Diễn viên 'Nhật ký Vàng Anh' bất ngờ trở về Việt Nam sau nhiều năm

Thời sự 2025-04-19 03:19:26 24718
{ keywords}
Linh Phương cùng Huyền Lizzie và Lã Thanh Huyền tại một sự kiện ở Hà Nội cuối tuần qua.

Linh Phương từng được khán giả biết đến với vai Loan 'bà già' trong Nhật ký Vàng Anh năm 2007. Sau đó cô đi du học và làm việc tại Anh rồi mất tích khỏi màn ảnh.  Năm 2011,ễnviênNhậtkýVàngAnhbấtngờtrởvềViệtNamsaunhiềunăcúp c1 hôm nay ngay khi về Việt Nam, Linh Phương được mời cho vai nữ chính phim Chỉ có thể là yêu. Sau thời gian dài định cư tại CH Séc, tập trung cho sự nghiệp làm mẹ, năm 2020, Linh Phương bất ngờ gây chú ý với vai bạn cũ của Tuệ Lâm (Lã Thanh Huyền) trong Tình yêu và tham vọng với những cảnh quay ở Praha. Đây cũng là vai diễn đánh dấu sự trở lại của Linh Phương với màn ảnh sau 9 năm vắng bóng. 

Trải qua 2 năm dịch Covid-19 hoành hành không thể trở về Việt Nam thăm gia đình, mới đây diễn viênNhật ký Vàng Anhbất ngờ trở lại và hội ngộ cùng bạn thân Lã Thanh Huyền tại một sự kiện tại Hà Nội. Linh Phương trông vẫn vô cùng trẻ trung, thon gọn dù cô mới sinh con được 6 tháng. Lần trở về này nữ diễn viên cũng mang con gái nhỏ về cùng. 

{ keywords}
Linh Phương cùng hai con.  

Linh Phương chia sẻ với VietNamNet, cô đã về Việt Nam được một thời gian, vì dịch Covid-19 nên dù rất nhớ quê nhà nhưng giờ cô mới có thể sắp xếp trở về. Tuy nhiên chuyến đi này chủ yếu để thăm gia đình nên cô không có ý định đóng phim. Linh Phương cũng tranh thủ gặp lại nhiều người bạn ở Việt Nam, trong đó có diễn viên Lã Thanh Huyền, Thanh Vân Hugo. 

Sau 10 năm sống và làm việc ở nhiều nơi trên thế giới, từ London, Paris đến Boston, Linh Phương cuối cùng đã chọn Praha (Séc) để định cư. Nữ diễn viên đang tận hưởng cuộc sống hạnh phúc với gia đình đủ nếp đủ tẻ.

{ keywords}
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/8e499367.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4

- Sau loạt bài phản ánh về những công việc "khủng khiếp" của giáo viên, ngày 7/1,  Bộ GD-ĐT đã gửi công văn gửi tới Sở GD-ĐT để chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường. Bày tỏ niềm vui về điều này, nhiều giáo viên vẫn còn nhiều lo ngại về tính khả thi.

{keywords}
  Kiều Oanh

Hầu hết giáo viên đều vui mừng trước phản hồi của Bộ GD-ĐT.

Cô giáo Bùi Ngọc Hân nói: “Là người trong ngành nên tôi tán thành. Trường tôi bắt giáo viên phải làm bao nhiêu là hồ sơ, khiếp đến chóng mặt. Ví dụ: ngoài giáo án và sổ điểm, sổ dự giờ, phiếu báo giảng, sổ tích lũy, sổ theo giỏi, sổ lưu đề, sổ bồi dưỡng, sổ cá biệt, sổ kèm học sinh, sổ phân phối, sổ kế hoạch bộ môn..... Than ôi, không có thời gian cho soạn giáo án nữa”.

“ Hy vọng công văn hỏa tốc xuống ngay các đơn vị giáo dục. Hoan hô áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học và quản lý” - lời cô giáo Hân.

“Cảm ơn quyết định của Bộ GD-ĐT đã đến kịp thời. Không biết về đếntrường có được áp dụng không nữa, tôi cũng là giáo viên mà không có thờigian đọc sách chuyên môn nữa, mệt quá” – thầy giáo Nguyễn Văn Phú nói.

Tuy vậy, một số giáo viên vẫn nghi ngại tính hiệu quả của công văn này.

