Nhận định

Raul Gonzalez đảm nhiệm cương vị mới ở Real Madrid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-19 19:36:54 我要评论(0)

đảmnhiệmcươngvịmớiởbảng xếp hạng ngoại hạng Hoàng Tài - 21/06/2019 14:06 bảng xếp hạng ngoại hạngbảng xếp hạng ngoại hạng、、

đảmnhiệmcươngvịmớiởbảng xếp hạng ngoại hạng   Hoàng Tài - 21/06/2019 14:06  La Liga

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tuyến cáp APG gặp sự cố trên các nhánh hướng kết nối đi Hong Kong (Trung Quốc), Singapore

Cụ thể, trong tháng 2/2022 và tháng 6/2022, cáp AAG lần lượt gặp sự cố trên cả 2 hướng kết nối đi Singapore và Hong Kong (Trung Quốc). Với hướng cáp Singapore, AAG gặp sự cố trên các nhánh S1B, S1D và lỗi nguồn tại trạm cập bờ TungKu (Brunei) và Sriracha (Thái Lan); còn ở hướng kết nối Hong Kong, AAG bị lỗi trên nhánh S1H vào Việt Nam và S1I vào Hong Kong (Trung Quốc). Trong những lỗi này, đã có sự cố trên nhánh S1H và lỗi nguồn tại trạm cập bờ TungKu (Brunei) được khắc phục xong.

Tiếp đó, vào ngày 24/11/2022, tuyến cáp AAE-1 gặp sự cố trên nhánh S1H.1 hướng kết nối đi Hong Kong (cách trạm cập bờ Hong Kong khoảng 3,21km). Sự cố làm mất toàn bộ dung lượng kết nối quốc tế từ Việt Nam đi Hong Kong trên tuyến cáp AAE-1.

Ngày 11/12/2022, tuyến cáp AAG tiếp tục xảy ra sự cố trên nhánh S1I hướng kết nối đi Hong Kong (vị trí lỗi cách trạm cập bờ Hong Kong khoảng 149km). Với tuyến APG, lần lượt vào các ngày 26/12/2022 và 21/01/2023 (tức 30 Tết), tuyến cáp APG gặp sự cố trên các nhánh S6 hướng kết nối đi Hong Kong (vị trí lỗi cách trạm cập bờ Hong Kong khoảng 126km) và S9 hướng kết nối đi Singapore (cách trạm cập bờ Singapore khoảng 149km). Hai sự cố này gây mất toàn bộ dung lượng trên tuyến cáp APG.

Đến ngày 28/01/2023, tiếp tục xảy ra sự cố trên tuyến cáp biển IA. Nguyên nhân được xác định do đứt cáp tại vị trí cách trạm cập bờ Singapore của tuyến cáp khoảng 130km. Hậu quả là mất toàn bộ dung lượng kết nối quốc tế từ Việt Nam đi Singapore của tuyến cáp Liên Á (IA).

Với 4 tuyến cáp quang biển đều gặp trục trặc như trên, đây là lần đầu tiên các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam phải đối mặt với việc ứng cứu khi số lượng tuyến cáp quang biển bị sự cố lớn nhất. Trong 4 tuyến này, 2 tuyến AAG và APG mất toàn bộ dung lượng, còn 2 tuyến IA và AAE-1 vẫn còn một phần đang hoạt động. Thời điểm hiện tại, còn tuyến SMW-3 đi Hong Kong và Singapore vẫn đảm bảo kết nối 100%; tuyến AAE-1 đi Singapore đảm bảo 100% và tuyến IA đi Hong Kong đảm bảo 100%.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chủ trì cuộc họp với các doanh nghiệp viễn thông để xử lý sự cố đứt cáp quang biển, đảm bảo kết nối của Việt Nam đi quốc tế. Ảnh: Lê Anh Dũng.

Ngay sau sự cố xảy ra, Bộ TT&TT đã thành lập Ban chỉ đạo khắc phục sự cố và xây dựng quy hoạch quốc gia về cáp quang biển do Thứ trưởng Phạm Đức Long làm Trưởng Ban Chỉ đạo.

Tại cuộc họp với các doanh nghiệp viễn thông để xử lý vấn đề này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh đến việc phải đảm bảo kết nối Internet đi quốc tế của Việt Nam không chỉ đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp đến người dùng mà còn giúp cho các hoạt động kinh tế Inernet được kết nối thông suốt.

