Siêu máy tính dự đoán Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
Chiểu Sương - 22/04/2025 02:20 Máy tính dự đo campuchia vscampuchia vs、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca
2025-04-23 08:38
-
Hẻm nail Sài Gòn trước đây có nhiều khách du lịch ghé làm đạp. Ảnh: VP.
Chị Tuyết (41 tuổi) là chủ của 2 tiệm nail nằm trong hẻm. Chị kể, 16 năm trước, con hẻm chỉ có một tiệm nail để phục vụ các tiểu thương buôn bán ở chợ Bến Thành và những người sống xung quanh. Sau này, khách du lịch (gồm khách trong nước và nước ngoài) đến làm đông nên nhiều tiệm dần mở thêm.
Nhờ sự nhiệt tình, cởi mở của các nhân viên, cũng như đặc điểm riêng, những năm trước hẻm lúc nào cũng đông khách du lịch ghé qua. Họ ở các nước khác nhau, đến TP.HCM du lịch, ghé tham quan chợ Bến Thành rồi vào hẻm làm móng, gội đầu, mát-xa chân, tay, mặt thư giãn.
Lúc đó, tiệm của chị Tuyết có 20 nhân viên. Các thợ của tiệm được tuyển vào làm việc ngoài có tay nghề tốt còn sự nhiệt tình, vui vẻ, hòa đồng và phải thường xuyên cập nhật những mẫu nail mới, những style mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Khoảng một năm nay, tiệm của chị Tuyết chỉ đón từ 5-6 khách quen. Mỗi ngày, hai tiệm của chị Tuyết đón từ 40-60 khách. Lúc đó, các thợ của tiệm chia việc cho nhau làm. Người làm móng, người vẽ móng, người mát-xa, người gội đầu…
Tiền công nhận được họ chia với chủ theo tỷ lệ 50-50 hoặc 60-40, tùy vào tay nghề của thợ. Tức là, chủ sẽ bỏ tiền thuê mặt bằng, dụng cụ và các sản phẩm làm để làm đẹp cho khách. Còn thợ thì bỏ công rồi ăn chia với nhau. Đối với phần tiền những khách hào phóng “bo” thêm, thợ được giữ rồi chia nhau.
Khách đông lại đòi hỏi cao, có khi các nhân viên phải làm việc đến 9-10 giờ đêm mới được nghỉ. 9h sáng hôm sau, họ lại phải bắt đầu công việc. Cả ngày ngồi làm đẹp cho khách, lưng, chân tay ê ẩm nhưng các nhân viên luôn vui vẻ, vì có thu nhập tốt.
Có ngày, tiệm của chị Tuyết chỉ đón 1-2 khách quen đến làm đẹp. Từ tháng 4/2020 đến nay, hẻm 136 trở nên vắng lặng. Có ngày chỉ vài khách quen ghé qua. Tiền mặt bằng thuê cao, khách không có, một số tiệm phải tạm thời đóng cửa. Không còn cách nào khác, chị Tuyết phải cho nhân viên nghỉ một nửa. Với các nhân viên ở lại thì phải chịu thu nhập giảm một nửa hoặc hai phần ba so với trước đây.
Chị Cầm (SN 1984, quê Cà Mau) làm ở tiệm chị Tuyết được gần ba năm. Chị kể, trước đây chị có một tiệm làm đẹp ở quê, nhưng làm không ăn thua. Khi con lớn bước vào đại học, vợ chồng chị đưa nhau lên TP.HCM tìm kế sinh nhai.
Chị Cầm và những thợ làm nail khác ở trong hẻm tin rằng, khi hết dịch, khách nước ngoài sẽ ghé thâm thì thu nhập của mình sẽ được cải thiện. Từ ngày đến TP.HCM, chồng chị Cầm làm tài xế cho công một công ty vận tải, còn chị đến hẻm 136 làm cho tiệm chị Tuyết. Hằng ngày, công việc của chị là gội đầu, mát-xa chân tay, làm móng, chà móng cho khách. “Tay nghề của tôi còn mới nên ăn chia với chủ theo tỷ lệ 40-60”, chị Cầm nói.