Chỉ đạo cũng...thừa?

Anh Nguyễn Xuân Đại băn khoăn: Nhưng khổ một nỗi "Phòng thì to hơn Sở, Sở lại to hơn Bộ" thế nên mỗi lần "đòi theo" Bộ thì ban giám hiệu lại hoạnh: Đồng chí chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ai?

"Thế nên, dù Bộ có văn bản chỉ đạo cũng... thừa!” – anh Đại thẳng thắn. Liệu những chấn chỉnh này có được thực hiện nghiêm túc đến cơ sở trường học? Nếu đúng thì quả thật đáng hoan nghênh quá. Giáo viên chúng tôi quá phấn khởi rồi".

Cũng theo ý kiến của một số thầy cô thì sổ sách mà bộ liệt kê trong công văn vẫn còn… thiếu nhiều.

Thầy giáo Nguyễn Văn Tiệp đưa ý kiến: “Bây giờ giáo viên chủ nhiệm còn có nhiều việc “khủng khiếp” hơn nhiều. Tỷ lệ học sinh mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, mua đồng phục, mua vở viết có in ảnh nhà trường ở ngoài bìa, mua SGK do Phòng giáo dục triển khai… cũng được khoán chỉ tiêu. Nếu không đạt thì mọi nỗ lực khác cũng bằng không”.

Còn cô giáo Thu Hiền cho hay, trường cô có hàng chục các loại sổ sách. Ngoài ra còn có các loại báo cáo như: Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo kỳ, báo cáo năm, báo cáo lớp chủ nhiệm, báo cáo tổ chuyên môn, báo cáo của đoàn trường... Cứ như vậy làm sao cho chúng tôi nuốt cơm được!.

Bỏ dấu ấn bằng tư duy nhiệm kỳ?

Anh Ngô Tất Thắng thì bi quan hơn về việc thực hiện tinh thần công văn này. “Mỗi quan mới lên đều tạo cho mình một dấu ấn bằng quy định một loại hồ sơ mới. Thế nên suốt nhiệm kì phải nhất quán trung thành với quan điểm của chính mình. Vì thế bây giờ Bộ bắt bỏ nhưng mấy quan này thường giả làm ngơ, khó thực hiện lắm”.

Thầy giáo Nguyễn Minh than phiền rằng mặc dù nghề giáo được coi là nghề trong sạch, thế nhưng lại là nghề bị kiểm tra, thanh tra nhiều nhất. “Trung bình hơn 1 lần/ người/ tháng. Oải quá!”

Trong khi đó, anh Vũ Hưng đánh giá rằng quan trọng là giáo viên chuẩn bị kiến thức và giảng dạy thực tế trên bục giảng thế nào, còn hồ sơ sổ sách chỉ là việc chuẩn bị, hỗ trợ thôi. Nhiều trường quá coi trọng tính hình thức (hồ sơ phải đẹp, công phu nhưng dạy không hiệu quả).

Phải có cách đánh giá về giáo viên như thế nào cho hiệu quả, là thước đo về năng lực giảng dạy. Nhiều cơ sở giáo dục rất nặng nề về bệnh thành tích, chất lượng càng ngày càng kém.

Là một nhân vật trong loạt bài phản ánh của VietNamNet đã từng bày tỏ "khủng khiếp do giáo viên có trăm việc không tên", thầy giáo Nguyễn San Hà, giáo viên Trường THCS Võ Trường Toản (Q1,TP.HCM) cho biết, công văn của Bộ GD- ĐT cho thấy tâm huyết của giáo viên đã được cấp trên lắng nghe và có cải thiện kịp thời.

Tuy nhiên, thầy Hà cũng cho rằng: “Văn bản chỉ mới ra và thực sự đang ở trên “giấy” chưa được triển khai - nên cần phải có thời gian để triển khai trong thực tế mới biết được hiệu quả đến đâu....”

Còn thầy Huỳnh Văn Thế, Trường THPT Măng Thít, Vĩnh Long, là người đã định danh những công việc vô bổ của giáo viên bằng từ "khủng khiếp", khi nghe có chấn chỉnh này đã không khỏi bất ngờ.

Thầy Thế nói, việc bớt một phần giấy tờ, sổ sách giúp giáo viên bớt rờm rà, dư một chút thời gian nhưng quan trọng trọng nhất trong việc tự học của giáo viên là đam mê vì sổ sách chỉ là một phần.

