- Sau loạt bài phản ánh về những công việc "khủng khiếp" của giáo viên, ngày 7/1, Bộ GD-ĐT đã gửi công văn gửi tới Sở GD-ĐT để chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường. Bày tỏ niềm vui về điều này, nhiều giáo viên vẫn còn nhiều lo ngại về tính khả thi.
|
Kiều Oanh
|
Hầu hết giáo viên đều vui mừng trước phản hồi của Bộ GD-ĐT.
Cô giáo Bùi Ngọc Hân nói: “Là người trong ngành nên tôi tán thành. Trường tôi bắt giáo viên phải làm bao nhiêu là hồ sơ, khiếp đến chóng mặt. Ví dụ: ngoài giáo án và sổ điểm, sổ dự giờ, phiếu báo giảng, sổ tích lũy, sổ theo giỏi, sổ lưu đề, sổ bồi dưỡng, sổ cá biệt, sổ kèm học sinh, sổ phân phối, sổ kế hoạch bộ môn..... Than ôi, không có thời gian cho soạn giáo án nữa”.
“ Hy vọng công văn hỏa tốc xuống ngay các đơn vị giáo dục. Hoan hô áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học và quản lý” - lời cô giáo Hân.
“Cảm ơn quyết định của Bộ GD-ĐT đã đến kịp thời. Không biết về đếntrường có được áp dụng không nữa, tôi cũng là giáo viên mà không có thờigian đọc sách chuyên môn nữa, mệt quá” – thầy giáo Nguyễn Văn Phú nói.
Tuy vậy, một số giáo viên vẫn nghi ngại tính hiệu quả của công văn này.
Chỉ đạo cũng...thừa?
Anh Nguyễn Xuân Đại băn khoăn: Nhưng khổ một nỗi "Phòng thì to hơn Sở, Sở lại to hơn Bộ" thế nên mỗi lần "đòi theo" Bộ thì ban giám hiệu lại hoạnh: Đồng chí chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ai?
"Thế nên, dù Bộ có văn bản chỉ đạo cũng... thừa!” – anh Đại thẳng thắn. Liệu những chấn chỉnh này có được thực hiện nghiêm túc đến cơ sở trường học? Nếu đúng thì quả thật đáng hoan nghênh quá. Giáo viên chúng tôi quá phấn khởi rồi".
Cũng theo ý kiến của một số thầy cô thì sổ sách mà bộ liệt kê trong công văn vẫn còn… thiếu nhiều.
Thầy giáo Nguyễn Văn Tiệp đưa ý kiến: “Bây giờ giáo viên chủ nhiệm còn có nhiều việc “khủng khiếp” hơn nhiều. Tỷ lệ học sinh mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, mua đồng phục, mua vở viết có in ảnh nhà trường ở ngoài bìa, mua SGK do Phòng giáo dục triển khai… cũng được khoán chỉ tiêu. Nếu không đạt thì mọi nỗ lực khác cũng bằng không”.
Còn cô giáo Thu Hiền cho hay, trường cô có hàng chục các loại sổ sách. Ngoài ra còn có các loại báo cáo như: Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo kỳ, báo cáo năm, báo cáo lớp chủ nhiệm, báo cáo tổ chuyên môn, báo cáo của đoàn trường... Cứ như vậy làm sao cho chúng tôi nuốt cơm được!.
Bỏ dấu ấn bằng tư duy nhiệm kỳ?
Anh Ngô Tất Thắng thì bi quan hơn về việc thực hiện tinh thần công văn này. “Mỗi quan mới lên đều tạo cho mình một dấu ấn bằng quy định một loại hồ sơ mới. Thế nên suốt nhiệm kì phải nhất quán trung thành với quan điểm của chính mình. Vì thế bây giờ Bộ bắt bỏ nhưng mấy quan này thường giả làm ngơ, khó thực hiện lắm”.
Thầy giáo Nguyễn Minh than phiền rằng mặc dù nghề giáo được coi là nghề trong sạch, thế nhưng lại là nghề bị kiểm tra, thanh tra nhiều nhất. “Trung bình hơn 1 lần/ người/ tháng. Oải quá!”
Trong khi đó, anh Vũ Hưng đánh giá rằng quan trọng là giáo viên chuẩn bị kiến thức và giảng dạy thực tế trên bục giảng thế nào, còn hồ sơ sổ sách chỉ là việc chuẩn bị, hỗ trợ thôi. Nhiều trường quá coi trọng tính hình thức (hồ sơ phải đẹp, công phu nhưng dạy không hiệu quả).
Phải có cách đánh giá về giáo viên như thế nào cho hiệu quả, là thước đo về năng lực giảng dạy. Nhiều cơ sở giáo dục rất nặng nề về bệnh thành tích, chất lượng càng ngày càng kém.