Thời gian đầu, ngày nào cũng 8-9 giờ tối chị Cầm mới đi làm về. Có hôm, về đến nhà, toàn người ê ẩm vì phải ngồi lâu, làm việc liên tục. Nhưng chị thấy bằng lòng vì công việc giúp chị ngày càng được nâng cao tay nghề, được giao lưu với khách nước ngoài và có thu nhập từ 20-25 triệu đồng/tháng.
Hơn một năm qua, thu nhập của chị bị giảm gần 2/3, có khi hơn, nhưng chị chấp nhận ở lại. Bởi chị tin rằng, dịch bệnh Covid-19 sẽ được dập tắt, khách du lịch nước ngoài sẽ trở lại ghé thăm chợ Bến Thành và ghé hẻm nail "làm đẹp". Lúc đó, chị sẽ được phục vụ họ, thu nhập lại được tăng lên.
Chị Nhung (SN 1995, quê An Giang) cũng có niềm tin giống chị Cầm. Chị kể, chị vừa được chủ nhận vào làm chưa đầy tháng thì nước ta thực hiện giãn cách xã hội. Hơn một năm qua, dù thu nhập chỉ đủ ăn và đóng tiền phòng nhưng chị gắng cầm cự.
"Tôi học nghề xong, mới đi làm nên giờ xem như làm để lấy kinh nghiệm, học làm thêm nhiều mẫu mới. Bây giờ dịch bệnh, ai cũng khó khăn cả", chị Nhung nói. Chị tin rằng, tình hình dịch bệnh ở nước ta sẽ nhanh chóng được dập tắt, cuộc sống người dân sẽ trở lại bình thường thì công việc của chị sẽ tốt lên...
Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Tú Anh
Tiệm bánh mì 'đắt nhất Sài Gòn' được nhiều blogger nước ngoài giới thiệu luôn kín người xếp hàng chờ mua
Dù mức giá không hề rẻ, 37.000 đồng/ổ bánh mì, nhưng tiệm bánh mì Huỳnh Hoa trên con đường nhỏ Lê Thị Riêng (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) vẫn luôn tấp nập khách từ 3 giờ chiều tới tối.
" width="175" height="115" alt="Hẻm 'nail quốc tế' chợ Bến Thành cố cầm cự chờ ngày khách quay lại" />Hẻm 'nail quốc tế' chợ Bến Thành cố cầm cự chờ ngày khách quay lại
2025-04-23 08:02
-
Nơi ở của con gái tỷ phú giàu nhất châu Á nhìn từ bên ngoài. Ảnh: Time Now News.
Gia đình nhà chồng Isha Ambani vốn sở hữu nhiều bất động sản có giá trị ở khắp đất nước. Theo Reuters, họ đã mua dinh thự ở Worli với giá 61,2 triệu USD vào năm 2012.
Hướng ra Biển Ả Rập, khu vực này có tầm nhìn đẹp ra đại dương, khiến nó trở thành một trong những nơi được săn đón nhiều nhất ở Mumbai.
Trước đám cưới hoành tráng, ngôi nhà trải qua thời gian tu sửa toàn bộ. Dinh thự này nằm ở vị trí gần mặt đường dễ nhìn thấy. Từ xa, có thể quan sát thấy 3 cây cột lớn hình cây cọ làm bằng thép tráng men theo cấu trúc 3D ở mặt chính của tòa nhà.
Anand Piramal, chồng của Isha, cũng thuộc thế hệ thừa kế thứ 2 của gia tộc quyền lực nhất nhì Ấn Độ.
