当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Millonarios, 08h30 ngày 28/4: Thắng và sạch lưới 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Persepolis, 22h45 ngày 1/5: Chủ nhà có điểm
![]() |
Hội thảo nhằm kết nối các cơ quan lý giáo dục, các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp, các chuyên gia, nhà khoa học cùng nhau thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm và giải pháp để phát triển các chương trình đào tạo về lĩnh vực kĩ thuật – công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh CMCN 4.0.
GS.TS Lê Quân cho biết, Hội thảo đóng góp trực tiếp cho Chiến lược phát triển ngành, chuyên ngành đào tạo của ĐH Quốc gia Hà Nội. Việc đẩy mạnh các ngành kỹ thuật – công nghệ sẽ góp phần phát huy thế mạnh mô hình đa ngành, đa lĩnh vực trong ĐH Quốc gia Hà Nội. Ông cho biết, trong thời gian tới, ĐH Quốc gia Hà Nội ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực nhóm ngành kỹ thuật – công nghệ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 4.0, với mục tiêu 25% quy mô sinh viên các ngành này.
Nhóm ngành này phải hướng tới đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cũng như đáp ứng được nhu cầu của nhân lực trên thị trường quốc tế.
![]() |
GS.TS Lê Quân - Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội: Có thể thí điểm mô hình liên thông trong đào tạo giữa các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp |
ĐH Quốc gia Hà Nội mong muốn đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và các trường cao đẳng chất lượng cao để phát triển đội ngũ và triển khai hiệu quả các chương trình đào tạo kỹ thuật – công nghệ. Giám đốc Lê Quân nhấn mạnh, mục tiêu quan trọng là có thể thí điểm mô hình liên thông trong đào tạo giữa các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp, qua đó các học viên cao đẳng có kỹ năng nghề, trình độ ngoại ngữ có thể liên thông lên các bậc đào tạo kỹ sư, cử nhân, góp phần xây dựng xã hội học tập, tổ chức học tập đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời.
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Lê Tấn Dũng cho biết, nhu cầu phát triển nền kinh tế số trong xu thế cách mạng 4.0 đòi hỏi sự thích ứng nhanh của nguồn nhân lực được trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và công nghệ. Ông cho rằng, việc đẩy mạnh liên kết giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.
![]() |
Thứ trưởng Lê Tấn Dũng: Đẩy mạnh liên kết giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học có ý nghĩa hết sức quan trọng |
Thứ trưởng Lê Tấn Dũng kỳ vọng Đại học Quốc gia Hà Nội với vai trò là đầu tàu trong hệ thống giáo dục Việt Nam và Bộ LĐ-TB&XH với vai trò quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp sẽ cùng trao đổi, thảo luận và đưa ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực kĩ thuật – công nghệ; về thực hiện trách nhiệm quốc gia của hai bên với sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài góp phần xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Trưởng ban Đào tạo cho biết, hiện nay quy mô sinh viên đại học chính quy các ngành này tại ĐH Quốc gia Hà Nội chiếm 22%. Đại học Quốc gia Hà Nội điều phối nguồn nhân lực và cơ chế, chính sách; chương trình đa dạng, đa ngành, đa lĩnh vực, cơ sở vật chất và phòng thí nghiệm dùng chung. Các ngành kỹ thuật – công nghệ của ĐH Quốc gia Hà Nội bắt nhịp với xu thế mới, từ đó tăng nguồn lực cho sự phát triển của ĐH Quốc gia Hà Nội, đặc biệt trong bối cảnh tự chủ đại học; phù hợp với định hướng phát triển và yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới về nguồn lực chất lượng cao.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cũng chia sẻ một số giải pháp và lộ trình triển khai các ngành kỹ thuật – công nghệ: đánh giá thực trạng đào tạo các chương trình liên ngành, kỹ thuật – công nghệ tại ĐH Quốc gia Hà Nội; sửa đổi, xây dựng chuẩn đầu ra phù hợp khung trình độ Quốc gia; đổi mới chính sách về tuyển sinh; đổi mới chương trình, hình thức tổ chức đào tạo và hỗ trợ người học; thu hút đội ngũ giảng viên chất lượng cao; đầu tư cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, phòng thực hành; phối hợp giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp; đào tạo gắn với doanh nghiệp; xây dựng văn bản quản lý, …