"Hơn nữa, điều quan trọng của người giáo viên là đời sống và được ghi nhận. Ví dụ, một bài nghiên cứu của giáo viên được trả bao nhiêu tiền, có được ứng dụng không? Khi người giáo viên có được lợi ích trực tiếp và nhận ra lợi ích lâu dài thì sổ sách, giấy tờ sẽ không được đặt nặng” - người thầy ở Vĩnh Long tâm tư.

TIẾNG NÓI GIÁO VIÊN

Việc 'khủng khiếp" của các thầy cô giáo">

Sau chấn chỉnh, giáo viên có bớt 'việc khủng khiếp'?

 - Tôi sang Nhật tháng 3/2009, trải qua 2 năm học tiếng Nhật và 4 năm đại học, hiện đang làm việc trong một công ty Nhật.Tôi viết bài này sau khi đọc bài “Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?”, thấy có khá nhiều ý kiến đồng tình cũng như trái chiều. 

Hệ thống giáo dục đại học ở Nhật.

Không giống Việt Nam, Nga hay Pháp, nước Nhật giống Mỹ, không có xu hướng tập trung các trường đại học về các thành phố trung tâm mà ở mỗi tỉnh, thành phố sẽ có ít nhất một trường đại học quốc lập, ngoài ra sẽ còn các trường công lập trực thuộc tỉnh hay thành phố đó. Các trường đại học ở Nhật phần lớn cũng không là trường chỉ tập trung vào một chuyên môn như Giao thông, Xây dựng, Kiến trúc, Kinh tế, Y… mà thường sẽ là trường tổng hợp, có đầy đủ các khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật, Y dược, Sư phạm.

Tất nhiên sẽ vẫn có những trường trọng điểm quốc gia, trọng điểm vùng hoặc một vài trường trọng điểm ngành và hầu hết các trường này đều nằm ở những thành phố lớn, có thể gọi đây là các trường đại học lớn.

Tôi có hỏi một số người bạn Nhật thì thấy một số lượng không nhỏ người Nhật không thích rời quê để đi nơi khác học tập hay lập nghiệp. Chính vì thế, khó có thể nói những trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh lẻ thì không có học sinh xuất sắc thi vào. Tuy nhiên, nếu có những sinh viên tỉnh lẻ đang theo học ở các trường đại học lớn thì chắc chắn họ đã từng là những học sinh cực kỳ ưu tú.

Có một thực tế là đối với người Nhật những trường đại học quốc, công lập cho dù là ở tỉnh thì thật sự là một nơi rất khó để có thể đậu, trường đại học lớn thì còn khó hơn rất nhiền lần. Bởi vậy ở Nhật, nền giáo dục tư nhân khá phát triển, có rất nhiều các trường đại học tư lập nơi phần lớn học sinh Nhật theo học sau khi tốt nghiệp cấp 3 và không thể là số ít người lọt qua cánh của của trường quốc, công lập. Trường đại học tôi đã từng theo học cũng là một trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh.

Trường đại học Nhật học như thế nào?

Đúng như bạn Linh đã nêu trong bài viết, một tiết học ở đại học Nhật kéo dài 90 phút, không có giải lao. Thường mỗi môn chỉ có một tiết mỗi tuần, có một số môn ngoại lệ thì tuần có thể có nhiều hơn. Việc một ngày học ở trường suốt từ 9h sáng đến 6, 7h tối là có, đó là những hôm học 5 hay 6 tiết liên tục nhưng không phải tất cả các ngày trong tuần đều như vậy. Ở Nhật cũng học theo hình thức tín chỉ, có một số môn bắt buộc, một số môn bán bắt buộc và còn lại là các môn tự chọn. Mọi người hoàn toàn có thể điều chỉnh lịch học sao phù hợp nhất với bản thân.

Mỗi kỳ học thường kéo dài 16 tuần, tương đương 4 tháng. Mỗi môn sẽ học 15 tiết và tiết cuối cùng sẽ là tiết thi cuối kỳ. Nếu môn nào có thi giữa kỳ thì sẽ là 14 buổi học và 2 buổi dành để thi.

