Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4
Hư Vân - 26/04/2025 04:35 Máy tính dự đoán tin tuc bong datin tuc bong da、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Nordsjaelland, 23h00 ngày 27/4: Bám đuổi ngôi đầu
2025-04-30 21:57
-
Chẳng ai còn tin Instagram đơn thuần là một công cụ vô thưởng vô phạt để chia sẻ cuộc sống của bạn với bạn bè, gia đình, các chuyến đi thông qua lăng kính của các bộ lọc màu. Mạng xã hội hình ảnh này nhanh chóng trở thành một cỗ máy tiếp thị, từ khi về tay Facebook.
2 tháng sau khi bước đầu công bố các tính năng như hồ sơ doanh nghiệp, khả năng đẩy view cho bài đăng, ứng dụng do Facebook sở hữu tiếp tục cho ra mắt công cụ mới, hỗ trợ doanh nghiệp.
Giờ đây, doanh nghiệp có thể thiết lập một hồ sơ có chứa nút "liên hệ", cho phép khách hàng tiềm năng của họ gọi, email hoặc nhắn tin trực tiếp đến người bán, không cần rời khỏi ứng dụng. Thấy một chiếc váy bạn yêu thích? Email để xem còn hàng hay không. Món ăn nào đó khiến bạn chảy nước miếng? Gọi và đặt hàng ngay lập tức.
Instagram cũng cung cấp tính năng có tên Insights, cho phép doanh nghiệp nắm bắt các hoạt động của những người đang theo dõi họ và bài đăng của họ gây ấn tượng với ai hơn. "Bằng cách học thêm về hành vi của người dùng, bạn có thể tạo ra các nội dung liên quan và kịp thời hơn", Instagram cho biết.
Ngoài ra, người bán cũng có thể thúc đẩy bài đăng, biến những bài đăng có lượng phản hồi tốt thành bài quảng cáo trong tức thì. Khi đó, họ được quyền tùy chọn khán nhóm khán giả (hoặc để Instragram gợi ý).
Instagram cho biết sẽ phát hành công cụ này đầu tiên tại châu Âu, liền sau đó là Australia, New Zealand và Mỹ. Tại các thị trường khác, công cụ này sẽ chính thức có mặt vào cuối năm.
" width="175" height="115" alt="Instagram chỉ còn là cỗ máy in tiền" />Instagram chỉ còn là cỗ máy in tiền
2025-04-30 21:52
-
Google sắp mở cửa hàng YouTube Creator Store
2025-04-30 21:37
-
Không chỉ giả mạo giao diện của trang web, hacker còn tạo ra giao diện này trên những tên miền gần giống hệt tên miền thật, ví dụ, bạn là một khách hàng của vietcombank, bạn có thể vào trang vietcombank.com.vn để thực hiện giao dịch Internet Banking. Tuy nhiên, kẻ gian có thể tạo ra những trang web với tên miền gần giống mà bạn vì vô tình có thể không nhận ra như vietcom-bank.com.vn, viet-combank.com.vn…
Trong vụ việc khách hàng của Vietcombank là chị Hoàng Thị Na Hương bị các hacker chuyển đi số tiền lên tới 500 triệu đồng, ban đầu Vietcombank cho rằng, chị Hương đã bấm vào đường link lạ giả mạo trang web của ngân hàng, dẫn đến mất thông tin tài khoản, mật khẩu cá nhân.
Những trang web giả mạo này có thể bật ra từ những cửa sổ khi bạn truy cập vào các trang web khác nhau (pop-up), hoặc các hacker cũng có thể sử dụng phương pháp CSRF (Cross Site Request Forgery), đánh lừa nạn nhân vào cái bẫy đã được cài đặt sẵn. Ví dụ, các hacker gửi vào email của nạn nhân, giả mạo là ngân hàng đang thực hiện chương trình khuyến mại và yêu cầu nạn nhân click vào đường dẫn và tiếp tục đòi tài khoản, mật khẩu, khi bạn cung cấp, bạn đã mắc bẫy.
Cách phòng tránh:
Chỉ vào website bằng cách gõ trực tiếp vào trình duyệt, không bấm vào những đường link lạ
Không sử dụng các phần mềm lậu, dễ bị cài cắm các Malware đánh cắp thông tin tài khoản của bạn.
Sau khi đăng nhập vào các tài khoản ngân hàng, cần logout ngay và tránh đánh dấu vào tiện ích lưu mật khẩu trên trang, điều này tiện lợi những cũng làm tăng nguy cơ liên quan đến bảo mật.
