Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/88f396590.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
Anh Huy cho biết thời gian trước, đôi khi anh vẫn nhận được các tin nhắn quảng cáo qua iMessage. Tuy nhiên, từ đầu mùa Euro đến nay, tình trạng này diễn ra phổ biến hơn, thậm chí có ngày bị spam 2-3 tin nhắn.
Đoạn tin nhắn mời chào người dùng tham gia cá độ bóng đá được gửi qua iMessage.
Những tin nhắn quảng cáo này chứa đầy đủ hình ảnh và đường link dẫn tới các trang web cá độ bóng đá, cùng với đó là một số lời mời chào như "cam kết uy tín", "tặng tiền cho người mới tham gia",...
Trên thực tế, hình thức quảng cáo này từng nở rộ tại Việt Nam vào giữa năm 2020. Thời điểm đó, người dùng iPhone cũng bị "tấn công" bởi hàng loạt quảng cáo cờ bạc, đánh bài trực tuyến thông qua iMessage.
Tình trạng spam quảng cáo qua iMessage được cho là tương đối dễ thực hiện nhưng lại khó có thể ngăn chặn. Theo đó, chỉ cần đăng ký tài khoản Apple ID bằng số điện thoại rác hoặc email, những đối tượng trên có thể dễ dàng gửi tin nhắn kèm các tệp tin đa phương tiện đến hàng loạt người dùng iPhone.
Ngay cả Apple cũng chưa có cách xử lý triệt để vấn đề này. Trên trang hỗ trợ trực tuyến, Apple khuyến cáo người dùng nên sử dụng tính năng "Báo cáo tin rác" nếu gặp phải trường hợp bị spam.
Cụ thể, để không phải nhận tin nhắn rác trên iMessage, người dùng có thể chặn những số điện thoại lạ thường xuyên gửi tin nhắn spam. Bên cạnh đó, người dùng có thể sử dụng tính năng "Lọc người gửi không xác định". Lúc này, tin nhắn vẫn được gửi đến điện thoại nhưng sẽ được xếp vào danh sách riêng. Cuối cùng, người dùng hãy báo cáo các tin nhắn rác này với Apple.
Sau khi đã thực hiện tất cả giải pháp trên mà vẫn bị làm phiền bởi những tin nhắn rác, người dùng có thể tạm thời tắt tính năng iMessage.
(Theo Dân Trí)
Bộ Công an vừa yêu cầu Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao tăng cường phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến cờ bạc, cá độ bóng đá qua mạng.
">Người dùng iPhone bị quảng cáo cá độ bóng đá mùa Euro tấn công
Chú chó 7 tuổi nằm chờ chủ suốt thời gian dài
Không hay biết chủ đã mất, chú chó đã chờ ở sảnh của bệnh viện suốt 3 tháng. Trong thời gian đó, những người nhân viên ở viện đã cho con vật trung thành này ăn.
Ngày 13/4, sau khi Vũ Hán dỡ bỏ lệnh phong tỏa, chú chó được người phụ trách siêu thị của bệnh viện chăm sóc.
“Lần đầu tiên tôi nhìn thấy chú cún đó khi quay trở lại làm việc vào giữa tháng 4. Tôi gọi nó là Tiểu Bảo (Báu vật nhỏ)”, ông Wu, chủ siêu thị, kể.
Khi biết Tiểu Bảo đã ở lại bệnh viện thời gian dài để tìm chủ, ông Wu rất xúc động: “Nó chưa từng rời khỏi đây. Thật xúc động và quá trung thành. Tôi trở nên thân thiết với Tiểu Bảo và sau đó đem nó về cửa hàng”.
Nhân viên bệnh viện cho Tiểu Bảo ăn hàng ngày
Ông Wu cho biết thêm, mỗi khi có người đưa Tiểu Bảo đi xa khỏi Bệnh viện Taikang, nó vẫn tìm được đường trở lại.
Ngày 20/5, khi bệnh viện đông kín khách, các nhân viên nhận được những lời than phiền về việc Tiểu Bảo đi lang thang ở các lối đi.
