Nhận định

Bố Xuân Trường: Văn Toàn kỹ thuật bình thường, được cái nhanh

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-19 19:24:26 我要评论(0)

Ông Lương Bách Chiến, bố của tiền vệ Lương Xuân Trường có những chia sẻ thú vị về người đồng đội của aâm lịchaâm lịch、、

Ông Lương Bách Chiến,ốXuânTrườngVănToànkỹthuậtbìnhthườngđượccáaâm lịch bố của tiền vệ Lương Xuân Trường có những chia sẻ thú vị về người đồng đội của con trai, tiền đạo Nguyễn Văn Toàn.

Juergen Klopp chỉ rõ lý do khiến Liverpool khó ngược dòng trước Real Madrid

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phần Lan 1.png
 Bà Phạm Thị Lam - Chủ tịch hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại tiếp đón Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-Aho 

Ông Jussi Halla-Aho - Chủ tịch Quốc hội Phần Lan thể hiện sự quan tâm sâu sắc về cách Tân Thời Đại áp dụng giáo dục Phần Lan vào giảng dạy, những khó khăn khi triển khai và những kế hoạch trong thời gian sắp tới.

Phần Lan2.jpg
Chủ tịch Quốc hội Phần Lan cùng Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam chiêm ngưỡng sản phẩm mộc do học sinh Tân Thời Đại thực hiện

Thay mặt Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại, bà Phạm Thị Lam - Chủ tịch Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại đã chia sẻ về những thành tựu và nỗ lực trong việc áp dụng và phát triển mô hình giáo dục Phần Lan tại Hà Nội. 

Ông Jussi Halla-Aho:Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại đã áp dụng phương pháp giáo dục Phần Lan với chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam như thế nào? 

Bà Phạm Thị Lam:Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã thông qua Nghị định số 86/2018 quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục. Theo đó, Chính phủ cho phép sử dụng chương trình giáo dục nước ngoài tích hợp vào chương trình giáo dục Việt Nam với tỷ lệ lên đến 70%. Tại Tân Thời Đại, chúng tôi đã xây dựng chương trình tích hợp với một lộ trình phân bổ chương trình nhập khẩu từ Phần Lan tuỳ theo mức độ cần thiết của từng độ tuổi, chẳng hạn ở bậc Mầm non là 35%; bậc Tiểu học là 40% và tăng dần theo năng lực của giáo viên trong tương lai. Quá trình thực hiện bắt đầu từ vận dụng sâu sắc bộ phương pháp giáo dục Phần Lan trên chương trình giáo dục Việt Nam tạo nên chương trình nhà trường hiện đại, bảo đảm các mục tiêu đầu ra.

Tân Thời Đại may mắn khi thực hiện phương pháp giáo dục Phần Lan trùng với thời điểm Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam triển khai chương trình cải cách giáo dục 2018, với điểm cốt lõi là chuyển đổi từ dạy kiến thức sang phát triển năng lực của học sinh. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào năng lực giáo viên. Trong quá trình nghiên cứu phương pháp giáo dục của các quốc gia, tôi nhận ra rằng điểm nổi trội nhất của giáo viên Phần Lan là kỹ thuật xử lý tình huống trong lớp học. Hợp tác với giáo dục Phần Lan giúp chúng tôi vượt qua thách thức lớn nhất, đó là cách giáo viên tiếp cận phương pháp giảng dạy.

Phần Lan 3.jpeg
 Ông Jussi Halla-Aho - Chủ tịch Quốc hội Phần Lan tặng sách cho thư viện trường

Ông Jussi Halla-Aho: Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại gặp những khó khăn, thách thức gì khi áp dụng chương trình giáo dục Phần Lan?

Bà Phạm Thị Lam: Trải qua 6 năm, khó khăn lớn nhất của Tân Thời Đại là một mình bước trên hành trình cô đơn. Trong suốt 6 năm đó, chúng tôi vẫn gắn với cái tên "Hệ thống trường học Phần Lan đầu tiên tại Hà Nội”. Chúng tôi không ngừng nỗ lực mở rộng và chuyển giao chương trình giáo dục cho các trường liên kết. Mỗi khi có ai đó thực hiện giáo dục Phần Lan, chúng tôi đều rất vui mừng và mong muốn được kết nối để phát triển rộng rãi hơn.

Khó khăn thứ hai là việc đưa nền giáo dục Phần Lan, một hệ thống giáo dục được coi là cao cấp, đến với các vùng ven. Tại đây, phụ huynh trẻ, có tư duy và tầm nhìn, nhưng lại eo hẹp về kinh tế, buộc chúng tôi phải nỗ lực gấp bội.

Khó khăn thứ ba là khoảng cách về trình độ, năng lực giữa giáo viên Việt Nam và Phần Lan, đòi hỏi chúng tôi phải đầu tư thời gian và chi phí nhiều hơn cho việc điều chỉnh tư duy và nâng cao năng lực cho giáo viên. Chúng tôi may mắn có cơ hội làm việc với những người Phần Lan giàu lòng nhân ái. Mặc dù còn nhiều thách thức, nhưng chúng tôi tin tưởng vào con đường mình đã chọn và sẽ tiếp tục bước đi mạnh mẽ.

