công khai giải quyết rõ ràng những sự việc như thế này có thể sẽ không làm xấu đi mà ngược lại tăng thêm uy tín cho ngành.

“Nếu muốn lấy lại danh dự và uy tín cho ngành giáo dục không cách nào khác bằng cách làm trong sạch ngành. Đấy là cách tốt nhất. Tôi không nghĩ vì uy tín, danh dự lung lay mà phải tìm cách chống chế”, bà Thúy nói.

“Tôi mong sự việc này được xử lý minh bạch, rõ ràng, để tạo niềm tin cho dư luận. Nếu thầy Phan Khắc Nghệ không làm những việc như vậy và luồng dư luận chưa đúng thì cũng cần được làm rõ để lấy lại danh dự, uy tín của nhà giáo; còn nếu không, thầy giáo phải chịu trách nhiệm”.

Còn theo Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, với một vụ việc gây bức xúc trong dư luận, cho các phụ huynh, các thầy cô giáo, Bộ GD-ĐT cần vào cuộc thanh tra và có câu trả lời rõ ràng trước công luận.

Ông Hòa cho biết, với phản ánh của dư luận về việc đề thi Sinh giống đề ôn tập bất thường thì cần phải làm cho rõ có việc lộ, lọt đề thi hay không, và nếu có thì là do chủ quan hay khách quan, từ phía cá nhân hay từ Bộ GD-ĐT?

Và khi đã thanh tra, xác minh làm rõ, nếu có tiêu cực cần phải xử lý nghiêm chứ không thể nào có sự bao che, hoặc bỏ qua, “đó là việc không nên và không chấp nhận được”, ông Hòa nhấn mạnh.

Thanh Hùng

Thầy giáo bị tố ôn thi trùng 90% đề tốt nghiệp: 'Tôi chưa nhận được kết luận gì'

Thầy giáo bị tố ôn thi trùng 90% đề tốt nghiệp: 'Tôi chưa nhận được kết luận gì'

Liên quan đến việc bị tố có phần ôn thi giống 80 - 90% đề thi tốt nghiệp THPT, thầy Phan Khắc Nghệ (Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) cho rằng bản thân không nhận được kết luận gì và mong sớm được làm sáng rõ.

">

Đề ôn tập môn Sinh học ở Hà Tĩnh giống hơn 80% đề thi tốt nghiệp THPT 2021

Nhận định, soi kèo PSG vs Saint

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là trường đầu tiên ứng dụng hệ thống tự xác thực và điểm danh sinh viên.

Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế quốc dân), mỗi lần nhập học trước đây, sinh viên phải xếp hàng rất lâu. Nhưng trong khóa tuyển sinh mới năm nay, tân sinh viên đã có thể tự xác thực bằng cách chụp chứng minh thư, nhập thông tin, chụp ảnh và hệ thống sẽ tự động lưu trữ, cấp thẻ sinh viên cho các em. Từ đó, sinh viên có thể ra vào các tòa nhà trong trường.

{keywords}
Các trường đại học đang tiến tới quản lý sinh viên bằng công nghệ số. Ảnh: Phạm Hải

Phần làm thẻ sinh viên ngay trên hệ thống khiến các em rất hào hứng vì không còn phải xếp hàng nữa.

Hay như khi sinh viên tham gia vào các hoạt động của trường cũng đều được điểm danh tự động. Điều này khiến việc đánh giá quá trình phấn đấu trong rèn luyện của sinh viên được chính xác hơn.

“Trước đây, việc đánh giá này rất khó định lượng. Hiện tại, mỗi em có một mã số riêng. Khi tham gia vào hoạt động nào, hệ thống sẽ tự động tích điểm cho các em và người khác không thể làm thay. Từ đó, việc đánh giá sẽ thực chất” – ông Thủy chia sẻ.

Thay đổi phương thức đưa kiến thức tới sinh viên

Cũng theo TS Lê Việt Thủy, trong quá trình chuyển đổi số, điều quan trọng nhất là phương thức đưa kiến thức đến sinh viên cần phải có sự thay đổi.

Nếu như trước đây, sinh viên chủ yếu học tập trên lớp, giáo viên cung cấp tri thức thì bây giờ, khi chuyển dần sang việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học, cách thức và nội dung giảng dạy của giảng viên cũng cần phải có sự đổi mới. Trong đó, bài giảng và tài liệu phải được số hóa.

Chính vì thế, những năm gần đây, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số để sinh viên có thể truy cập vào đọc giáo trình, tài liệu.

Thay vì in giáo trình giấy để phát hành đến sinh viên, nhà trường chuyển sang số hóa vì giảm số lượng in, chỉ in một phần rất nhỏ phục vụ tại thư viện và dùng để lưu trữ.

TS Thủy cho biết việc số hóa giáo trình đã tiết kiệm hơn rất nhiều từ việc in ấn. Con số này vào khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng đã có thư viện số, giúp học viên khai thác được tài liệu mà không phải đến tận nơi.

“Sinh viên được tiện lợi hơn rất nhiều, chỉ cần truy cập mạng, tải về để học. Đặc biệt, với những người học cao học cũng có thể tham khảo giáo trình đại học nếu cần thiết.