Ông Phạm Vũ Quốc Bình – Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp chia sẻ về định hướng hội nhập quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp, gồm: hoàn thiện hành lang pháp lý thuận lợi để thu hút đầu tư; hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các nước, các tổ chức quốc tế; tích cực tham gia các tổ chức, diễn đàn, hiệp hội khu vực, quốc tế về giáo dục nghề nghiệp và các cuộc thi kỹ năng nghề; tăng cường hợp tác giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam và nước ngoài; trao đổi giảng viên, chuyên gia quốc tế…
Còn theo ông Vũ Xuân Hùng – Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, thực hiện Đề án “Chuyển giao các bộ chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, quốc tế” giai đoạn 2012 - 2015 (Đề án 371), từ năm 2014 đến nay, Bộ LĐ-TB&XH đã thực hiện chuyển giao 34 bộ chương trình cấp độ quốc tế từ Úc và Đức (12 nghề từ Úc, 22 nghề từ Đức). Người học tốt nghiệp các chương trình đào tạo thí điểm ngoài việc có kỹ năng nghề nghiệp được quốc tế công nhận còn có năng lực tiếng Anh thấp nhất đạt trình độ B1 đến B2 theo Khung năng lực ngoại ngữ chung châu Âu, đủ điều kiện tham gia thị trường lao động trong khu vực ASEAN và quốc tế.
Để nâng cao hiệu quả phối hợp, ông Lê Đình Kha - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cao Thắng cho rằng cần đa dạng hoá hình thức học liên thông, bao gồm cả liên thông chính quy; các trường đại học nên công bố lộ trình tăng học phí; cần có đội ngũ hỗ trợ, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người học và tư vấn hỗ trợ kịp thời nhằm hỗ trợ người học duy trì mục tiêu học tập; vận động doanh nghiệp hỗ trợ người học trong quá trình tham gia học liên thông.
Nhân dịp này, Khoa Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội đã ký thỏa thuận hợp tác với 3 trường Cao đẳng thực hiện thí điểm đào tạo chương trình theo tiêu chuẩn Úc, Đức.
N.Diệp
Việc dạy văn hóa cho học sinh tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang thiếu đồng bộ trong tổ chức triển khai. Ông Lê Quân, nguyên Thứ trưởng Bộ LĐ-TB và XH, đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau, nêu ý kiến.
" alt="Bàn giải pháp đào tạo liên thông giữa giáo dục nghề nghiệp với giáo dục đại học"/>Bàn giải pháp đào tạo liên thông giữa giáo dục nghề nghiệp với giáo dục đại học
Theo đó, Hà Nội tiếp tục giữ ổn định phương thức tuyển sinh khi thực hiện phương thức xét tuyển theo tuyến tuyển sinh do UBND quận, huyện, thị xã quy định; tiếp tục sử dụng phần mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến trên toàn thành phố.
Thời gian tuyển sinh như sau:
Tuyển sinh bằng hình thức trực tiếp: từ ngày 13/7 đến hết ngày 18/7.
Tuyển sinh bằng hình thức trực tuyến: từ ngày 7/7 đến hết ngày 9/7.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Năm học 2018-2019, thành phố Hà Nội triển khai thí điểm chương trình đào tạo quốc tế học chương trình THCS Việt Nam và chương trình giáo dục nhận chứng chỉ trung học quốc tế IGCSE tại 7 trường THCS: THCS Chu Văn An (quận Tây Hồ), THCS Thanh Xuân (quận Thanh Xuân), THCS Cầu Giấy (quận Cầu Giấy), THCS Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy), THCS Trưng Vương (quận Hoàn Kiếm), THCS Ngô Sĩ Liên (quận Hoàn Kiếm) và lớp 6 THCS của Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam.