Thi cuối kỳ ở Nhật thì khác hoàn toàn so với ở Việt Nam. Kết thúc 15 tuần, tuần thứ 16 sẽ là tuần thi cuối kỳ, tất cả các môn thi gói gọn trong một tuần và thường lịch thi giống với thời khóa biểu học. Cũng có thể sẽ có một vài môn vì lý do nào đó của thầy giáo mà sẽ được thi sớm hay muộn hơn 1 tuần. Năm học ở Nhật bắt đầu vào tháng 4, tuần thi của kỳ học thứ nhất sẽ là khoảng tuần đầu tháng 8, sau kỳ thi sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 9. Kỳ học còn lại bắt đầu vào đầu tháng 10, kỳ thi cuối kỳ sẽ diễn ra vào thoảng tuần đầu tháng 2, sau kỳ thi lại sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 3.

Ngoài lề một chút nhưng là du học sinh Việt Nam hay Trung Quốc, phần lớn chỉ mong sao Tết diễn ra vào giữa tháng 2 để có thể được về đoàn tụ cùng gia đình, trong 4 năm đại học có duy nhất một lần tôi kết thúc kỳ thi trước khi Tết đến.

{keywords}

Trường đại học Fukui - nơi người viết đã theo học

Các thầy, cô giáo ở giảng dạy ở trường đại học, tất cả đều là giáo sư hoặc phó giáo sư, tuyệt nhiên không có thạc sĩ hay tiến sĩ đứng lớp. Các thầy, cô giáo đều đang có các công trình nghiên cứu của riêng mình, đây mới là công việc chính của họ và họ cũng thực sự đam mê, nghiêm túc với công việc nghiên cứu.

Các giáo sư, phó giáo sư nhận tiền từ trường, từ chính phủ, từ các đoàn thể và từ các công ty để thực hiện việc nghiên cứu này, việc giảng dạy chỉ chiếm mất của các thầy, cô 1 đến 2 tiết mỗi ngày. Ở Nhật đại học được xem là một nơi dành để nghiên cứu hơn là để học.

Thêm một điều khá thú vị là ở đại học chỉ có bục chứ không có bàn ghế dành cho giảng viên, vì thế suốt 90 phút của tiết học các giáo sư, phó giáo sư chỉ đứng.

Bạn có thể đến lớp đúng giờ, có thể vào lớp giữa buổi, có thể về giữa chừng, tất cả đều không bị ý kiến. Tất nhiên có những môn sẽ có điểm danh, cũng có những giáo sư không điểm danh, bạn có thể đi học hoặc không, miễn là bạn thi qua.

Một số hình thức điểm danh phổ biến là quẹt thẻ sinh viên hoặc chuyền tay danh sách lớp và ghi tên mình vào đó. Với môn có điểm danh, bạn đảm bảo phải đi học trên 2/3 số buổi thì mới đủ tư cách dự thi cuối kỳ, tức với 16 tuần học mỗi kỳ, sẽ phải đi học ít nhất 11 buổi và được quyền nghỉ 4 buổi, 1 buổi sẽ là buổi thi. Nhật chấm điểm thao thang điểm 100, nếu bạn đạt từ 60 điểm trở lên, bạn vượt qua kỳ thi, bằng không sẽ phải học lại vào năm tới.

Trong các năm học ở đại học, năm 1 thì nhiều môn nhưng dễ và học nhàn vì phần nhiều là các môn đại cương. Năm 2, năm 3 thì ít môn hơn nhưng cũng khó hơn vì bắt đầu đi sâu vào chuyên môn. Sau khi kết thúc 3 năm học, nếu đạt đủ số tín chỉ yêu cầu, sẽ được lên năm 4.

Đầu năm 4 hoặc có 1 số trường sớm thì là từ kỳ học thứ 2 của năm 3, các sinh viên sẽ được chia về các phòng nghiên cứu, mỗi giáo sư sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn cho 3-5 sinh viên. Lúc này, nếu không phải học lại các môn bị rớt ở những năm trước thì sẽ chỉ phải lên lớp cực kỳ ít. Thời gian chủ yếu sẽ là ở phòng nghiên cứu, đọc các tài liệu liên quan đến luận văn, làm thực nghiệm ở các phòng thí nghiệm hoặc mô phỏng trên máy tính đối với các đề tài không cần tiến hành thực nghiệm. Tất nhiên với những kiến thức học được trong 3 năm trước, sinh viên năm 4 mới chỉ là những người giúp việc cho giáo sư hay thạc sĩ, tiến sĩ ở phòng nghiên cứu đó chứ khó có thể hiểu cặn kẽ về công trình nghiên cứu hiện tại, ngay cả đề tài luận văn tốt nghiệp cũng chỉ là một nhánh nhỏ trong công trình của giáo sư. Mỗi tuần sẽ có những buổi thảo luận nhóm, phát biểu nhóm và trao đổi trực tiếp với giáo sư hướng dẫn. Cứ như vậy kéo dài suốt 1 năm cho đến khi phát biểu luận văn tốt nghiệp.