Cũng nhờ kho học liệu này, sinh viên có thể tự học và tự đọc sách liên ngành, mở rộng thêm nhiều nội dung, lĩnh vực. Rõ ràng, phổ cung cấp kiến thức sẽ rộng hơn, người dùng sẽ tiếp cận được nhiều nội dung kiến thức hơn” - Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cho biết.

{keywords}
Thư viện thông minh của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM 

Giữa tháng 10 vừa qua, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã đưa vào vận hành thư viện thông minh. Đây là thư viện chuyển đổi số, được đầu tư hạ tầng hiện đại và tự động trong tất cả các khâu. Người dùng có thể dễ dàng tìm sách, mượn sách, đặt phòng học… chỉ với chiếc điện thoại thông minh.

Thư viện này còn kết nối cơ sở dữ liệu với hơn 90 nhà xuất bản các trường đại học danh tiếng của Mỹ. Người học có thể đăng ký các phòng tự học, tra cứu tài liệu online trên website.

Mặc dù có 3 cơ sở ở 3 nơi khác nhau nhưng thư viện chỉ cần 10 nhân viên để quản lý tất cả các hoạt động.

Theo bà Hoàng Tuyết Anh, Giám đốc thư viện, thì “thư viện này sẽ mang lại những giá trị mới, từ đó, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có cơ hội trở thành trường học đầu tiên của Việt Nam thậm chí là khu vực Đông Nam Á hoàn chỉnh quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực thư viện”.

Phương Chi

Không chuyển đổi số giống như có điện mà vẫn thắp đèn dầu

Không chuyển đổi số giống như có điện mà vẫn thắp đèn dầu

Đó là ví von của GS.TSKH Hồ Tú Bảo – chuyên gia về trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu khi bàn về lý do phải chuyển đổi số.

">

Quản lý sinh viên bằng công nghệ số

-Nghịch lý đang diễn ra tại nhà N3 Nguyễn Công Trứ, sau hơn 6 năm mong mỏi chờ đợi đến nay khu nhà đã hoàn thành nhưng người dân lại chưa chịu về.

Mỏi mòn chờ đợi, xây xong không về

Dự án cải tạo tập thể Nguyễn Công Trứ là dự án được thí điểm cải tạo đầu tiên của Hà Nội. Tháng 12/2002, thành phố Hà Nội có văn bản giao Cty xây dựng và Phát triển nhà Hai Bà Trưng (nay là Cty CP Đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội (Handico7) lập dự án cải tạo khu tập thể Nguyễn Công Trứ.

{keywords}

Sau hơn 6 năm mong mỏi chờ đợi nhà N3 đã hoàn thành nhưng người dân lại chưa chịu về.

Dự án nhà N3 được xây dựng trên nền của nhà A1 và A2 khu Nguyễn Công Trứ cũ, với 19 tầng nổi, 3 tầng hầm. 242 hộ dân được tái định cư là những hộ sinh sống tại hai nhà A1, A2 và khu đất xung quanh trước đây. Đến nay sau hơn 6 năm mong mỏi chờ đợi khu nhà đã xây dựng xong. Tuy nhiên, tại đây đang diễn ra một nghịch lý là nhà xây xong nhưng người dân lại chưa chịu về.

Đại diện chủ đầu tư cho biết hiện mới chỉ có 26 hộ nhận nhà tái định cư. Đây là những hộ gia đình có diện tích vượt định mức không nhiều. Còn lại hơn 200 hộ vẫn “bám trụ” lại khu nhà ở Vĩnh Hoàng (Hoàng Mai). Theo những hộ dân này mức giá 26 triệu/m2 diện tích ngoài hệ số tái định cư tại dự án là quá cao. Đây là mức giá được tính với phần diện tích dôi dư mà người dân phải nộp.

Trao đổi với PV VietNamNetvề thực trạng bất bình thường tại dự án, ông Nguyễn Mạnh Minh- Chủ tịch HĐQT Handico7 cho biết, liên quan đến suất đầu tư để có cơ sở tính giá trị đối với phần diện tích dôi dư mà người dân phải nộp theo phương án tái định cư đã được Thành phố phê duyệt khi chúng tôi tính đủ chi phí về tạm cư, chi phí về lãi vay thì suất đầu tư được Sở Xây dựng thẩm định lên khoảng 26 triệu/m2 . Sau đó TP đã phê duyệt cơ chế chính sách chính thức nhà N3 cụ thể là hai chi phí lãi vay, tạm cư được TP hỗ trợ thì suất đầu tư giảm xuống còn 21 triệu/m2. “Chúng tôi đã có thông báo tới người dân. Với mức giá 21 triệu/m2 trong thời gian tới chúng tôi cũng mong muốn người dân hợp tác và nhận căn hộ theo đúng phương án đã được phê duyệt” – ông Minh nói.