Ngôi nhà cao 11 m, gồm 5 tầng và 3 tầng hầm, trong đó tầng hai và tầng ba được sử dụng cho các phòng giải trí và bãi đậu xe. Tầng hầm đầu tiên có bãi cỏ và một khu đài phun nước lộ thiên, cùng nhiều phòng nhỏ khác.
Tầng trệt là tiền sảnh, với mái vòm cao và các ô cửa kính trong suốt hình kim cương, nhìn ra khung cảnh đường phố trước mặt. Ngoài ra, khu vực đền thờ cũng được thiết kế ở trong ngôi nhà. Theo Times Now, đồ nội thất tại Gulita đều được đặt làm riêng.
Reuters đưa tin Eckersley O'Callaghan, một công ty kỹ thuật có trụ sở tại London, đã tham gia vào việc thiết kế lại căn nhà.
Dinh thự trị giá ít nhất 61 triệu USD là món quà cưới mà cha mẹ chồng gửi tặng vợ chồng Isha Ambani. Ảnh: India Times.
Trước khi kết hôn, con gái tỷ phú giàu nhất châu Á sống trong Antilia, tòa nhà cao 27 tầng do người cha Mukesh Ambani xây dựng. Đây được mệnh danh là một trong những tư dinh đắt nhất thế giới với 6 tầng hầm để xe, 4 sân bay trực thăng và được phục vụ bởi đội ngũ 600 nhân viên.
Hiện tại, hai anh em trai của Isha Ambani vẫn sống cùng cha mẹ tại Antilia.
Trong cuộc phỏng vấn với Feminamột năm sau đám cưới của con gái, bà Nita Ambani cho hay bản thân thấy lạ lẫm sau khi Isha lấy chồng và chuyển ra khỏi nhà cha mẹ đẻ. "Dù buồn vui lẫn lộn, tôi hiểu rằng Isha giờ cần chăm sóc cho gia đình riêng của mình", vợ của ông Mukesh Ambani bày tỏ.
Hình ảnh bên trong căn nhà. Ảnh: BCCL.
Tháng 12/2018, hôn lễ của Isha Ambani được ví như "đám cưới hoàng gia" với thời gian kéo dài một tuần, cùng nhiều nghi lễ xa hoa và dàn khách mời nổi tiếng. Số tiền gia đình Ambani bỏ ra tổ chức lên tới 100 triệu USD.
Trước hôn lễ chính thức, đôi uyên ương mở bữa tiệc ăn mừng ở trung tâm thành phố Udaipur với khách mời bao gồm những nhân vật quyền lực như siêu sao ca nhạc Beyonce, bà Hilary Clinton.
TheoBloomberg, danh sách khách mời dài đến nỗi hai bên gia đình Ambani và Piramal phải sử dụng đến ít nhất 5 khách sạn 5 sao gần đó và một ê-kíp hậu cần hùng hậu để quản lý số khách này.
Theo Zing
Kỳ thủ cờ vua bỏ học năm 14 tuổi trở thành tỷ phú trẻ nhất Ấn Độ
Ở tuổi 14, bạn bè và gia đình Nikhil Kamath có thể đưa ra hàng tỷ lý do để chỉ ra rằng việc bỏ dở con đường học tập của anh là sai lầm.
" width="175" height="115" alt="Cuộc sống xa hoa của con gái tỷ phú giàu nhất Ấn Độ" />Cuộc sống xa hoa của con gái tỷ phú giàu nhất Ấn Độ
2025-04-23 07:46
-
Nhạc sĩ Quốc Bảo tiết lộ quá khứ của ca sĩ Mỹ Tâm trong cuốn sách của mình - "50 - Hồi ký không định xuất bản".
Giữa trưa nắng chang chang một ngày đầu năm 2001, tôi đưa Mỹ Tâm đến tiệm bật lửa của anh Phi ở đường Lê Lợi, cách nhà sách Khai Trí cũ mấy căn nhà. Nơi đó, em chọn cho mình một chiếc Zippo mini loại dành cho phụ nữ, em không hút thuốc nhưng rất thích tiếng lách cách bật nắp Zippo và sau ngày hôm ấy, tôi không phải đem theo bật lửa riêng nữa.