Là một nhân vật trong loạt bài phản ánh của VietNamNet đã từng bày tỏ "khủng khiếp do giáo viên có trăm việc không tên", thầy giáo Nguyễn San Hà, giáo viên Trường THCS Võ Trường Toản (Q1,TP.HCM) cho biết, công văn của Bộ GD- ĐT cho thấy tâm huyết của giáo viên đã được cấp trên lắng nghe và có cải thiện kịp thời.
Tuy nhiên, thầy Hà cũng cho rằng: “Văn bản chỉ mới ra và thực sự đang ở trên “giấy” chưa được triển khai - nên cần phải có thời gian để triển khai trong thực tế mới biết được hiệu quả đến đâu....”
Còn thầy Huỳnh Văn Thế, Trường THPT Măng Thít, Vĩnh Long, là người đã định danh những công việc vô bổ của giáo viên bằng từ "khủng khiếp", khi nghe có chấn chỉnh này đã không khỏi bất ngờ.
Thầy Thế nói, việc bớt một phần giấy tờ, sổ sách giúp giáo viên bớt rờm rà, dư một chút thời gian nhưng quan trọng trọng nhất trong việc tự học của giáo viên là đam mê vì sổ sách chỉ là một phần.
"Hơn nữa, điều quan trọng của người giáo viên là đời sống và được ghi nhận. Ví dụ, một bài nghiên cứu của giáo viên được trả bao nhiêu tiền, có được ứng dụng không? Khi người giáo viên có được lợi ích trực tiếp và nhận ra lợi ích lâu dài thì sổ sách, giấy tờ sẽ không được đặt nặng” - người thầy ở Vĩnh Long tâm tư.
TIẾNG NÓI GIÁO VIÊN Việc 'khủng khiếp" của các thầy cô giáo" alt="Sau chấn chỉnh, giáo viên có bớt 'việc khủng khiếp'?"/>
Sau chấn chỉnh, giáo viên có bớt 'việc khủng khiếp'?
- Tuy chưa có số liệuthống kê cụ thể nhưng Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Ngọc Quang, Giám đốc Trung tâmGiám định pháp y tâm thần TP.HCM thừa nhận tỷ lệ thí sinh sau khi thi tốtnghiệp PTTH và thi tuyển đại học bị rối loạn tâm thần ngày một gia tăng.
Học càng giỏi thi trượt càng sốc
Mới đây nhất, vừa kết thúc kỳ thi đại học được hai ngày bác sĩ Quang đã tiếpnhận điều trị cho một nữ sinh tên Nguyễn Thị Thanh, 18 tuổi, ngụ tại quậnTân Bình, TP.HCM.
Thanh được cha mẹ dẫn đến phòng khám trong trạng thái thẫn thờ, vô hồn, tiềutụy. Theo lời kể của mẹ Thanh, bệnh nhân học lực khá nên kỳ vọng rất nhiềuvào đợt thi đại học lần này.
Thanh chọn cho mình khối A và thi tuyển vào trường Đại học Công nghiệpTPHCM. Tuy nhiên, ngay sau khi thi môn đầu tiên là môn toán Thanh đã khônglàm bài được. | Một trường hợp bị trầm cảm do áp lực học hành đang được tư vấn - Ảnh: Thanh Huyền | " alt="Học quá hóa điên, chửi cả cha mẹ"/>
Học quá hóa điên, chửi cả cha mẹ
Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
TS.BS Nguyễn Quang Vịnh thăm khám cho bệnh nhân sau phẫu thuật. TS.BS Nguyễn Quang Vịnh chia sẻ, bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật cấp cứu xử lý vết thương bàn tay, khâu phục hồi tổn thương bàn ngón tay, thay băng điều trị tổn thương bỏng. Các bác sĩ cố gắng cứu chữa từng phần chi còn lại của bệnh nhân. Trải qua nhiều lần phẫu thuật, người bệnh mới có thể liền vết thương và phục hồi được một phần nhỏ chức năng bàn tay. Sau phẫu thuật, tình trạng của P. ổn định, bàn tay còn sưng nề nhiều, hạn chế vận động các ngón bàn tay trái, tổn thương bỏng dịch thấm băng. Cũng theo thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, gần đây, bệnh viện tiếp nhận nhiều ca tai nạn do tai nạn cháy nổ. Do vậy, người dân cần thận trọng khi sử dụng bình ga. Nên chọn và mua các loại bình ga, bếp ga có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không nên mua và sử dụng các sản phẩm trôi nổi tiềm ẩn nhiều nguy cơ. “Người dân không nên sử dụng bếp và bình ga mini cũ. Nếu bếp ga đã bị tróc sơn, han gỉ, chốt lỏng hay bếp rất khó đánh lửa, phải tốn sức mồi nhiều lần mới được tốt nhất không nên sử dụng. Nguyên nhân là những bếp ga như vậy rất dễ bị rò rỉ ga ra bên ngoài, gây cháy nổ”, TS.BS Vịnh khuyến cáo. Vào công trình xây dựng chơi, bé 7 tuổi bị máy trộn bê tông nghiền nát cánh tayTrẻ nhập viện với cánh tay trái dập nát, nhiều đất cát bám dính, đứt động mạch, sốc mất máu." alt="Bình ga mini phát nổ khiến bé trai nát tay, bỏng mặt"/>