{keywords}

Khung cảnh một buổi sinh hoạt nhóm tại phòng nghiên cứu

Ở mỗi trường đại học sẽ có rất nhiều câu lạc bộ - là nơi tập trung những người cùng chung một đam mê, sở thích nào đó. Có thể là Âm nhạc, thể thao, hội họa… hay thậm chí là máy bay mô hình. Các câu lạc bộ sẽ hoạt động riêng lẻ, không chịu sự quản lý của một khoa hay lớp nào, mỗi câu lạc bộ có thể có đầy đủ các thành viên trải đều từ năm 1 đến năm 4.

Mỗi năm các trường đại học sẽ tổ chức một lễ hội kéo dài khoảng 3 ngày, không xuyên đêm. Ở đây sẽ có các quán ăn do chính các sinh viên tự đứng ra kinh doanh, sẽ có biểu diễn ca nhạc do các câu lạc bộ âm nhạc tổ chức, sẽ có trình diễn máy bay mô hình của câu lạc bộ máy bay mô hình. Du học sinh các nước thường sẽ đăng ký bán đồ ăn của nước mình, mục đích là để giới thiệu đất nước đến với bạn bè Nhật.

{keywords}

Khung cảnh lễ hội trường

Đại học Nhật có thật sự lý tưởng?

Với những điểm tích cực được nêu ở trên, có thể nhiều người sẽ cho rằng đây thực sự là môi trường giáo dục lý tưởng và đáng được xem là hình mẫu để học tập. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng nền giáo dục đại học Nhật không hẳn là không còn những tồn tại.

Bạn Nhật Linh có đưa ra hình tượng sinh viên Nhật rất ngoan và gương mẫu. Tuy nhiên, bằng những trải nghiệm thực tế, tôi lại không thấy như vậy. Lớp học ở đại học Nhật thật sự thoải mái, giảng viên cứ giảng còn sinh viên có thể làm mọi thứ họ muốn từ ngủ, lướt Facebook, chơi game hay thậm chí đi ra ngoài miễn sao không làm ồn và làm ảnh hưởng đến người xung quanh. Về trang phục, thậm chí có thể mặc quần áo ngủ, đi dép lê và không ít sinh viên Nhật hàng ngày đến lớp với bộ dạng này.

Lớp học ở Nhật cũng không thực sự sôi nổi, thường sẽ là xu hướng một chiều, giảng viên giảng và sinh viên nghe.

Ít thấy sự tham gia phản biện hay phát biểu, bày tỏ quan điểm của sinh viên Nhật. Không khí lớp học tẻ nhạt hơn rất nhiều so với một lớp học ở đại học Mỹ hay các nước phương Tây. Lớp học hầu như không có sự tương tác qua lại giữa thầy và trò sẽ rất khó để phát huy sự sáng tạo của sinh viên.

Ở những lớp học ngôn ngữ do có sự góp mặt của sinh viên đến từ nhiều quốc gia nên phần nào sẽ sôi nổi, thú vị hơn.Một giáo sư người Nhật đang công tác tại một trường đại học ở Mỹ sau khi nhận giải Nobel đã lên án môi trường giáo dục bảo thủ và thụ động này của Nhật. Mối quan hệ thầy trò ở Nhật cũng không thật sự thân thiết, nếu bạn không phải là sinh viên năm 4 đang thuộc phòng nghiên cứu của giáo sư thì 95% là giáo sư không biết tên bạn.

Với những sinh viên chăm chỉ, rất nghiêm túc với việc học ở trường, họ là những sinh viên xuất sắc. Tuy nhiên, cũng có không ít sinh viên học theo hình thức đối phó. Họ sẽ chơi suốt cả kỳ và chỉ học trước khi kỳ thi bắt đầu 1 đến 2 tuần.