Cũng liên quan đến vấn đề này, ngày 6/4, chủ đầu tư cũng đã có thông báo (lần 2) về việc di chuyển nhận nhà N3. Tại thông báo này, Handico 7 cho biết, từ ngày 6/4-30/4/2016, các hộ gia đình còn lại khẩn trương đến làm thủ tục nộp tiền và nhận căn hộ tái định cư nhà nhà N3 theo phương án đã được UBND quận phê duyệt. “Đối với các hộ dân được bố trí tạm cư nhưng không ở và cho thuê lại, yêu cầu chấm dứt hợp đồng thuê. Sau ngày 30/4/2016 công ty sẽ ngưng các dịch vụ liên quan đến việc sử dụng căn hộ” – thông báo nêu rõ.

Từ câu chuyện nghịch lý tại nhà N3 Nguyễn Công Trứ có thể thấy để đi đến cuối cùng của bài toán cải tạo chung cư cũ vẫn còn đó nhiều vướng mắc.

Tăng tầng chung cư cũ: Còn nhiều băn khoăn

Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội, theo đó cho phép xây cao 21 - 25 tầng đối với nhiều dự án cải tạo chung cư cũ ở các khu vực trung tâm.

{keywords}

Theo quy chế các khu chung cư cũ được xây cao từ 21 – 25 tầng.


Theo đó, UBND thành phố Hà Nội cho phép xây dựng công trình cao tầng trong trường hợp xây dựng lại các khu chung cư, tập thể cũ, chỉ ra số tầng cao chi tiết đối với 17 dự án.

Chẳng hạn như khu chung cư Nguyễn Công Trứ được quy định chiều cao 25 tầng; khu chung cư Giảng Võ, Hào Nam, Ngọc Khánh có chiều cao 21 tầng; khu chung cư Quỳnh Mai có chiều cao 24 tầng; riêng khu Văn Chương được cao tối đa 18 tầng. Quy chế cũng nêu rõ, đối với dự án tái thiết đô thị là chung cư cũ có quy mô 2ha trở lên, phải bảo đảm các điều kiện tạo nhiều không gian mở, hạn chế tăng dân số, bố trí đất cho công trình giáo dục, tăng cây xanh, diện tích công cộng.

Trong lúc vấn đề cải tạo chung cư cũ ở Hà Nội đang ách tắc, thì việc ban hành Quy chế này được cho là giải pháp nhằm tháo gỡ những vướng mắc hiện nay. Tuy nhiên, giải pháp này lại đang gây lo ngại về việc gia tăng mật độ dân số, gây quá tải cho hạ tầng giao thông, đô thị.

Ông Phạm Sỹ Liêm – nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Phó Tổng Hội Xây dựng Việt Nam cho rằng, đất nội đô bao giờ người ta cũng sử dụng mật độ rất cao không chỉ Việt Nam, như ở HongKong, Singapore… nhưng không có nghĩa cứ cao là sống chen chúc.

“ Ở đây vấn đề tầng cao cũng không cần quá lo lắng mà phải nghĩ đến chuyện đồng bộ hạ tầng với mật độ xây dựng. Muốn cải tạo khu chung cư cũ thì phải quy hoạch lại khu đó khu quy hoạch sẽ phải cân đối lại hạ tầng của cả khu. Vấn đề là ngoài khu đó hạ tầng có cân đối hay không cho nên TP cần phải quy hoạch cải tạo đô thị, tái thiết đô thị đồng bộ. Không nên sợ chiều cao vấn đề chiều cao chỉ có hại khi không cân đối với hạ tầng” – ông Nghiêm nói.

Một chủ đầu tư đang thực hiện dự án cải tạo chung cư cũ tại Hà Nội cũng cho rằng, tầng cao không nói lên vấn đề là việc cho chất tải dân cư như thế nào. Chỉ số quy hoạch quan trọng là định mức về mặt dân cư.

Việc UBND thành phố Hà Nội cho phép xây cao tầng khi cải tạo chung cư cũ là bước quan trọng để giải quyết, gỡ nút thắt là mâu thuẫn về lợi ích giữa nhà đầu tư với người dân ở chung cư cũ. Hà Nội hiện có 23 khu chung cư cũ với hơn 20 vạn dân, nhưng chỉ có khoảng 2 triệu mét vuông sàn. Bình quân mỗi người chưa được 10 m2 diện tích nhà ở. Trong khi đó, theo định hướng Hà Nội phải đạt 30 m2 diện tích nhà ở/người vào năm 2020. Đây là một yêu cầu khó khăn, sau những bước tiến “ì ạch” trong suốt thời gian qua Hà Nội cần thể hiện quyết tâm mạnh mẽ trong việc đẩy nhanh quá trình cải tạo chung cư cũ, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân và tạo diện mạo mới cho đô thị.

Hồng Khanh

  • Hà Nội: Chung cư cũ được xây từ 21 – 25 tầng
  • Hà Nội: Dân chưa muốn chuyển khỏi chung cư cũ
  • Cải tạo chung cư cũ: chục năm khó gỡ
  • Chung cư cũ đến rùng mình giữa Hà Nội
  • Chung cư cũ Hà Nội: sống trong sợ hãi
">

Nhà N3 Nguyễn Công Trứ: Xây xong dân chưa chịu về

友情链接