Bình ga mini phát nổ khiến bé trai nát tay, bỏng mặt
| Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ kiểm tra công tác chuẩn bị thi tại huyện Hoài Đức (Hà Nội) sáng 24/6. Ảnh: Thanh Hùng | |
Đặc biệt, kỳ thi của năm 2019 sức ép tâm lý với những người tổ chức còn tăng hơn nhiều, khi bóng đen của chấn động gian lận thi cử năm 2018 chưa bay hết. Sát kỳ thi, thông điệp làm nghiêm đã được hệ thống chính trị cao nhất đưa ra, như đề nghị cảnh cáo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang hay cách hết mọi chức vụ trong Đảng của Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La (riêng Hoà Bình thì vẫn...tạm hoà bình). Điều này ít nhiều "rung chuông vàng" cảnh báo Bộ GD-ĐT, các địa phương không thể lơ là.
Trong mấy tháng qua, ngành giáo dục và các địa phương đã nỗ lực chuẩn bị cho kỳ thi năm 2019 với tâm thế sẵn sàng cho kỳ thi nghiêm túc. Sức ép giám sát của xã hội đặt ra nhãn tiền nhưng cũng là cơ hội cho các nhà tổ chức vực dậy niềm tin.
Áp lực "phải làm nghiêm" cùng một vài điều chỉnh kỹ thuật (như tỷ lệ tốt nghiệp từ kết quả bài thi và kết quả học 3 năm là 7:3 thay vì 5:5) sẽ tiếp tục dẫn đến một áp lực khác: Có thể kết quả tốt nghiệp năm nay khó lòng đẹp chằn chặn, cao chót vót thì sao?
Lịch sử thi cử đã có những bài học khi ngành giáo dục giương cao ngọn cờ "chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" nhưng chẳng bao lâu phải lặng lẽ hạ cờ. Tỉ lệ tốt nghiệp thấp sững sờ, 40-50%, thậm chí 14% đã khiến cả xã hội choáng váng, quan chức địa phương khó lòng chấp nhận điều bấy lâu che khuất. Thế là, thay vì nắm bắt cơ hội nhìn thẳng vào sự thật thì sự điều chỉnh lại tịnh tiến hướng về tỷ lệ tốt nghiệp đẹp dần đều đến 90% - một sự tăng trưởng chóng vánh không tưởng.
Giờ đây, kỳ thi THPT quốc gia là cơ hội sát hạch kết quả 12 năm phổ thông của học sinh, là cơ sở quan trọng để nhiều trường đại học căn cứ vào đó xét tuyển thí sinh cho mình.
Năm nay, nó còn là cuộc sát hạch cho những quan chức trung ương và địa phương có trách nhiệm với giáo dục nước nhà: Sát hạch vượt lên thói sĩ diện, nếp chuộng con số ảo, dám cùng nhau nhìn thẳng vào sự thật. Khi mọi thứ được gầy dựng từ nền tảng sự thật, có cơ sở khoa học thì mới hy vọng củng cố tiếp những giá trị đích thực của giáo dục. Khi đó, những giải pháp căn cơ hơn như định đoạt số mệnh của kỳ thi, làm sao để thi cử ít căng thẳng nhất có thể, không tổn hao và hút mất nhiều năng lượng của xã hội...mới ngày càng rõ hướng.
Cùng với niềm tin về kỳ thi nghiêm túc và chuẩn bị tâm thế đón nhận mọi kết quả thực chất, người dân hy vọng nền giáo dục nước nhà sẽ chóng qua giai đoạn hàng năm cứ mãi quanh quẩn với mùa thi và mùa không thi. Thời gian và không gian tâm trí của xã hội, của những người có trọng trách cần phải được dành thêm cho những vấn đề giáo dục quan trọng khác.
Hạ Anh
Một số Chủ tịch tỉnh trực tiếp làm trưởng ban chỉ đạo thi THPT quốc gia
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia 2019 khẳng định cả nước đã sẵn sàng cho một kỳ thi nghiêm túc.
" alt="Hai áp lực của kỳ thi THPT quốc gia 2019"/>
Hai áp lực của kỳ thi THPT quốc gia 2019