Các y tá đã liên lạc với Hội bảo vệ Động vật nhỏ Vũ Hán. Hiện Tiểu Bảo đã được các bác sĩ thú ý chăm sóc trước khi tìm cho chú tổ ấm mới.
An Yên (Theo Daily Mail)
Sau gần 4 tháng chữa trị, bác sĩ Yi Fan - người từng bị đổi màu da khi điều trị Covid-19, đã bình phục. Tuy nhiên, người đồng nghiệp có biến chứng giống anh vẫn phải nằm viện.
">Chú chó chờ ở bệnh viện suốt 3 tháng vì không biết chủ mất vì Covid
Từ khi thành lập dây chuyền đầu tiên tại Trung Quốc vào đầu những năm 2000, Apple đã mở rộng quy mô sản xuất, biến đất nước này trở thành trung tâm cung ứng thiết bị cho công ty trên toàn cầu.
Tuy nhiên, chuyên gia Doug Guthrie nhận định sự phụ thuộc quá lớn có thể gây khó khăn cho Táo khuyết trước những yêu cầu từ chính phủ Trung Quốc.
Guthrie là một trong những chuyên gia hàng đầu về thiết lập quan hệ làm ăn với Trung Quốc. Năm 2014, Guthrie gia nhập Apple để tư vấn hoạt động của công ty tại Trung Quốc.
Cảm nhận các công ty phương Tây sẽ gặp khó tại Trung Quốc dưới thời ông Tập Cận Bình, Guthrie cho rằng Apple có thể là một trong những mục tiêu lớn nhất. Đa số sản phẩm Apple được lắp ráp tại Trung Quốc. Đất nước này cũng là thị trường lớn thứ 2 của Táo khuyết trên toàn cầu.
"Các vị có hiểu Tập Cận Bình là ai không? Có nghe những gì đang diễn ra ở đây không?" là các câu hỏi Guthrie đưa ra trong buổi họp với các lãnh đạo Apple. Ông đã giải thích kỹ các rủi ro mà Apple có thể đối mặt khi vẫn phụ thuộc vào chuỗi cung ứng Trung Quốc.
Apple nhượng bộ Trung Quốc
Trên thực tế, nhiều công ty Mỹ như Apple, Nike đã đối mặt tình cảnh khó khăn dưới thời ông Tập. Dù hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc vẫn sinh lời, những yêu cầu, chính sách được ban hành đang làm khó các doanh nghiệp Mỹ.
Samm Sacks, chuyên gia về Trung Quốc tại tổ chức New America Foundation cho rằng các công ty phương Tây thường xuyên gặp khó khi kinh doanh tại Trung Quốc. Những thách thức luôn hiện hữu và thay đổi theo thời gian.
Trung tâm dữ liệu mới của Apple tại Quý Dương (Trung Quốc) dùng để lưu trữ thông tin người dùng iCloud nước này. Ảnh: Airbus. |
Tương tự nhiều công ty Mỹ, Apple dễ dàng bị ảnh hưởng bởi chính sách của chính phủ Trung Quốc. Giữa tháng 5, bài viết trên New York Timescho thấy nhằm tuân thủ quy định mới về an ninh mạng của Trung Quốc, Apple đã chấp nhận xây dựng trung tâm dữ liệu tại Quý Dương để lưu trữ thông tin người dùng iCloud tại nước này.
Theo Apple, dữ liệu người dùng iCloud khi chuyển sang máy chủ địa phương sẽ được đảm bảo an toàn, kiểm soát theo quy trình bảo mật nghiêm ngặt. Tuy nhiên, bài báo khẳng định hãng đã "nhường phần lớn quyền kiểm soát cho chính phủ Trung Quốc".
Trả lời báo chí, Apple bác bỏ nhận định để mặc dữ liệu người dùng cho chính phủ Trung Quốc.
"Chúng tôi chưa bao giờ xâm phạm sự bảo mật của người dùng, cũng như dữ liệu của họ tại Trung Quốc hay bất cứ nơi nào", phát ngôn viên của Apple cho biết ông Guthrie chỉ là nhân viên bậc trung, không chịu trách nhiệm ban hành chính sách tại Apple. Ông đã rời Táo khuyết vào năm 2019.