Phương thức tuyển sinh sẽ thực hiện theo phương thức kiểm tra, đánh giá năng lực. Học sinh phải thực hiện 2 bài kiểm tra, đánh giá năng lực:
- Bài kiểm tra, đánh giá năng lực môn tiếng Anh, gồm 2 phần (phần viết trong thời gian 45 phút; phần nghe trong thời gian làm bài là 30 phút).
- Bài kiểm tra, đánh giá năng lực môn Toán bằng tiếng Anh theo chuẩn IGCSE; thời gian làm bài là 60 phút.
Kiểm tra, đánh giá năng lực vào ngày 20/6.
Tuyển sinh từ ngày 28/6/2018 đến hết ngày 30/6/2018.
Các trường THCS tuyển sinh vào lớp 6 không theo tuyến và có số học sinh đăng ký vượt quá chỉ tiêu (trường chất lượng cao, trường ngoài công lập): tuyển sinh theo phương thức xét tuyển hoặc xét tuyển kết hợp với kiểm tra, đánh giá năng lực. Các nhà trường xây dựng kế hoạch tuyển sinh (trong đó nêu rõ phương thức tuyển sinh) báo cáo với phòng GD-ĐT để trình UBND quận, huyện, thị xã phê duyệt.
Các trường có thể sẽ thực hiện kiểm tra, đánh giá năng lực: THCS Cầu Giấy; hệ THCS trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam, THCS Nam Từ Liêm, THCS Chu Văn An-Thanh Trì, THCS Ngô Sỹ Liên-Chương Mỹ, THCS Nguyễn Huy Tưởng-Đông Anh, THCS Đô Thị Việt Hưng-Long Biên, THCS Trưng Vương-Mê Linh, THCS Sơn Tây, THCS Thanh Xuân và một số trường ngoài công lập như: THCS-THPT Marie-curie, THCS-THPT Nguyễn Siêu, THCS-THPT Đoàn Thị Điểm, THCS-THPT Lương Thế Vinh, THCS-THPT Lomonoxop, THCS-THPT Nguyễn Tất Thành,...
Phương án kiểm tra, đánh giá năng lực như sau: học sinh phải thực hiện 2 bài kiểm tra (Bài tổ hợp Khoa học tự nhiên và Toán; bài tổ hợp Khoa học xã hội, tiếng Việt và tiếng Anh). Nội dung kiểm tra thuộc chương trình giáo dục tiểu học, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 5 hiện hành của Bộ GD-ĐT. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, trong đó đảm bảo yêu cầu bốn cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng cấp độ thấp và vận dụng cấp độ cao. Thời gian làm bài là 60 phút/bài kiểm tra.
Thời gian kiểm tra, đánh giá năng lực: Đợt 1 vào ngày 29/6; đợt 2 vào ngày 30/6.
Các trường này tuyển sinh từ ngày 10/7 đến hết ngày 12/7.
Thanh Hùng
Năm học tới, Bộ GD-ĐT cho phép kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh vào lớp 6 đối với một số trường đặc thù, thay vì quy định cấm thi tuyển vào lớp 6 dưới mọi hình thức như những năm trước.
" alt="Lịch tuyển sinh vào lớp 6 ở Hà Nội năm học 2018"/>Theo đó, Hà Nội tiếp tục giữ ổn định phương thức tuyển sinh khi thực hiện phương thức xét tuyển theo tuyến tuyển sinh do UBND quận, huyện, thị xã quy định; tiếp tục sử dụng phần mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến trên toàn thành phố.
Thời gian tuyển sinh như sau:
Tuyển sinh bằng hình thức trực tiếp: từ ngày 13/7 đến hết ngày 18/7.
Tuyển sinh bằng hình thức trực tuyến: từ ngày 7/7 đến hết ngày 9/7.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Năm học 2018-2019, thành phố Hà Nội triển khai thí điểm chương trình đào tạo quốc tế học chương trình THCS Việt Nam và chương trình giáo dục nhận chứng chỉ trung học quốc tế IGCSE tại 7 trường THCS: THCS Chu Văn An (quận Tây Hồ), THCS Thanh Xuân (quận Thanh Xuân), THCS Cầu Giấy (quận Cầu Giấy), THCS Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy), THCS Trưng Vương (quận Hoàn Kiếm), THCS Ngô Sĩ Liên (quận Hoàn Kiếm) và lớp 6 THCS của Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam.