Buổi chiều khi hai anh em ngồi ăn gà nướng ở khu Bình Quới trên hai chiếc ghế bố thấp trông ra mặt sông Sài Gòn, tôi mượn Zippo của Tâm để châm thuốc lá. Nhạc Jimmi J.C. Nguyễn bay là là mặt nước và chiều xuống vội vàng. Tâm mặc áo một vai, người thơm nức nước hoa CK Eternity, khe khẽ hát theo bài hát, mắt mơ màng, bao giờ thì bé mới ngồi đây như thế này mà nghe người ta mở nhạc của bé anh nhỉ.
Mỹ Tâm thời "Tóc nâu môi trầm"
Đó là lúc Tâm chưa ra Hà Nội cùng tôi để tham dự đêm ca khúc của tôi ở vũ trường New Century và em vẫn còn gần như vô danh, nhất là ở thị trường phía Bắc. Mong mỏi của em “bao giờ người ta mở nhạc của mình” sẽ thành hiện thực khoảng hơn một năm sau, lúc mà những “Tóc Nâu Môi Trầm”, “Cây Đàn Sinh Viên”, “Hát Với Dòng Sông” thành các hits.
Người mà tôi quý mến thương yêu như cô em gái ruột tên là Phan Thị Mỹ Tâm, tôi đã viết cho em bài giới thiệu đầu tiên đăng trên Người Đẹp Việt Nam sau khi chúng tôi ở Hà Nội về. Đêm nhạc đó, bên cạnh những gương mặt đã sẵn ấn tượng đối với nhạc của tôi như Trần Thu Hà, nhóm TikTikTak, thì em xuất hiện mới tinh khôi với “Tóc Nâu Môi Trầm”.
Buổi sáng ngồi cà phê Hàng Hành sau đêm diễn, Trần Thu Hà bảo tôi, cái Tâm nó được đấy anh ạ.
Nó được chứ. Rất được.
Tâm được đón nhận ở Hà Nội bằng lời nhận xét thiện chí của Hà như vậy.
Phan Mộng Thúy, lúc bấy giờ là chủ nhiệm hãng Phương Nam Phim, hỏi tôi rằng tôi thấy Mỹ Tâm thế nào khi tên em xuất hiện với tần số dày đặc trên các báo vì mới kết thúc hợp đồng độc quyền với hãng Vafaco và đang là nhân tố tự do. Tôi mở đĩa Nhé Anh, đĩa đầu tay mà Nguyễn Hà biên tập cho Tâm, tôi nghe và thích. Tất nhiên không hẳn thích theo gu của tôi hồi đó, mà tôi cảm thấy Tâm hát được. Có “chất”, mạnh mẽ tự tin và rất nồng nàn. Lật qua lật lại trang báo Thể Thao Văn Hóa đăng bài ngắn về Tâm – khoảng cuối năm 2000 – tôi gọi điện cho Hồng Ngọc xin số phone Tâm.
Chúng tôi hẹn gặp nhau đúng vào một xế trưa áp thấp nhiệt đới và Saigon mưa rả rích từ sáng, tôi đến phòng thu của Trần Thanh Tùng trên tầng hai văn phòng hãng đĩa Bến Thành để nghe bài hát em vừa thu, “Quê Hương Tuổi Thơ Tôi” của anh Từ Huy, rồi trò chuyện một lúc. Anh Từ Huy cũng có mặt ở đấy, vỗ vai tôi, con bé này hay lắm, xem giới thiệu nó đi, nó đang hát chỗ anh, ở quán Nhạc Sĩ. Tâm cầm guitar hát mộc “Quê Hương Tuổi Thơ Tôi” ngay phòng khách studio, giọng mezzo alto khỏe khoắn ngùn ngụt lửa thanh xuân, em còn chưa tròn hai mươi tuổi. Tôi viết cho Tâm bài “Hai Mươi” đúng dịp sinh nhật lần 20 của em.