Không can thiệp vào hệ điều hành của máy, ví dụ như root máy với Android hay Jailbreak với iPhone, những hành vi này làm vô hiệu hóa khả năng bảo mật của máy.
Không sử dụng các phần mềm lậu, không rõ nguồn gốc tải về từ Internet, những phần mềm này dễ đính kèm theo các phần mềm gián điệp để đánh cắp thông tin của người dùng.
Đánh cắp thông tin thẻ của nạn nhân
Các loại thẻ tín dụng do các tổ chức như Master Card hay Visa Card phát hành thường ghi đầy đủ thông tin của khách hàng trên thẻ.
Mặt trước của thẻ là tên chủ thẻ, mã thẻ gồm 16 số, ngày hết hạn và mặt sau là số CVV bao gồm 3 số, những thông tin này có thể dễ dàng bị đánh cắp, khi bạn giao dịch tại các địa điểm quẹt thẻ. Những nhân viên ma mãnh tại các địa điểm chấp nhận thẻ có thể chụp lại thông tin thẻ, hệ thống camera cũng có thể nhận diện thông tin thẻ.
Sau khi có đầy đủ thông tin thẻ, kẻ gian có thể làm giả mạo thẻ, hoặc thực hiện các giao dịch trực tuyến tại các trang thương mại điện tử, gây thiệt hại cho khách hàng.
Sáng 16/8, khách hàng của Vietcombank là anh Vũ Thành Phương (Quận 9, TP HCM) thức dậy và phát hiện tới 14 tin nhắn báo về việc thẻ Master Card Debit do Vietcombank phát hành của anh bị quẹt ở TOKYO DISNEY RESORT CHIBA JPN, MARRIOTT HTL và BOOKHAVEN NY, với 5 giao dịch thanh toán thành công, với tổng số tiền là 17 triệu đồng.
Có rất nhiều kịch bản để kẻ gian có thể đánh cắp thông tin thẻ của anh Phương để tiến hành thanh toán điện tử, trong đó không loại trừ việc đánh cắp thông tin thẻ của anh bằng các phương pháp thủ công như đã nói ở trên.
Cách phòng tránh:
Luôn đảm bảo rằng thẻ của mình được bảo mật trước sự quan sát của người khác, không cho bất kì ai mượn thẻ tín dụng cá nhân để thanh toán.
Khi sử dụng thẻ tại các địa điểm chấp nhận thanh toán, chỉ nên đưa thẻ cho nhân viên quẹt thẻ quẹt tại quầy, không nên đưa thẻ cho nhân viên để nhân viên chạy đến địa điểm khác quẹt thẻ.
Bạn có thể sử dụng băng dính, hoặc... cạo hết mã thẻ ghi trên thẻ, điều này cũng không ảnh hưởng đến khả năng thanh toán điện tử của thẻ, miễn là đừng cạo đi lớp giao tiếp thông tin trong dải màu đen in trên thẻ.
Luôn nhắc nhở người thân 3 điều trên, để họ không bị trở thành nạn nhân của một vụ đánh cắp tài khoản.
Giả mạo người thân của nạn nhân
Trong một thời gian dài, Facebook Việt rộ lên việc chủ tài khoản bị đánh cắp tài khoản, sau đó kẻ gian sử dụng tài khoản này để giả dạng, nhắn tin với bạn bè trong danh sách bạn bè để mua thẻ cào điện thoại, mượn tiền…
Một trong những thủ đoạn khác, cao tay hơn, có thể liên hệ với nạn “Ore Ore – Tôi đây, tôi đây” tại Nhật Bản, những kẻ xấu lợi dụng người lớn tuổi đầu óc kém minh mẫn, các cụ già đơn thân, để gọi điện đến, giả mạo là bà con xa hòng trục lợi.
" width="175" height="115" alt="5 kịch bản kẻ gian thường áp dụng để lấy cắp tiền từ tài khoản của bạn" />5 kịch bản kẻ gian thường áp dụng để lấy cắp tiền từ tài khoản của bạn
2025-04-30 21:07


Mini iPhone chỉ có kích cỡ bằng một chiếc thẻ tín dụng và được sản xuất trong hai màu hồng và trắng. Phiên bản màu hồng sẽ làm hài lòng khách hàng nữ giới yêu thích sắc màu này. Vẫn là iPhone nhưng đây có vẻ không phải là sản phẩm do "quả táo" sản xuất.