Phương thức tuyển sinh sẽ thực hiện theo phương thức kiểm tra, đánh giá năng lực. Học sinh phải thực hiện 2 bài kiểm tra, đánh giá năng lực:
- Bài kiểm tra, đánh giá năng lực môn tiếng Anh, gồm 2 phần (phần viết trong thời gian 45 phút; phần nghe trong thời gian làm bài là 30 phút).
- Bài kiểm tra, đánh giá năng lực môn Toán bằng tiếng Anh theo chuẩn IGCSE; thời gian làm bài là 60 phút.
Kiểm tra, đánh giá năng lực vào ngày 20/6.
Tuyển sinh từ ngày 28/6/2018 đến hết ngày 30/6/2018.
Các trường THCS tuyển sinh vào lớp 6 không theo tuyến và có số học sinh đăng ký vượt quá chỉ tiêu (trường chất lượng cao, trường ngoài công lập): tuyển sinh theo phương thức xét tuyển hoặc xét tuyển kết hợp với kiểm tra, đánh giá năng lực. Các nhà trường xây dựng kế hoạch tuyển sinh (trong đó nêu rõ phương thức tuyển sinh) báo cáo với phòng GD-ĐT để trình UBND quận, huyện, thị xã phê duyệt.
Các trường có thể sẽ thực hiện kiểm tra, đánh giá năng lực: THCS Cầu Giấy; hệ THCS trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam, THCS Nam Từ Liêm, THCS Chu Văn An-Thanh Trì, THCS Ngô Sỹ Liên-Chương Mỹ, THCS Nguyễn Huy Tưởng-Đông Anh, THCS Đô Thị Việt Hưng-Long Biên, THCS Trưng Vương-Mê Linh, THCS Sơn Tây, THCS Thanh Xuân và một số trường ngoài công lập như: THCS-THPT Marie-curie, THCS-THPT Nguyễn Siêu, THCS-THPT Đoàn Thị Điểm, THCS-THPT Lương Thế Vinh, THCS-THPT Lomonoxop, THCS-THPT Nguyễn Tất Thành,...
Phương án kiểm tra, đánh giá năng lực như sau: học sinh phải thực hiện 2 bài kiểm tra (Bài tổ hợp Khoa học tự nhiên và Toán; bài tổ hợp Khoa học xã hội, tiếng Việt và tiếng Anh). Nội dung kiểm tra thuộc chương trình giáo dục tiểu học, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 5 hiện hành của Bộ GD-ĐT. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, trong đó đảm bảo yêu cầu bốn cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng cấp độ thấp và vận dụng cấp độ cao. Thời gian làm bài là 60 phút/bài kiểm tra.
Thời gian kiểm tra, đánh giá năng lực: Đợt 1 vào ngày 29/6; đợt 2 vào ngày 30/6.
Các trường này tuyển sinh từ ngày 10/7 đến hết ngày 12/7.
Thanh Hùng
Năm học tới, Bộ GD-ĐT cho phép kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh vào lớp 6 đối với một số trường đặc thù, thay vì quy định cấm thi tuyển vào lớp 6 dưới mọi hình thức như những năm trước.
" alt="Lịch tuyển sinh vào lớp 6 ở Hà Nội năm học 2018"/>Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Bodo/Glimt, 02h00 ngày 2/5: Tin vào Spurs
Vượt qua nhiều đối thủ mạnh, đội tuyển Việt Nam gồm 6 học sinh đã xuất sắc giành 4 Huy chương Vàng và 2 Huy chương Bạc.
Lã Châu Giang (sinh năm 2006) - học sinh lớp 10H1 Chuyên Hóa, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam là một trong 4 thành viên đoạt huy chương Vàng.
Nuôi ước mơ từ những lần xem anh trai làm thí nghiệm
Châu Giang cho biết ước mơ được đi thi khoa học cấp quốc tế đã được ấp ủ ngay từ những ngày đầu tiên học cấp 2 khi theo học chuyên Toán.