Hai anh em tôi hay rủ nhau đi ăn lẩu cá ở quán Nga đường Tôn Đức Thắng, có hôm vui chuyện (và ham ăn) trễ cả giờ đi hát. Tâm hát không nhiều, nhưng toàn chỗ tốt: Cadillac Club, M-Saigon. Nhớ lần ấy, tôi và Tâm đang chuyện nổ như pháo rang vào một tối Saigon rất đẹp, thì anh Sơn chủ phòng trà M-Saigon gọi phone liên tục, Tâm đến chưa, ở đâu rồi, đến ngay.
Thế là bỏ dở bữa ăn, tôi chở Tâm phóng xe như điên từ Tôn Đức Thắng vòng ra Hàm Nghi để ra Trần Hưng Đạo. Chỉ còn thiếu nước lao xe thẳng lên sân khấu nữa thôi. Em hát các bài “tủ” “Mãi Yêu”, “Nhé Anh”, “To Love You More” bao giờ cũng gây sốt ở phòng trà. Thế mà em cứ tỉnh như không, chẳng bao giờ quan tâm đến việc mình sẽ phải chuẩn bị gì để thành sao. Bởi thế, khi đã thành sao, Tâm là ngôi sao giản dị nhất, “mộc” nhất, đáng yêu nhất.
Mỹ Tâm của hiện tại Khi ấy, Tâm đang học năm cuối trung cấp thanh nhạc, học thầy Quốc Trụ, và sau khi thành công ở cuộc thi hát Thượng Hải, em đã gây cho tôi rất nhiều hứng khởi để viết và hòa âm cho em những bài hát cho album chính thức đầu tiên, Phương Nam Phim sản xuất: Mãi Yêu (2001). Dương Minh Long chụp ảnh và Từ Phương Thảo thiết kế bìa. Có cả Bằng Kiều tham gia song ca.
Đó là bước định hình quan trọng của Tâm.
Giới học thuật tỏ ra khắt khe với Tâm, đây không phải là thiên kiến ghét bỏ gì hết, mà chỉ vì các vị thầy luôn kỳ vọng với một chất giọng đẹp đẽ và đầu óc thông minh như thế, Mỹ Tâm lẽ ra phải là một ca sĩ thuộc thế hệ trẻ nhất xếp được vào bảng kế thừa các nữ ca sĩ danh dự trong nhạc sử Việt. Hẳn là đòi hỏi như vậy cũng là khó: khó cho một cô gái sinh trưởng giữa thời nhiễu nhương của thị trường nhạc Việt, phải chèo chống sao cho đạt cả về danh tiếng lẫn độ nóng thương mại, đâu có yên ổn một bề có người nuôi ăn mà trau dồi học thuật như kiểu các ca sĩ may mắn ở châu Âu.
Tâm xuất hiện muộn hơn thời vàng son của nhạc Việt một chút, có thể xem như ở giai đoạn thoái trào Làn Sóng Xanh, và nếu cô có đoạt giải này giải kia ở đây, cũng xem như là người khép lại giai đoạn hoàng kim vừa nói. Làm người đi đầu thì khổ, mà muộn thời cũng vất vả. Mỹ Tâm hoàn toàn không trông cậy được vào sức đẩy của Làn Sóng Xanh như những ca sĩ lớn hơn cô chỉ bốn, năm tuổi, như Trần Thu Hà. Không còn sân chơi náo nhiệt ấy nữa, cô phải bươn chải qua môi trường phòng trà và như thế, mặc nhiên đã phải đi hàng hai: phân nửa vốn liếng kỹ thuật và tri thức âm nhạc là học từ Nhạc viện, nửa khôn ngoan tiếp cận thị trường là học trường đời.