Theo báo cáo, tất cả doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đều bị ảnh hưởng bởi sự cố. Không riêng gì Việt Nam mà các quốc gia trong khu vực châu Á đều bị ảnh hưởng.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông phải mở thêm hướng kết nối trên đất liền và áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo kết nối đi quốc tế. Cụ thể, nhà mạng phải đảm bảo dung lượng sử dụng thực tế của khách hàng vào giờ cao điểm sẽ luôn ở mức không quá 90% dung lượng quốc tế mà nhà mạng có thể đáp ứng để không bị nghẽn. Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo xử lý sự cố và các doanh nghiệp viễn thông cần chuẩn bị cho tình huống cáp biển có thể gặp sự cố tiếp để có phương án đảm bảo kết nối của Việt Nam đi quốc tế.

 Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi giải pháp khắc phục sự cố với các doanh nghiệp.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã giao Cục Viễn thông làm việc với các doanh nghiệp viễn thông để xây dựng quy hoạch tuyến cáp quang biển Việt Nam, thúc đẩy nhanh thêm các tuyến cáp quang biển kết nối đi quốc tế nhằm bảo đảm vai trò dẫn dắt, làm chủ của Việt Nam, trong bất kỳ phương án nào (có hoặc không có sự tham gia của đối tác nước ngoài), doanh nghiệp Việt phải giữ vị trí đứng đầu, đại diện nhóm đầu tư, liên doanh tiến hành xây dựng tuyến mới. Như vậy, đến năm 2025 Việt Nam sẽ có tối thiểu 10 tuyến cáp quang biển đi quốc tế.

“Trong khó khăn, Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò dẫn dắt doanh nghiệp và cùng nhau giải các bài toán kết nối cáp quang biển đi quốc tế. Khi mà các tuyến cáp quang biển kết nối đi HongKong và Singapore gặp nhiều khó khăn thì chúng ta lại nhìn thấy cơ hội để Việt Nam trở thành hub kết nối đi quốc tế. Hiện nay khi công nghệ và dung lượng tăng mạnh cũng là cơ hội cho Việt Nam mở các tuyến cáp quang biển mới”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh, cần mở thêm các tuyến cáp quang biển với nhiều hướng kết nối khác nhau do doanh nghiệp Việt Nam chung tay xây dựng, triển khai phương án cụ thể đáp ứng nhu cầu phát triển, đảm bảo kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế.

Doanh nghiệp viễn thông cam kết Internet đi quốc tế không bị nghẽn

Tại cuộc họp này, ông Nguyễn Nam Long Phó Tổng giám đốc VNPT cho biết, VNPT kết nối cáp biển đi quốc tế theo 3 đường sang Hong Kong, Singapore và Nhật. Sau khi sự cố xảy ra, VNPT đã làm việc với các đối tác mở thêm kênh kết nối trên đất liền. Theo chỉ đạo của Bộ TT&TT, VNPT đang tiếp tục mở rộng thêm dung lượng quốc tế trên đất liền, triển khai thêm các biện pháp tối ưu đảm bảo kết nối đi quốc tế cho khách hàng. Ông Nguyễn Nam Long đồng tình rằng, khi hướng đi Hong Kong và Singapore đang khó khăn là cơ hội để Việt Nam trở thành hub kết nối đi quốc tế. VNPT cam kết tham gia cùng các doanh nghiệp viễn thông để xây dựng thêm tuyến cáp quang biển của Việt Nam đi quốc tế.

Ông Nguyễn Nam Long, Phó Tổng giám đốc VNPT cho biết, sau khi sự cố cáp biển xảy ra, VNPT đã làm việc với các đối tác mở thêm kênh kết nối trên đất liền. 

Cũng tại cuộc họp này, đại diện Viettel cho biết, Viettel có 4 tuyến cáp quang biển kết nối vào các hub chính là Hong Kong, Singapore, Mỹ và châu Âu. Khi sự cố xảy ra thì Viettel vẫn có tuyến cáp biển kết nối đi sang Singapore và Hong Kong. Viettel cũng nhanh chóng mở thêm kênh kết nối trên đất liền để đảm bảo dung lượng kết nối đi quốc tế phục vụ khách hàng. Đến thời điểm này, Viettel đảm bảo đủ dung lượng kết nối đi quốc tế cho dù 4 tuyến cáp quang biển đều gặp sự cố.

Đại diện MobiFone và FPT cho biết đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật đảm bảo dung lượng kết nối đi quốc tế. Hai doanh nghiệp này khẳng định cùng với Bộ TT&TT và các doanh nghiệp viễn thông để xây dựng quy hoạch cáp quang biển cũng như đầu tư vào các quyến cáp quang biển do Việt Nam triển khai. MobiFone và FPT cũng đồng tình với phương án tăng cường thêm tuyến cáp quang trên đất liền để các doanh nghiệp làm dự phòng.