![]() |
Lã Châu Giang - học sinh lớp 10H1 Chuyên Hóa, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam |
Đến năm lớp 7, chứng kiến anh trai của mình là Lã Triều Dương đạt Huy chương Bạc tại IJSO 2018, Giang càng có động lực hơn nữa.
"Em thấy anh trai được làm thí nghiệm, đổ chất này sang chất khác nên rất thích thú và muốn theo đuổi khoa học như anh. Em cũng lấy hình tượng anh trai làm mẫu và cố gắng phấn đấu hết sức có thể để được đi thi giống anh” - Giang nói.
Đến năm lớp 8, nhận ra khả năng học Toán của Giang bị giảm sút, bố mẹ đã khuyên em chuyển sang học chuyên Hóa. Giang cũng nhận ra điều đó và quyết định nghe lời bố mẹ. Đó là bước chuyển đột ngột và Giang phải nỗ lực rất nhiều để thích nghi.
“Khi mới tiếp xúc với Hóa, em không có nền tảng từ trước và phải học thêm rất nhiều” - Giang nhớ lại. Những lần chuẩn bị thi kiểm tra, bài tập dồn nhiều khiến Giang phải thức khuya để giải. Nữ sinh chia sẻ rằng trong quãng thời gian này, điều khiến em vững tâm là bố mẹ luôn ủng hộ và luôn ở bên.
Mặc dù mới chuyển môn chuyên, nhưng nhờ sự tập trung học tập và ôn luyện, Châu Giang đã giành 2 giải Nhất tại cuộc thi chọn học sinh giỏi Hóa học cấp thành phố năm lớp 8 và cuộc thi Khoa học cấp thành phố năm lớp 9. Sau đó, Giang tiếp tục trúng tuyển vào lớp Chuyên Hóa của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam ở vị trí á khoa với số điểm 46, trong đó điểm Hóa chuyên là 9,75 điểm.
Dồn sức cho mục tiêu từ 4 năm trước
Ngay sau khi vào lớp 10, nhờ thành tích học tập nổi trội, Giang đã dần thực hiện được ước mơ ấp ủ từ năm học lớp 6 khi được thầy cô chọn là một trong những thành viên chính thức tham gia đội tuyển thi IJSO.
Tuy nhiên, Giang đã rất bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình ôn luyện.
![]() |
Một buổi ôn thi của Đội tuyển học sinh Việt Nam tham dự Kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế IJSO |
"Thời gian ôn thi chỉ có 3 tháng và phải học rất nhiều kiến thức rất mới, điều này khiến cho cả đội tuyển bị ngợp. Thêm vào đó, do dịch bệnh Covid-19, chúng em phải học online tháng đầu tiên, tới 2 tháng sau mới được học trực tiếp trên trường. Nhưng trong thời gian học trực tiếp, thầy cô giảng dạy lại trở thành F1 khiến cả đội một lần nữa quay lại học online mất thêm vài tuần" - Giang nhớ lại.
Việc phải ôn cả 3 môn Lý - Hóa - Sinh gấp gáp như vậy đã khiến các thành viên đội tuyển phải học rất nặng, từ 7 rưỡi sáng đến 5 rưỡi chiều. Trong tháng ôn thi cuối cùng, cả đội phải ở lại học thêm đến tối khuya.
Nếu với môn Hóa và Lý, Giang đã có kiến thức từ các cuộc thi thì môn Sinh khiến Giang chật vật vì chưa đủ vững. “Do phần thi cá nhân yêu cầu giải đề cả 3 môn mà Sinh học không phải thế mạnh, nên em chỉ kịp tiếp thu đủ ổn để đi thi”.
Một khó khăn nữa là thời gian học thí nghiệm của đội chỉ vỏn vẹn vài buổi.
“Thời gian thực nghiệm của chúng em chỉ bằng ⅔ so với thời gian ôn tập của các năm trước. Em đã từng làm hỏng rất nhiều thí nghiệm. Những lúc như vậy, em cảm thấy bất lực và bực bội với chính mình khi làm gánh nặng cho cả đội và kéo chậm lại tiến độ công việc.