Sức bật của Mỹ Tâm lớn, dẫu người không ưa cô đi nữa cũng phải công nhận. Cùng trưởng thành từ Đoàn Ca nhạc nhẹ thành phố với Hồng Ngọc, Hiền Thục, thậm chí vào thời điểm tôi mới gặp Tâm, vị thế của cô còn chưa bằng hai bạn ấy. Tâm phát triển như diều gặp gió thuận, may mắn thì tất nhiên phải có đã đành, nhưng cô phải khác biệt ra sao thì mới vùn vụt trở thành ngôi sao lớn chỉ trong vài năm (2001 – 2002) như vậy chứ? Những khác biệt nào?
– Niềm say mê dành cho ca hát của Tâm vô cùng lớn và vô tư. Cô hát suốt ngày, mọi nơi, không biết mệt, không bao giờ chán. Hai năm trước, trong một dịp chúng tôi gặp nhau và có mặt tình cờ vài ca sĩ trẻ, thấy Tâm khuyên họ: “Tụi em hát bài của mình, viết cho mình mà vẫn còn ngắc ngứ chưa thuộc, đó là chưa đủ đam mê. Phải hát nhiều nữa vào”. Hồi còn rảnh rỗi, Tâm ở nhà tôi cả ngày dài và ôm đàn hát quên ăn. Hát như một nhu cầu, như hít thở. Không nghĩ hát như một phương tiện mưu sinh.
– Âm vực tự nhiên của Tâm rộng, các khoảng vang đều, âm sắc có chất đồng (kim loại) rất quý. Lối phát âm dù không thực sự chuẩn xác nhưng lại ngộ nghĩnh đáng yêu. Cách biểu diễn của cô nồng nhiệt, chân thành; giao lưu khán giả vô tư, không để ý quá mức đến lời ăn tiếng nói, nên luôn thấy sự chân tình. Vừa hát đẹp trong studio, vừa hát live tốt và gần gũi như vậy, rõ ràng Tâm có tố chất ngôi sao.
Đường đi của Tâm là con đường khôn ngoan: chọn loại nhạc easy-listening nhưng không rẻ tiền, không quá dễ hát, vẫn trưng trổ được kỹ thuật mà lại đông người ưa thích. Cô không đi hẳn vào một thể loại nào, không jazz không blues, cô hát pop thuần túy, lâu lâu cần thể hiện thì làm đến nơi đến chốn, như bài R&B “Và Em Có Anh” thu bên Hàn Quốc.
Tôi làm việc trong studio, đã quen tách tiếng hát ra nghe riêng (gọi là cappella track): chỉ nghe độc giọng hát không thôi mà vẫn thấy được người hát cảm nhạc tốt đến đâu, áp dụng kỹ thuật vào bài hát cụ thể ra sao, thì mới đánh giá đúng được trình độ người hát. Những cappella tracks của Tâm đều đạt chuẩn về mọi mặt: chính xác về cao độ, không có các tần số làm mệt tai, những dấu nhấn hài hòa khéo léo, cảm xúc nồng nàn.
Hành trình Tâm, nhìn một cách qua loa thấy dễ đi. Thật ra, đó là một hành trình ẩn giấu nhiều va vấp. Để chọn ra cái đúng, chỉ có một cách: thử/sai. Cũng may Tâm thông minh nhạy bén hơn người, nên cô nhận thấy ngay đâu là sai và chọn được cái đúng. Những người hát đều tin có Tổ nghề, mình được Tổ đãi nhiều hay ít. Nói tâm linh thì là vậy, và Tâm được Tổ thương. Còn lý tính, thì chúng ta cần nhìn nhận thành công của cô như một hệ quả tất yếu của các phẩm chất: linh mẫn, giỏi giang, mê nghề và chân thật.