Tiềm năng và sự phụ thuộc vào Trung Quốc
Khi còn là sinh viên năm 2, chuyên ngành Kinh tế học tiếng Quan Thoại tại Đại học Chicago, Guthrie tạm dừng việc học, vay tiền từ gia đình rồi chuyển sang Đài Loan. Tại đây, ông tham gia đạp xe cùng câu lạc bộ mỗi sáng, học tiếng Quan Thoại rồi dạy tiếng Anh vào buổi chiều.
Sau khi lấy bằng tiến sĩ tại Đại học California, Guthrie tham gia giảng dạy ở Đại học New York vào năm 1997. Nhờ những nghiên cứu về tiềm năng kinh tế của Trung Quốc, Guthrie được nhiều công ty tìm đến để nhờ tư vấn.
![]() |
Apple mở rộng dây chuyền tại Trung Quốc bằng nhà máy sản xuất iPod, dòng sản phẩm bán chạy của hãng vào đầu những năm 2000. Ảnh: Getty Images. |
Thời điểm đó, Trung Quốc đang chuyển hướng từ đất nước sản xuất đồ chơi, giày tennis sang xe hơi và máy tính. Chính phủ nước này thường yêu cầu các công ty nước ngoài chia sẻ công nghệ, đổi lấy quyền tiếp cận nguồn lao động và khách hàng.
Để ngăn chặn điều đó, Guthrie và những chuyên gia khác đã thúc đẩy việc kết nạp Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Năm 2001, Trung Quốc là thành viên của tổ chức.
Cùng năm đó, Apple mở dây chuyền sản xuất tại Trung Quốc. Dù chỉ hoạt động với quy mô nhỏ, các lãnh đạo Apple nhanh chóng nhận ra tiềm năng tại đất nước này.
Năm 2004, Apple mở rộng dây chuyền tại Trung Quốc bằng nhà máy sản xuất iPod, sản phẩm ăn khách của hãng vào thời điểm ấy. Trong lúc khảo sát địa điểm, lãnh đạo đối tác sản xuất của Apple chỉ vào ngọn núi nhỏ phía xa, nói rằng nhà máy sẽ xây dựng ở đó. Các giám đốc Apple có phần bối rối, nhưng nhà máy cần xây dựng và hoạt động sau 6 tháng.
Chưa đầy một năm sau, các giám đốc Apple trở lại Trung Quốc. Nhà máy đang hoạt động và ngọn núi biến mất. Chính phủ Trung Quốc đã "dời" ngọn núi ấy để phục vụ Apple.
Trong nhiều năm sau, Trung Quốc đã chi hàng tỷ USD để thiết lập chuỗi cung ứng cho Apple, hỗ trợ tuyển dụng công nhân và xây nhà máy. Hiện nay, đa số iPhone, iPad và máy tính Mac của Apple được lắp ráp tại Trung Quốc.
Sau khi nghỉ việc tại Trường Kinh doanh Đại học George Washington vào năm 2014, Guthrie làm việc cho Apple, tư vấn về hoạt động của công ty tại Trung Quốc. Dự án nghiên cứu đầu tiên của Guthrie liên quan đến chuỗi cung ứng.
![]() |
CEO Apple Tim Cook bắt tay Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: AP. |
Khi mới làm việc, Guthrie cho biết các lãnh đạo Apple nhận thấy sự phụ thuộc quá lớn vào Trung Quốc nên muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Ấn Độ và Việt Nam là 2 quốc gia được cân nhắc, nhưng Guthrie cho rằng đó không phải sự thay thế phù hợp.
Dù chính phủ Việt Nam cởi mở hợp tác, Guthrie nhận thấy lượng công nhân tại đây chưa đủ nhiều. Trong khi đó, Ấn Độ đông dân nhưng yếu tố liên quan đến bộ máy chính quyền khiến việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà máy trở nên phức tạp.
Nhiều dây chuyền sản xuất, là đối tác của Apple đã được mở tại Việt Nam, Ấn Độ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, CEO Tim Cook từng công khai tuyên bố chuỗi cung ứng của họ vẫn sẽ tập trung tại Trung Quốc.