Trước và trong tuần thi, thư viện sẽ chật kín chỗ còn các lớp học sáng đèn đến 3, 4 giờ sáng là chuyện rất bình thường. Chính bởi việc học một cách đối phó này nên các các kiến thức sẽ bị quên ngay sau khi kỳ thi kết thúc. Các sinh viên Nhật sau khi ra trường thường không thể sử dụng được ngay mà các công ty thường phải bỏ một khoảng thời gian không ngắn để đào tạo lại từ đầu, một phần là do hệ quả của việc học không thực sự nghiêm túc ở đại học, một phần nữa là do các kiến thức được học ở đại học không mang tính thực tiễn cao.

Ở đại học Nhật, các câu lạc bộ sẽ hoạt động rất sôi nổi nhưng sẽ không hoạt động tập thể theo lớp. Lớp sẽ không có lớp trưởng, không có thủ quỹ… vì sẽ chẳng có hoạt động gì theo đơn vị lớp. Sẽ không có giải thể thao toàn trường, sẽ không có liên hoan văn nghệ toàn trường và cũng sẽ không có giao lưu giữa các lớp, các khoa với nhau. Nếu bạn muốn tham gia một hoạt động tập thể hay ngoại khóa thì chỉ có cách gia nhập một câu lạc bộ nào đó. Đây cũng là một điểm mà tôi không thích ở đại học của Nhật.

Gần đây, những gì thuộc về Nhật Bản dường như đều trở thành hình mẫu trong suy nghĩ của người Việt. sẽ có những ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề được đặt ra.

Tuy nhiên, bản thân người viết nhận thấy môi trường giáo dục đại học ở Nhật không phải thực sự là lý tưởng như cách nhiều người vẫn hình dung.

Suy cho cùng, dù trong môi trường học như thế nào thì sự nỗ lực của từng cá nhân vẫn là yếu tố cốt lõi để đi đến thành công.

Không có nền giáo dục nào là hoàn hảo và đảm bảo chắc chắn đào tạo ra những nhân tài. Chúng ta bởi vậy có lẽ không nên lý tưởng hóa bất cứ môi trường đào tạo nào, dù là ở những quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, Nhật …Với điều kiện thuận lợi tiếp cận dễ dàng với khối lượng kiến thức khổng lồ thông qua các phương tiện internet, báo chí, truyền thông … như ngày nay, môi trường giáo dục hoàn hảo nhất là môi trường do chính cá nhân người học tạo nên.

  • Lê Xuân Huy

Xem thêm:

Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?
Có 1 tỷ đồng, tôi sẽ cho con du học">

Đại học Nhật có thực sự lý tưởng?

{keywords}
 

Mã độc tống tiền (ransomware) tiếp tục gây thiệt hại trên toàn cầu. Hiếm có tuần nào trôi qua mà chúng ta không được nghe tin về một công ty, bệnh viện hay thành phố trở thành nạn nhân của các băng nhóm tội phạm, những kẻ mã hóa dữ liệu trên máy tính và mạng để đòi hàng chục ngàn tới hàng triệu USD tiền chuộc.

Mỗi vụ tấn công thành công đồng nghĩa một công ty đối mặt với tổn thất to lớn và rủi ro phải ngừng kinh doanh hoặc gián đoạn dịch vụ công/dịch vụ y tế khi người dân cần tới. Dường như không có cách nào ngăn chặn hay truy bắt những băng nhóm này. Đó là bởi vì ransomware phản ánh nhiều lỗ hổng công nghệ trong thế giới thực mà người ta thường lãng quên hay xem nhẹ.

Ransomware khai thác các lỗ hổng cơ bản, rõ ràng. Trong một số trường hợp, lỗ hổng tồn tại nhiều năm nhưng không được xử lý; số khác lại nằm ngoài kỹ năng của những doanh nhân thông minh nhất.

Hacker sẽ không bao giờ có thể đặt chân vào mạng máy tính của các doanh nghiệp xem trọng bảo mật. Nhưng để làm được điều đó, phải vá lỗ hổng trong phần mềm ngay khi có bản vá, không phải vài tháng hay vài năm sau hay không bao giờ. Tương tự, các công ty cũng không phải mất công cập nhật bảo mật liên tục nếu ngành công nghệ bán ra sản phẩm an toàn ngay từ đầu.