Đâu đó quãng sau Tết 2001, trong lúc lấy rau xanh ở tiệm lẩu Đức Hưng đường Trần Hưng Đạo, tôi có nói với Mỹ Tâm đại ý rằng nghệ thuật quý giá lắm, dù là nghệ thuật giải trí. Ta yêu nó thì ta phải xứng đáng với nó, giống như khi yêu một người thì hãy sống xứng đáng với tình yêu. Đúng mười năm sau, Tâm khuyên cô học trò tôi là Hoàng Anh, em nói em hát mà em còn bối rối chưa thuộc giai điệu là chưa được, hát nhiều vào, hát mọi lúc mọi nơi, đam mê phải lớn thì hãy làm ca sĩ.
Nghệ thuật không hề là nơi đầu tư danh vọng, mà là chỗ ta đặt vào toàn bộ lửa ấm của tim. Thành công, tiền bạc, danh tiếng là món quà nghệ thuật ban thưởng cho kẻ xứng đáng.
Trích chương "Học trò yêu" trong cuốn "50 - Hồi ký không định xuất bản" của Quốc Bảo do Sài Gòn Books phát hành.
" width="175" height="115" alt="Quá khứ của Mỹ Tâm qua lời kể của nhạc sĩ Quốc Bảo" />Quá khứ của Mỹ Tâm qua lời kể của nhạc sĩ Quốc Bảo
2025-04-23 07:21


Cuốn sổ chứa ghi chép chi tiết của mẹ Trân về số tiền tích cóp để gửi lên TP.HCM cho con gái trong 4 năm đại học. Ngoài học phí, ăn ở, tiền học thêm tiếng Anh, tiếng Nhật, mua sách của Trân cũng được ghi đầy đủ.
Sau mỗi năm học của con gái, người mẹ đều tổng kết số tiền đã chi. Khi Trân tốt nghiệp Lớp Chất lượng cao tăng cường tiếng Nhật (CJL) của ĐH Luật TP.HCM cũng là lúc mẹ cô "chốt sổ" con số 260.350.000 đồng.
Nhìn lại những dòng chữ nắn nót, cẩn thận ghi chú từng khoản tiền, mốc thời gian, Trân không kìm được nước mắt.
![]() ![]() |
Các khoản chi tiêu trong 4 năm đại học của Trân được mẹ cô ghi lại cẩn thận. |
"Bố mẹ đều là nông dân nhưng vẫn cố gắng cho mình học ngành chất lượng cao để tăng cơ hội tìm được công việc tốt. Dù kinh tế không dư dả, bố mẹ luôn dành cho mình những thứ tốt nhất", Huyền Trân nói với Zing.
Lúc đi học, mỗi tháng, Trân được bố mẹ gửi 2 triệu đồng để chi tiêu, sau tăng dần theo thời giá. Vì quê cách TP.HCM chỉ khoảng 70 km, cô hay tranh thủ cuối tuần về quê lấy gạo, rau, thịt lên nấu ăn cho tiết kiệm.
Suốt 4 năm đại học, bố mẹ Trân không cho con gái đi làm thêm vì sợ sẽ chểnh mảng học hành. Bên cạnh đó, chương trình học của Trân cũng khá nặng, kín cả ngày, tối đi học thêm tiếng Nhật và tiếng Anh nên cũng không có thời gian nghĩ tới chuyện khác.
"Biết bố mẹ vất vả, mình luôn chăm chỉ học hành và coi việc báo đáp công ơn hai người là động lực để cố gắng".
![]() |
Huyền Trân (thứ 2 từ trái sang) luôn đạt thành tích cao trong 4 năm học và hiện có sự nghiệp ổn định. |
Không phụ sự kỳ vọng, suốt 4 năm học, Huyền Trân luôn giành học bổng và tốt nghiệp với tấm bằng giỏi. Sau khi tốt nghiệp, cô mở công ty riêng về tư vấn luật.