Khó khăn thậm chí còn xuất hiện ở cả những phút chót, ngay khi Giang mới đọc đề thi.
“Ngay khi đọc đề, em thấy choáng và nghĩ mình không làm nổi bất cứ một câu nào” - Giang chia sẻ. Theo Giang, đề thi năm nay khó “vượt cấp”, đặc biệt là môn Hóa Học.
![]() |
Đội tuyển học sinh Việt Nam tham dự Kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế IJSO năm 2021 |
Chính vì vậy, khi biết kết quả, Lã Châu Giang rất vui sướng và thậm chí không thể tin rằng mình đã giành được giải cao nhất.
Châu Giang cho biết mình đã thử nộp hồ sơ du học sang Mỹ và có thể sẽ sớm sang học tập tại đất nước này.
Kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế IJSO năm 2021 - lần thứ 18 được tổ chức với hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến, do Các tiểu Vương quốc Arập Thống Nhất (UAE) đăng cai tổ chức từ ngày 12-22/12, với sự tham gia của gần 400 thí sinh đến từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tham gia kỳ thi, các thí sinh phải trải qua 3 bài thi bao gồm: Trắc nghiệm, Lý thuyết và Thực hành, mỗi bài thi 240 phút với các câu hỏi thuộc về 3 lĩnh vực chính là Vật lý, Hóa học và Sinh học. Các câu hỏi trong đề thi IJSO được đánh giá là có tính hàn lâm, đòi hỏi cao về suy luận, phân tích và các kỹ năng khoa học. Đặc biệt, các câu hỏi trong Kỳ thi năm 2021 là dạng tích hợp có tính chất thực tiễn cao, độ khó được nâng cao hơn so với kỳ thi các năm trước.
|
Doãn Hùng
Cả 6 học sinh của Việt Nam dự kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế IJSO năm 2021 đều đạt giải với 4 Huy chương Vàng và 2 Huy chương Bạc.
" alt="Nữ sinh lớp 10 giành Huy chương Vàng Olympic Khoa học quốc tế"/>Nữ sinh lớp 10 giành Huy chương Vàng Olympic Khoa học quốc tế
Ngày 31/10/2023, đại diện nhà sản xuất chip Đài Loan (Trung Quốc) Powerchip Semiconductor Manufacturing Corp (PSMC) và công ty tài chính Nhật Bản SBI Holdings cho biết đã chọn quận Miyagi ở miền Bắc Nhật Bản làm địa điểm xây dựng nhà máy đúc chip trị giá 5,4 tỷ USD.
Mặc dù dự án vẫn chưa nhận được trợ cấp của Chính phủ Nhật Bản, nhưng các cuộc đàm phán đang tiến triển và đạt được cam kết mới nhất của các nhà sản xuất chipĐài Loan (Trung Quốc) về việc xây dựng cơ sở sản xuất quy mô lớn tại Nhật Bản.
Vào tháng 9/2023, đại diện của nhà sản xuất chip lớn nhất Đài Loan (Trung Quốc) là Taiwan Semiconductor Manufacturing (TSMC) cũng đưa ra những đánh giá rất lạc quan về khả năng Nhật Bản sẽ đóng vai trò là cơ sở sản xuất quan trọng của mình.
TSMC đang xây dựng một nhà máy chip trị giá 8,6 tỷ USD trên đảo Kyushu, dự kiến sẽ vận hành vào năm 2024. Ngoài ra, công ty cũng có kế hoạch xây nhà máy thứ hai ở Nhật Bản, với mục tiêu tạo ra những mẫu chip siêu hiện đại, chưa từng được sản xuất trước đây.
PSMC cho biết mục tiêu của họ là sản xuất bộ điều khiển vi mô và chip điện, cần thiết cho việc quản lý năng lượng trong xe điện, cùng với chip dành cho trí tuệ nhân tạo.
Người sáng lập và là Chủ tịch PSMC Frank Huang cho biết, cơ cấu chi phí (ở Đài Loan và Nhật Bản) không quá khác biệt là điều kiện thuận lợi lớn cho việc xây dựng các nhà máy.