Với giải pháp kỹ thuật và tăng dung lượng những tuyến cáp quang trên đất liền, các doanh nghiệp viễn thông khẳng định sẽ đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet cho khách hàng. Tuy nhiên, với những doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn có thể cần thêm sự chia sẻ dung lượng của các đơn vị khác.  

“Khi nhiều tuyến cáp quang biển đồng loạt gặp sự cố, ảnh hưởng đến kết nối Inernet của Việt Nam thì các doanh nghiệp viễn thông phải hỗ trợ nhau trong lúc khó khăn này. Nếu sau khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật mà vẫn bị nghẽn thì các doanh nghiệp còn dung lượng sẽ san sẻ kết nối đi quốc tế cho doanh nghiệp thiếu để đảm bảo chất lượng dịch vụ”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ đạo.

Bắt đầu từ đêm nay 10/2, các doanh nghiệp viễn thông nỗ lực cố gắng để kết nối Internet đi quốc tế không bị nghẽn.  

Hai tuyến cáp quang biển APG, IA sẽ được sửa lỗi xong vào tháng 4

Hai tuyến cáp quang biển APG, IA sẽ được sửa lỗi xong vào tháng 4

Trong 4 tuyến cáp quang biển mà các nhà mạng Việt Nam khai thác đang gặp sự cố, dự kiến có 2 tuyến APG và IA (còn gọi là Liên Á) sẽ khắc phục xong lỗi vào tháng 3 và 4." alt="Mở tuyến cáp trên đất liền, dồn tổng lực để Internet đi quốc tế không nghẽn" width="90" height="59"/>

Mở tuyến cáp trên đất liền, dồn tổng lực để Internet đi quốc tế không nghẽn

Những con số ấn tượng về sự tăng trưởng số du học sinh (DHS) Việt tại New Zealand cho thấy quốc gia này đang là điểm đến học tập lý tưởng của người trẻ Việt. Năm 2018, số lượng du học sinh Việt Nam tăng 7% so với năm trước (trong đó khối trung học tăng 34%), tổng số HSSV Việt Nam tại New Zealand hiện nay là 2.500. Chiến lược giáo dục của quốc gia này là cung cấp chất lượng giáo dục tiên tiến và trải nghiệm tuyệt vời cho sinh viên (SV) quốc tế. Hiện tại, New Zealand còn là quốc gia nói tiếng Anh đứng đầu thế giới về Chỉ số giáo dục Chuẩn bị cho tương lai (theo EIU - 2018). Mặc dù việc du học luôn song hành cùng thử thách, nhưng đến New Zealand người trẻ sẽ nhận được không ít thuận lợi.

Sự quan tâm từ Chính phủ đến nhà trường

Ở New Zealand, các trường học đều phải trải qua quy trình kiểm định gắt gao để đảm bảo chất lượng và cam kết dịch vụ của mình. Không những HSSV bản địa, mà DHS luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ Chính phủ với một bộ luật bảo vệ được soạn thảo riêng.

"Ở ĐH Victoria Wellington, SV quốc tế lần đầu đến New Zealand sẽ được SV bản địa đón tại sân bay và dẫn về ký túc xá. Ngoài ra, trường mình còn có Orientation Day để chào đón DHS và hướng dẫn tụi mình về môi trường học tập, cuộc sống cũng như những điều cần biết để làm quen với cuộc sống mới.” - Thu Hiền (DHS ĐH Victoria Wellington) chia sẻ.

Gần như tất cả các trường ở New Zealand đều có bộ phận chăm sóc SV quốc tế để hỗ trợ họ các vấn đề về từ học tập đến đời sống. Điều này đã tạo điều kiện cho DHS Việt nhanh chóng thích nghi và trải nghiệm môi trường giáo dục quốc tế thuận lợi, từ đó dễ dàng thành công hơn trong tương lai.

Chương trình học kết nối lớp học với thực tiễn

Một ưu điểm giúp môi trường giáo dục của New Zealand được đánh giá cao là tính thực tiễn, tạo cơ hội để SV được thực hành kiến thức vào đời sống. Phương Thảo du học New Zealand ngành Phi công thương mại cho biết: “Gần như yếu tố lý thuyết và thực hành sẽ luôn song song và bổ trợ chặt chẽ cho nhau trong quá trình học.” Thảo có rất nhiều cơ hội để bay thật-học thật, vừa được thực hành bay khắp các địa hình đa dạng ở xứ Kiwi, vừa được chiêm ngưỡng những kì quan ngoạn mục của New Zealand từ trên cao. Chương trình học sát sao với thực tế giúp Thảo dễ dàng bắt nhịp với công việc tại Vietnam Airlines ngay sau khi ra trường.