Cũng vì đặt mục tiêu có công việc, thu nhập ổn định để chăm lo, đền đáp cha mẹ rồi mới lấy chồng nên dù yêu nhau mình từ năm lớp 11, đến tận năm ngoái, Trân và nửa kia mới làm đám cưới.
"Bây giờ mình chỉ mong bố mẹ có thật nhiều sức khỏe vể vui vầy bên con cháu, còn mọi việc đã có mình lo", Trân tâm sự.
Theo Zing

Nuôi con thế này bạn có đau không?
Tối qua tôi về và ngủ lại nhà mình mà không có chồng con bên cạnh. Tôi giật mình tỉnh giấc lúc 4g sáng khi đang bàng hoàng chạy đi trong giấc mơ.
" alt="Cuốn sổ ghi chép nuôi con 4 năm đại học của mẹ" width="90" height="59"/>"Mùa chinh chiến ấy" là những mảng hồi ức của nhà văn – chiến binh Đoàn Tuấn về anh và đồng đội trong cuộc chiến biên giới Tây Nam.
Chiến trường K giai đoạn cuối năm 1978 đến giữa những năm 1980 là nơi bộ đội Việt Nam phải đối mặt với một kẻ địch nguy hiểm, liều lĩnh và môi trường xa lạ, khắc nghiệt hơn cả hai cuộc kháng chiến trước đó. Trong bối cảnh âm thầm mà khốc liệt của gần 40 năm về trước ấy, truyện đưa người đọc theo dấu chân tuổi 18 của nhân vật “tôi” – người lính sư đoàn 307, đi tới tận những miền rừng núi heo hút xứ người. Đó là cuộc hành quân dài hàng ngàn cây số: từ Pleiku, theo đường 19 tiến về hướng Tây, để đẩy lùi và tiêu diệt tàn quân Khmer Đỏ ở vùng Đông - Bắc Campuchia.
![]() |
Thế hệ lính thứ ba, nhập ngũ sau 1975 cũng đã khác trước. Họ phần nhiều là những học trò vừa rời ghế nhà trường từ các tỉnh miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa... đến những thanh niên miền Nam mới làm quen với cuộc sống của chế độ mới. Phải chiến đấu trên mảnh đất không phải quê hương mình, trước những sức ép kinh khủng của chiến tranh, những người lính trẻ vấp phải vô số thử thách về phẩm chất con người lẫn cạm bẫy của việc từ bỏ hàng ngũ.
Nhưng họ đã ở lại, đã chiến đấu, hy sinh, năm này qua năm khác… để ngày trở về, mang theo thứ tài sản vô giá của cuộc đời quân ngũ: tình đồng đội. 5 năm ở chiến trường K của Đoàn Tuấn, với lịch sử chỉ như thoáng chốc, nhưng với mỗi người lính mười tám, đôi mươi ngày ấy là cả một thời tuổi trẻ để lại. Thân thương như máu thịt mình.
Đoàn Tuấn viết trong sáng, tự nhiên nhưng khi cần cũng không hề né tránh những mảng gai góc của hiện thực. Những trang văn đầy ắp chi tiết dựng lại cả một giai đoạn lịch sử vẫn còn nóng hổi để mỗi người Việt cần nhớ.
T.Lê
" alt="Mùa chinh chiến ấy" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Jelgava vs Tukums
- Cô gái mắc hội chứng Down tốt nghiệp đại học, giành nhiều giải thưởng
- Mát lành thân thương món chè đậu xanh khoai lang
- Bí ẩn bên trong phố đèn đỏ Amsterdam Hà Lan
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- Gen di truyền quyết định khi nào một người 'mất trinh'
- Sang Lê khoe vócdáng gợi cảm sau sinh
- Thầy giáo 88 tuổi tặng hai tỷ đồng học bổng cho sinh viên
- Nhận định, soi kèo WSG Swarovski Tirol vs Rheindorf Altach, 23h30 ngày 22/4: Xáo trộn bảng xếp hạng