Trong giai đoạn đầu tiên trị giá 2,8 tỷ USD, dự kiến hoàn thành vào năm 2027, nhà máy đúc sẽ sản xuất chip sử dụng công nghệ 40 nanomet và 55 nanomet, với sản lượng mục tiêu hằng tháng là 10.000 tấm wafer.
Giai đoạn thứ hai, được lên kế hoạch hoàn thành vào năm 2029, sẽ đưa vào ứng dụng công nghệ chip 28 nanomet, với mục tiêu sản lượng hằng tháng là 40.000 tấm wafer.
PSMC và SBI Holdings đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy vào tháng 7/2023 và nhận được đề nghị hợp tác từ hơn 30 địa phương ở Nhật Bản, kéo dài từ đảo Hokkaido đến Kyushu.
Gần đây, Nhật Bản có tham vọng phục hưng ngành chip sau thời gian dài tụt hậu. Nước này đang chứng kiến làn sóng đầu tư nước ngoài vào các dự án sản xuất chip sau khi đưa ra các chính sách trợ cấp hào phóng.
Trước đó, liên doanh sản xuất chip giữa Rapidus và TSMC đã được hưởng lợi rất nhiều từ chính sách này.
(theo CNBC)
" alt="Nhà sản xuất chip Đài Loan chọn nơi đặt nhà máy trị giá 5,4 tỷ USD ở Nhật Bản"/>Nhà sản xuất chip Đài Loan chọn nơi đặt nhà máy trị giá 5,4 tỷ USD ở Nhật Bản
Bảng xếp hạng tốc độ siêu máy tính toàn cầu TOP500 vừa được công bố ngày 13/11. Danh sách được các chuyên gia quốc tế biên soạn nửa năm một lần. Theo đó, siêu máy tính Frontier của Mỹ xếp hạng nhất lần thứ tư liên tiếp. Vị trí thứ hai và thứ ba cũng thuộc về Mỹ, thể hiện sức mạnh công nghệkhông thể xem nhẹ.
Frontier đặt tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge đạt tốc độ 1,19 exaflop. Một exaflop tương đương 1.000 petaflop (một tỷ tỷ phép tính mỗi giây).
Siêu máy tính Frontier chiếm vị trí đầu bảng danh sách kể từ tháng 6/2022. Đây cũng là siêu máy tính exascale (thực hiện một triệu tỷ phép toán mỗi giây) duy nhất trong bảng.
Siêu máy tính Fugaku của Nhật Bản tụt từ bậc hai xuống bậc bốn với tốc độ hơn 440 petaflop. Siêu máy tính Aurora, đang được phát triển tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Argonne ở Mỹ, là cái tên mới trong danh sách và chiếm vị trí thứ hai.
Dù vẫn đang trong quá trình thử nghiệm, tốc độ của nó vượt quá 580 petaflop. Aurora dự kiến còn nhanh hơn cả Frontier một khi hoàn thiện.
Một tên tuổi mới khác, Eagle của Microsoft, đứng thứ ba với tốc độ hơn 560 petaflop. Tổng cộng, Mỹ có 6 siêu máy tính trong top 10 vị trí hàng đầu lần này.
Siêu máy tính được sử dụng trong mô phỏng vũ khí hạt nhân, thiên tai, khí hậu và hơn thế nữa, có ý nghĩa lớn đối với an ninh quốc gia. Chúng sử dụng các bộ xử lý đồ họa (GPU) - vượt trội về khả năng xử lý song song một lượng lớn dữ liệu - để cải thiện hiệu suất trí tuệ nhân tạo,vốn ngày một quan trọng trong việc phát triển AI tạo sinh.
Trung Quốc không có mặt trong top 10 năm nay. Nước này đang phát triển phiên bản kế nhiệm Sunway TaihuLight của Đại học Thanh Hoa, siêu máy tính nhanh nhất thế giới một thời.
(Theo Nikkei)
Mỹ sở hữu siêu máy tính mạnh nhất thế giới năm thứ tư liên tiếp