{keywords}
Phương Thảo hiện đang làm việc tại Vietnam Airlines.

Cách tiếp cận giáo dục mang lại tầm nhìn dài hạn cho người học

Ở New Zealand, SV tự học là chính. Ngoài sự hỗ trợ nhiệt tình từ các giáo viên, SV phải tự tìm tòi, nghiên cứu hoặc đọc tài liệu từ thư viện để chuẩn bị trước cho bài học hoặc làm luận." - Thu Hiền cho biết thêm.

Một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà người trẻ được phát triển trong các trường học New Zealand là khả năng tự học và tinh thần học tập suốt đời. Chính thói quen chủ động, tự lập và liên tục trau dồi kiến thức giúp các bạn trẻ ở New Zealand dễ dàng thích nghi trước những thay đổi của môi trường, có khả năng cập nhật nhanh kiến thức và cạnh tranh cao hơn trong thị trường việc làm.

Nguyễn Hồng Hải - Cựu học viên trường International Aviation Academy of New Zealand, hiện là cơ phó của Vietnam Airlines chia sẻ: “Điều quan trọng nhất mình học được ở New Zealand đã đang và sẽ giúp cho mình rất nhiều trong công việc là tính cẩn thận trong công việc, luôn tìm tòi học hỏi cái mới bởi lẽ việc học bay là công việc cả đời. Thầy hiệu trưởng của mình cũng từng nhắc mỗi học viên luôn nhớ rằng trong hàng không đến khi nào bạn ngừng học hỏi thì cũng là lúc bạn nên dừng lại công việc”

{keywords}
Không chỉ SV mà giáo viên ở New Zealand cũng theo đuổi mục tiêu học tập suốt đời.

Cơ hội cho một sự nghiệp thành công

New Zealand là điểm du học có khoản chi phí đầu tư ban đầu vừa phải nhưng khả năng gặt hái thành quả rất lớn trên trường quốc tế. Thực tế chứng minh có nhiều người trẻ Việt đã ghi dấu ấn của mình tại đất nước Kiwi này cũng như các quốc gia hàng đầu khác. Điển hình nhất chính là Đinh Thị Thanh Hoa- Cựu DHS ĐH Waikato, từng là chuyên viên phân tích rủi ro tại Microsoft Châu Á Thái Bình Dương. Mới đây, chị đã nhận lời mời về làm cho Facebook trụ sở tại châu Âu. Theo Thanh Hoa: “Một trong những chìa khóa cho sự nghiệp thành công của mình chính là tận dụng môi trường học tập đa văn hóa và khả năng trang bị kỹ năng tuyệt vời của giáo dục New Zealand”. 

Chia sẻ kinh nghiệm, Thanh Hoa cho biết những tập đoàn toàn cầu đều mong chờ ứng viên có nhiều trải nghiệm học tập, làm việc trong môi trường đa văn hóa, sử dụng tiếng Anh thành thạo, bên cạnh trang bị các kỹ năng mềm như khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc nhóm… Đây đều là thế mạnh của giáo dục New Zealand và đặc biệt bằng cấp tại các quốc gia phát triển như New Zealand luôn là điểm sáng trong mắt nhà tuyển dụng.

Để có thêm thông tin hữu ích về du học New Zealand, phụ huynh và HSSV có thể tham dự Triển lãm giáo dục New Zealand 2019. Sự kiện quy tụ đại diện đến từ hơn 50 trường trung học, đại học hàng đầu New Zealand với nhiều cơ hội học bổng hấp dẫn. Đến đây, bạn sẽ được đại diện các trường hàng đầu New Zealand tư vấn trực tiếp, khám phá ngành học Phi công & Hàng không tại New Zealand, gặp gỡ và giao lưu cùng các cựu DHS để được chia sẻ kinh nghiệm thực tế.

Thông tin chi tiết chương trình:

TP.HCM - Thứ Bảy, ngày 23/03/2019

·         Thời gian: 08h00 – 13h00

·         Địa điểm: Sheraton Saigon, 88 Đồng Khởi, Q.1

·         Link đăng ký: http://bit.ly/NewZealandFairHCMC2019

Hà Nội - Chủ Nhật, ngày 24/03/2019

·         Thời gian: 08h00 – 13h00

·         Địa điểm: Melia Hanoi, 44 Lý Thường Kiệt

·         Link đăng ký: http://bit.ly/DucAnhNewZealandFair

Ngọc Minh

" alt="Điều gì làm nên thành công của du học sinh New Zealand?" width="90" height="59"/>

Điều gì làm nên thành công của du học sinh New Zealand?