Phần Lan 4.jpg
Bà Phạm Thị Lam - Chủ tịch hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại chia sẻ tại buổi làm việc 

Ông Jussi Halla-Aho: Bà mong muốn gì về tương lai của Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại? 

Bà Phạm Thị Lam: Hiện tại, chúng tôi không ngừng mở rộng cấp học từ mầm non tới THPT; kết nối du học phổ thông và đại học; đồng thời, quy mô các trường học cũng đang được mở rộng gấp ba lần. Vì vậy, Tân Thời Đại mong muốn tiếp tục hợp tác với các tổ chức Phần Lan trên cả giáo dục và các lĩnh vực khác. Chúng tôi đang thúc đẩy dự án quan trọng có tên là Làng Giáo dục Phần Lan tại Hà Nội và mong muốn tìm kiếm những đối tác Phần Lan để xây dựng giấc mơ này.

Phần Lan 5.jpeg
Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-Aho chia sẻ tại buổi làm việc

Ông Jussi Halla-Aho: Tôi ấn tượng với trường Tân Thời Đại. Tham quan trường và các lớp học ở đây mang lại cho tôi cảm giác thân thuộc như một ngôi trường Phần Lan. Tôi cảm ơn sự tin tưởng mà các bạn đã dành cho giáo dục Phần Lan. Nền giáo dục của chúng tôi có nhiều ưu điểm nhưng vẫn chưa thực sự hoàn hảo. Chính sự hợp tác chặt chẽ với Tân Thời Đại sẽ giúp chúng tôi tiến bộ hơn, và do đó, mối quan hệ hợp tác của chúng ta sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên.

Năm 2019, Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại ký kết hợp tác với Fun Academy, trở thành đơn vị đầu tiên đưa Giáo dục Phần Lan về Việt Nam tại Hà Nội. Hiện tại, Hệ thống trường học Tân Thời Đại có 5 cơ sở Mầm non, 1 trường Tiểu học và 1 trường THCS trên địa bàn Hà Nội. 

Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại 

Hotline: 089 809 5599

Website: tanthoidai.edu.vn

(Nguồn: Tân Thời Đại) 

" alt="Những thành tựu của mô hình giáo dục Phần Lan tại trường Tân Thời Đại" width="90" height="59"/>

Những thành tựu của mô hình giáo dục Phần Lan tại trường Tân Thời Đại

phohrh45y.jpg
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang phát biểu tại buổi lễ

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, đầu tư phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, ban hành nhiều chủ trương, chính sách có tầm chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực này, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.

Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp cùng những khó khăn, hạn chế mang tính đặc thù nên vùng dân tộc thiểu số, miền núi vẫn chưa thoát khỏi tình trạng chậm phát triển.

Vì thế, với việc ngày càng xuất hiện nhiều học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số xuất sắc và những tấm gương thanh niên tiêu biểu trên các lĩnh vực lao động sản xuất, ông kỳ vọng đây sẽ là những nhân tố góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương, đất nước, sớm đưa vùng dân tộc thiểu số và miền núi thoát khỏi sự chậm phát triển, khó khăn.

“Các bạn học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu được tuyên dương ngày hôm nay đã đạt được những thành tích rất đáng trân trọng, tự hào. Tôi mong các em sẽ tiếp tục nỗ lực, phấn đấu, trau dồi kiến thức kỹ năng, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người cán bộ giỏi, những người có tri thức, có kỹ năng, trở về xây dựng làng bản, quê hương mình”, Phó Thủ tướng nói.

22rtjtrjt.jpg
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trao bằng khen cho các học sinh đạt giải Nhất, Nhì trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm 2023.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cũng khẳng định thành tích học tập của các em học sinh, sinh viên được tuyên dương cho thấy hiệu quả của chính sách đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Bên cạnh đó, điều này cũng thể hiện khả năng, nghị lực, ý chí và khát vọng vươn lên của thế hệ trẻ người dân tộc thiểu số để trở thành những người có đủ tâm - tầm và tài để góp phần vào sự phát triển nhanh, bền vững của quê hương mình.

Trong số 143 học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu gồm có: 38 em đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2022-2023; 4 em học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia.

30 em trúng tuyển vào các trường đại học, học viện có tổng số 28 điểm trở lên theo tổ hợp ba môn xét tuyển đại học (không tính điểm ưu tiên); 9 em học sinh thuộc các dân tộc có khó khăn đặc thù trúng tuyển vào đại học; trong đó có 3 em thuộc các dân tộc có dân số dưới 1.000 người.

Ngoài ra, có 2 em đạt Huy chương Vàng, Đồng trong các kỳ thi đấu thể thao cấp quốc gia; 29 thanh niên đạt thành tích xuất sắc trong công tác, khởi nghiệp thành công; 31 em học sinh, sinh viên có thành tích xuất sắc, tiêu biểu do các tỉnh, địa phương lựa chọn.

Vinh danh 143 học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số xuất sắc143 học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu, xuất sắc sẽ được vinh danh vào ngày 26/12 tới đây." alt="Phó Thủ tướng: ‘Ngày càng nhiều học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số xuất sắc’" width="90" height="59"/>

Phó Thủ tướng: ‘Ngày càng nhiều học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số xuất sắc’