Internet không có biên giới, do đó nhiều băng nhóm có trụ sở tại nước mà nhà chức trách chưa quan tâm tới loại hình tội phạm này – để triển khai tấn công ở nước khác.

Tuy nhiên, bức tranh không hoàn toàn u ám. Cuộc chiến chống lại ransomware có tiến triển trên vài mặt trận. Intel trình diễn một số công nghệ cấp phần cứng mới, có khả năng phát hiện một cuộc tấn công mã độc tống tiền mà phần mềm diệt virus có thể bỏ qua. Một nhóm các hãng công nghệ bao gồm Microsoft, Citrix, FireEye… liên minh trong dự án kéo dài 3 tháng với cam kết “giảm tối đa” nguy cơ ransomware.

Theo ZDN, chính phủ cần xem xét trường hợp nào chấp nhận thanh toán tiền chuộc. Lợi nhuận là lý do duy nhất khiến ransomware tồn tại. Nếu có thể chặn đứng nguồn thu nhập lớn của các băng nhóm, vấn đề sẽ gần như biến mất.

Chúng ta đều đồng tình rằng mã độc tống tiền là nguy cơ lớn, không thể bỏ qua được nữa. Chúng ta cần nhìn thấy một số tiến bộ rõ ràng trước khi những cuộc tấn công này gây xáo trộn lớn hơn.

Du Lam (Theo ZDN)

Đối tượng tấn công SolarWinds xâm nhập tiếp công ty bảo mật email

Đối tượng tấn công SolarWinds xâm nhập tiếp công ty bảo mật email

Tin tặc đã xâm phạm hệ thống chứng thực bảo vệ kết nối giữa các sản phẩm bảo mật email của Mimecast với đám mây của Microsoft.

">

Mã độc tống tiền bộc lộ điểm yếu tiềm ẩn trong giới công nghệ

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4: An bài

Một giáo viên ở Trường trunghọc Bialystok ở Ba Lan đã giao bài tập về nhà cho học sinh dựa trên sự kiệnngười Syria tìm cách nhập cư vào châu Âu trên những chiếc thuyền vượt biển.

Thầy giáo đưa ra những dữ kiện về kích thước con tàu, sốngười trên tàu. Sau đó, yêu cầu học sinh tính toán cần ném bao nhiêu người xuốngbiển để đảm bảo cho tàu nổi trên mặt nước, giúp họ đến Hy Lạp thuận lợi.

{keywords}

Thầy giáo, tên là Grzegorz Nowik, giải thíchông chỉ muốn tập trung sự chú ý của học sinh."Các em sẽ không hào hứng cho lắmnếu tôi giải thích về chuyện gỗ nổi trên nước. Tôi nói rằng đó chỉ là trò vui ".

Nhưng phụ huynh thì không nghĩ như vậy. Một bà mẹ phản ứng: "Nếu là tròvui, thì thật nhạt nhẽo, không có tình người, khi nhiều ngườiSyria đang đánh cược tính mạng trên chuyến tàu nguy hiểm. Giađìnnh tôi đã  cố gắng để thoát khỏi cuộc chiến ởSyria".

Một bà mẹ khác nổi giận khi thấy bài tập này trong máytính của con gái, đã chụp ảnh và đăng tải trên trang Facebook của mình.

"4 người tị nạn từ Syria tớiHy Lạp trên một chiếc bè rộng1m x 2 mx 20cm và (.....khôngđọc được) 800kg / m2," bài tập nêu." Hãytính xem bao nhiêungười  bạn cần  xuống để chiếc bèđi tới đích, nếu mỗi người nặng 60 kg?".

Khi được phản ánh về điều này, nhà trường đã cóphản hồi nhanh chóng.

"Chúng tôi sẽ chấm dứthợp đồng  ngay lập tức nếuviệc này xảy ra một lần nữa,"Elzbieta Stasiewicz, Phó hiệu trưởng trườngBialystok Gymnasium nói.

"Giáoviên đã xin lỗi và ăn năn vì những gì mìnhlàm."

Song Nguyên(Theo CNN, NPR)">

Phụ huynh phản ứng bài tập ném người di cư trên biển

友情链接