Một vài hình ảnh tham khảo về sản phẩm này:
![]() |
Vẫn màn hình hiển thị lớn và lô gô hình quả táo sáng bóng của Apple |




![]() |
Ông Allan Cytryn thuyết trình tại hội nghị. Ảnh: Tuấn Anh |
Tại hội nghị do Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng báo VietNamNet tổ chức, ông Allan Cytryn nhấn mạnh, trong một nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, an toàn thông tin được xem là mang tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào khác trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nguy cơ bị tin tặc tấn công, xâm nhập vào hệ thống mạng nội bộ, làm rò rỉ hoặc đánh cắp những thông tin quan trọng của các nhân viên, khách hàng, bí mật của doanh nghiệp, ... dẫn tới sự đình trệ trong hoạt động kinh doanh cũng như các tổn thất khôn lường khác.
Theo ông Cytryn, đứng trước một vụ xâm nhập mạng, điều quan trọng là doanh nghiệp phải phát hiện sớm và phục hồi hoạt động về trạng thái an toàn, đồng thời có cách bảo mật tốt thông tin của khách hàng và nhân viên sau mỗi cuộc xâm nhập. Các doanh nghiệp không nên để mình rơi vào thế bị động, trở tay không kịp khi bị tin tặc tấn công và "mất bò mới lo làm chuồng". Điều đó đồng nghĩa, họ luôn phải có các biện pháp nhằm thiết lập một môi trường không gian mạng an toàn cũng như có kế hoạch dự phòng ứng phó khi rủi ro xảy ra.
Ông Cytryn đề xuất một giải pháp có tên gọi là Mô hình Cyber Resilence (tạm dịch: Mô hình Phản ứng linh hoạt), một mô hình quản trị an ninh mạng hiện vẫn còn khá mới tại Việt Nam và nhiều nước Đông Nam Á. Điểm khác biệt của mô hình này so với các biện pháp an ninh truyền thống là giải quyết được những vấn đề kinh doanh bị ảnh hưởng do các cuộc tấn công mạng.
Theo chuyên gia bảo mật uy tín người Mỹ, một chiến lược phòng thủ toàn diện đối với các cuộc tấn công cần có phương thức phòng thủ cả cơ bản lẫn phức tạp, giải quyết được vấn đề về công nghệ, chính trị và các hành vi tấn công, xâm nhập, đồng thời có những phương án ứng cứu sự cố và đưa hệ thống hoạt động trở lại bình thường ngay sau cuộc tấn công. Yếu tố chủ chốt của mô hình này là ngoài việc bảo vệ cơ sở hạ tầng vốn có, doanh nghiệp vẫn duy trì hệ thống vận hành, kinh doanh liên tục ngay cả khi đang chịu tác động của các vụ xâm nhập và sau mỗi một sự cố. Đây là mô hình giúp doanh nghiệp nhận diện đầy đủ các rủi ro phải đối mặt, xây dựng và phát triển các công cụ bảo mật, chương trình phục hồi và các kiểm định định kì.
Ngoài ra, đối với vấn đề an toàn không gian mạng và bảo mật thông tin, đây không phải là câu chuyện ứng phó của từng doanh nghiệp mà còn cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, chính phủ và các tổ chức. Trong bối cảnh thế giới đang phát triển các vũ khí tin học thì nguy cơ xung đột dù là vô tình hay hữu ý sẽ tiếp tục tăng cao. Chính phủ cần sớm nhận thức nguy cơ này và linh hoạt phối hợp các bộ, ban, ngành có liên quan và doanh nghiệp để giảm thiểu khả năng xảy ra xung đột và củng cố lòng tin, sự trung thành của khách hàng trước những sự cố lỗ hổng an ninh mạng.
Việt Nam đang trong quá trình ứng dụng và phát triển CNTT nhanh chóng trên nhiều phương diện, lĩnh vực như chính phủ điện tử, thanh toán trực tuyến, thương mại điện tử, ... nên cần có sự liên kết giữa chính phủ và các doanh nghiệp trong việc thiết lập không gian mạng an toàn. Chính phủ cũng cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình hiện thực hóa mô hình Phản ứng linh hoạt.