Đối với Guthrie, lập trường trên dễ khiến Apple gặp nguy hiểm, đặc biệt khi chính phủ Trung Quốc nhiều lần gây sức ép lên các doanh nghiệp Mỹ. Năm 2014, nước này ra chính sách giới hạn tỷ lệ lao động tạm thời trong lực lượng nhân công của một nhà máy xuống 10%. Từ ngày đầu tiên áp dụng, Apple và các nhà cung ứng đã vi phạm quy định.
Guthrie cho biết các lãnh đạo Apple lo lắng và bối rối. Họ biết công ty không thể tuân thủ quy định do lao động tạm thời rất cần để đáp ứng thời điểm nhu cầu mua sắm tăng.
"Bạn được cho là không tuân thủ quy định. Họ làm vậy không phải để đóng cửa nhà máy của bạn, mà để bạn nhận ra họ muốn gì rồi tìm giải pháp đáp ứng", Guthrie cho biết.
Lời cảnh báo thành sự thật
Guthrie đã giải thích cặn kẽ rủi ro của Apple khi tập trung quá nhiều dây chuyền sản xuất tại Trung Quốc. Sự phụ thuộc ấy khiến công ty có rất ít đòn chống đỡ.
Trên thực tế, Apple đã "vật lộn" với nhiều yêu cầu từ chính phủ Trung Quốc. Có thời điểm họ muốn Apple cung cấp mã nguồn bảo mật của iPhone, nghĩa là phải tạo ra "cửa hậu" cho phép nhà chức trách vượt qua lớp bảo mật.
![]() |
Trung Quốc mang đến thị trường kinh doanh lớn cho Apple, nhưng sự phụ thuộc quá nhiều vào đất nước tỷ dân đã gây nên tình thế khó xử cho Táo khuyết. Ảnh: Reuters. |
Một lãnh đạo tiết lộ Apple đã bác bỏ yêu cầu, đồng thời giải thích với chính phủ Trung Quốc rằng họ không cần dữ liệu người dùng.
Apple còn phải chú ý đến thứ hạng trong danh sách công ty có trách nhiệm xã hội được Trung Quốc công bố thường niên. Năm 2017, hãng đã chia sẻ báo cáo về những đóng góp tại Trung Quốc. Các lãnh đạo Apple đã vui mừng khi báo cáo được chính phủ Trung Quốc khen ngợi.
Điểm số trách nhiệm xã hội của Apple tại Trung Quốc tăng đều đặn. Từ năm 2016 đến 2020, thứ hạng của Apple nhảy từ 141 lên 30 trên tổng số các doanh nghiệp hoạt động tại đất nước tỷ dân.
Tuy nhiên, không phải lúc nào Apple cũng thành công trong việc từ chối các yêu cầu của chính phủ Trung Quốc. Ví dụ, Tim Cook đã đồng ý lưu trữ dữ liệu người dùng trên máy chủ được vận hành bởi chính quyền Trung Quốc. Ngoài ra, thiết bị phần cứng gọi là "chìa khóa" giải mã dữ liệu iCloud cũng được đặt ở Trung Quốc, không phải Mỹ.
Cảnh báo của Guthrie đã đúng. Trung Quốc mang đến thị trường kinh doanh lớn cho Apple, nhưng sự phụ thuộc quá nhiều vào đất nước tỷ dân đã gây ra tình thế khó xử cho Táo khuyết.
Theo Zing/New York Times
Apple đã phải đưa ra nhiều chính sách nhượng bộ về lưu trữ dữ liệu tại Trung Quốc. Điều đó khiến công ty này không còn khác biệt so với các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc khác.
">Chính phủ Trung Quốc từng 'dời' một ngọn núi để phục vụ Apple
Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
Korea Times dẫn lời một quan chức LG Electronics cho biết, họ đang nghiên cứu những cách tận dụng bằng sáng chế không dây. Đây sẽ là tài sản đóng góp cả về doanh thu và sáng tạo tương lai cho công ty. Tháng 7 năm nay, hãng điện tử Hàn Quốc sẽ chính thức ngừng kinh doanh smartphone.
Điều này không đồng nghĩa LG Electronics có ý định chuyển đổi thành một “patent troll” (trục lợi từ sáng chế). Tuy nhiên, công ty dự định áp dụng các biện pháp như nộp đơn lên tòa án để bảo vệ bằng sáng chế viễn thông. Cụ thể hơn, hãng xem xét danh sách những cái tên mà họ tin là sử dụng bản quyền của mình không có giấy phép. LG đã nhận được bồi thường thiệt hại từ người vi phạm hoặc ký hợp đồng cấp phép bổ sung, từ đó gia tăng doanh thu.
Đầu tháng này, một tòa án khu vực tại Đức ra phán quyết rằng nhà sản xuất điện tử tiêu dùng TCL của Trung Quốc đã vi phạm một trong các bằng sáng chế LTE của LG.
Năm 2018, LG cũng đệ ba đơn kiện khác nhau lên tòa án Đức, chống lại nhà sản xuất smartphone Wiko của Pháp do vi phạm tiêu chuẩn bằng sáng chế tiêu chuẩn (SEP) LTE. Một năm sau, tòa án ra phán quyết nghiêng về phía LG song Wiko đã kháng cáo.
Năm 2017, LG có hành động pháp lý chống lại nhà sản xuất smartphone BLU của Mỹ khi đệ đơn lên tòa án Delaware và Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ do vi phạm 5 trong số các SEP LTE. Vụ kiện khép lại vài tháng sau đó do BLU ký thỏa thuận trả phí bản quyền cho LG.
Xét tới các trường hợp kể trên, LG dường như sẽ tiếp tục các vụ kiện bản quyền chống lại các nhà sản xuất smartphone toàn cầu chưa ký hợp đồng cấp phép với mình. LG có khả năng hưởng lợi từ điều này vì số lượng bằng sáng chế đang nắm giữ. Theo hãng nghiên cứu và tư vấn tài sản sở hữu trí tuệ TechIPm, từ năm 2012 tới 2016, LG đứng đầu thế giới về danh mục SEP 4G (LTE/LTE-A). Trong khi đó, hãng nghiên cứu IPlytics gần đây xếp hạng LG đứng thứ ba toàn cầu trong danh mục SEP 5G với hơn 3.700 bằng sáng chế.
Du Lam (Theo Korea Times)
Hai hãng điện tử Hàn Quốc, Samsung và LG, thay đổi kế hoạch sản xuất tấm nền màn hình tinh thể lỏng (LCD) do nhu cầu tăng mạnh trong dịch Covid-19.
">LG tìm nguồn thu từ kho bản quyền khổng lồ
Chưa dừng lại ở đây, chúng tiếp tục lái xe đến European Autohaus – một đại lý xe cũ ở gần đó và lấy cắp đi chiếc Bentley trị giá 40.000 USD. Sau đó, những tên trộm đã liều lĩnh lái chiếc xe qua cửa kính showroom để tẩu thoát.
![]() |
Chiếc Ford Fusion bị vứt lại trên đường chạy trốn. (Ảnh: Theo Fox17) |
Ngay khi đó, cảnh sát đã nhận được tin báo về vụ trộm và một cuộc truy đuổi đã diễn ra tức thì. Tuy nhiên, sau khi di chuyển được khoảng 20 dặm về phía đường 56 Street, những tên trộm này đã bỏ lại chiếc Ford Fusion để thoát thân. Hiện cảnh sát đang điều tra những người có liên quan đến vụ việc lần này.
Chỉ trong vòng 2 tuần vừa qua, đã có tới 36 vụ đột nhập và ăn cắp xe tại khu vực Grand Rapids, Michigan và cảnh sát cũng đã bắt giữ được nhiều đối tượng tình nghi.
Mai Lý (Theo Fox17)
Bạn đã từng chứng kiến những khoảnh khắc va chạm trên đường phố? Hãy chia sẻ video từ camera hành trình và tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!
Người đàn ông trộm xe máy cày, sau đó mang xe đi đổ xăng thì cãi vã, tông vào nhân viên trạm xăng rồi bỏ chạy.
">Trộm 'viếng thăm' hai đại lý ô tô ở Mỹ, cuỗm đi 5 chiếc ô tô
Bật model mà không vào mạng vẫn bị tính tiền
友情链接