Ông Cytryn cũng cho rằng, bản chất của vấn đề an toàn thông tin là sự "kết nối thông tin" và cần được đặt trong bối cảnh rộng. Điều này không chỉ vì, đây là vấn đề "khó tách bạch một quốc gia với các quốc gia còn lại" nếu muốn giải quyết, khi sự phát triển của công nghệ khiến thế giới đã trở thành một thực thể duy nhất, mà còn vì tính chất quan trọng của cơ chế chia sẻ thông tin, phối hợp, hợp tác giữa các chính phủ với nhau, giữa chính phủ với các tổ chức, doanh nghiệp, viện nghiên cứu nhằm tạo ra một mạng lưới rộng khắp. "Trong thế giới Internet kết nối như hiện nay, bạn chỉ có thể an toàn khi là một mắt xích trong cả chuỗi an toàn", ông Cytryn nói.
![]() |
(Từ trái qua phải) Ông Nguyễn Anh Tuấn, ông Allan Cytryn và ông Vũ Đăng Vinh, tổng giám đốc của Vietnam Report trong phiên thảo luận của hội nghị. Ảnh: Tuấn Anh |
Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên tổng biên tập Báo điện tử VietNamNet, đồng sáng lập kiêm tổng biên tập Diễn đàn Boston toàn cầu (Boston Global Forum) hiện nay, cũng nhắc lại việc báo VietNamNet từng bị tin tặc tấn công hồi năm 2010, một sự cố rúng động làng công nghệ Việt Nam vào thời điểm đó, và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân trong việc xử lý tình huống khủng hoảng này.
Mặc dù VietNamNet bị tin tặc tấn công DDOS dữ dội, dẫn tới việc không truy cập được vào trang cũng như bị chúng xâm nhập vào hệ thống bên trong, thay đổi giao diện, phát tán thư vu khống, ... nhưng bằng quyết tâm, nỗ lực và bản lĩnh của cả lãnh đạo và đội ngũ kỹ thuật trực thuộc báo cùng sự hỗ trợ của một số bạn bè, VietNamNet rốt cuộc đã khôi phục được hoạt động bước đầu chỉ sau 2 ngày.
Theo ông Tuấn, hai bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ việc giải quyết thành công sự cố này là: Thứ nhất, các cơ quan, tổ chức, đặc biệt là những chuyên gia công nghệ, kỹ thuật của đơn vị đó, cần phải nghiêm túc, sớm tìm ra cách ứng phó, khắc phục sự cố khi xảy ra tấn công mạng càng nhanh càng tốt. Thứ hai, nếu các tài nguyên, nhân lực của đơn vị mình không đủ khả năng để giải quyết sự cố, các cơ quan, tổ chức cần phải bỏ qua sĩ diện, cầu thị, học hỏi, hợp tác hoặc nhờ cậy các đơn vị khác, cơ quan chức năng ứng cứu.
Ông Tuấn cũng đề xuất các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể tạo lập một hình thức chia sẻ thông tin trực tuyến nào đó để họ có thể nhanh chóng liên lạc, trao đổi với nhau về các vấn đề an ninh mạng và tìm ra giải pháp kịp thời, hữu hiệu cho chúng.
Với những bài học hữu ích, những chia sẻ chân thành, Hội nghị CIO Summit 2016 thực sự là cơ hội quý báu cho các doanh nghiệp Việt tiếp cận nhiều hơn kho tàng tri thức thế giới, đồng thời tiếp cận các giải pháp pháp bảo mật tiên tiến với mục tiêu hỗ trợ cộng đồng các doanh nghiệp tại Việt Nam tăng cường hệ thống giám sát an ninh, ứng phó với những hiểm hoạ an ninh ngày càng phức tạp và nghiêm trọng trong môi trường rủi ro hiện nay.
Tuấn Anh
" alt="Doanh nghiệp Việt trước nguy cơ hack: Đừng mất bò mới lo làm chuồng!" width="90" height="59"/>Doanh nghiệp Việt trước nguy cơ hack: Đừng mất bò mới lo làm chuồng!

- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Galatasaray, 23h00 ngày 27/4: Chứng tỏ đẳng cấp
- Riot Games hé lộ về tướng mới là Sát Thủ trong LMHT
- Hơn 7.900 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu CNTT đến năm 2020
- 9 robot hiện đại hữu ích và 'quái đản' nhất Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Nordsjaelland, 23h00 ngày 27/4: Bám đuổi ngôi đầu
- Loạt thiết bị âm thanh Hi
- Chung kết Grandmaster Tournament 2015 sẽ diễn ra vào sinh nhật DoTa Truyền Kỳ
- Thuế xe tải chính thức tăng mạnh từ 20
- Chọn ổ cứng SSD hay HDD cho netbook?
