Thể thao

Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-17 13:57:11 我要评论(0)

Chiểu Sương - 12/01/2025 08:00 Nhận định bóng lịch thi đấu aff cuplịch thi đấu aff cup、、

ậnđịnhsoikèoSouthamptonvsSwanseahngàyPhongđộlànhấtthờlịch thi đấu aff cup   Chiểu Sương - 12/01/2025 08:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Nước ép cam

Khi bị ho và đau họng, nước cam có thể làm tổn thương cổ họng. Bởi cam chứa axit citric kích thích niêm mạc họng đã bị viêm. Điều này làm cổ họng bị tổn thương và mất nhiều thời gian để phục hồi hơn.

Kẹo

Khi mắc bất kỳ bệnh nào, đặc biệt là dạ dày, ăn đường tinh luyện có thể tạm thời ngăn chặn khả năng các tế bào hồng cầu chống lại vi khuẩn, khiến hệ miễn dịch suy yếu chỉ sau một vài giờ. Kết quả là cơ thể bị giảm khả năng chống lại vi khuẩn. 

Đặc biệt, đường tinh luyện còn gây ra nhiều vấn đề khi bạn đang bị dạ dày. Bởi đường có xu hướng kéo dịch ra khỏi đường tiêu hóa, dẫn đến phân lỏng và tiêu chảy.

Nước ngọt

Giống như cà phê, nước ngọt chứa caffeine được khử nước. Ngoài ra, đường trong nước ngọt ức chế hệ thống miễn dịch đường ruột. Nếu bạn khó uống nước lọc, hãy thử uống một ít nước bù điện giải như nước tăng lực, nước dừa.

Nhiều chất ngọt nhân tạo có các phân tử lớn, không thể bị phá vỡ làm khó tiêu hóa gây đầy bụng, chuột rút và thậm chí tiêu chảy. Điều này sẽ khiến các triệu chứng dạ dày nghiêm trọng hơn.

Đồ ăn giòn

Khi bị ho hay đau họng, các món ăn nhẹ như khoai tây chiên hoặc thậm chí bánh mì nướng giòn sẽ gây đau, kích thích cổ họng, khiến bệnh lâu khỏi hơn.

Rượu

Rượu cũng giống như cà phê, là một thuốc lợi tiểu có thể làm trầm trọng thêm tình trạng mất nước. Khi bị mất nước, nồng độ cồn trong máu sẽ tăng làm nhanh hơn. Rượu cũng có thể tăng tốc độ tiêu hóa, gây ra phân lỏng hoặc tiêu chảy.

Sữa

Nhiều người cho rằng uống sữa có thể kích thích sản sinh dịch nhầy khiến mũi tắc nghẽn nặng hơn khi bạn ốm. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng điều này thực sự là do hiệu ứng giả dược. 

Dù có hay không uống sữa, dịch nhầy vẫn cứ sản sinh, việc uống sữa có thể tạo ra cảm giác chất đờm đặc hơn, vì vậy để tránh khó chịu, bạn không nên uống sữa khi ốm.

Đồ chiên rán

Khi bị dạ dày, thực phẩm béo mất nhiều thời gian để di chuyển qua hệ tiêu hóa, có thể gây buồn nôn và kích hoạt trào ngược axit và gây co thắt cơ trong đường ruột, khiến bệnh tiêu chảy nặng hơn.

{keywords}

Đồ cay

Khi bị sổ mũi, hợp chất capsaicin trong ớt, nước sốt nóng sản sinh nhiệt có thể gây kích ứng đường mũi. Những loại thực phẩm cay có thể khiến bạn chảy nước mắt, nước mũi nhưng cũng có tác dụng thông mũi một cách tự nhiên mà hiệu quả. Ăn ớt, mù tạt… có thể giúp giảm các triệu chứng tắc nghẽn mũi.

Theo ANTĐ

" alt="9 loại thực phẩm không nên ăn khi ốm" width="90" height="59"/>

9 loại thực phẩm không nên ăn khi ốm

 - Khi tới các bệnh viện kiểm tra nhưng thấy mình không nhiễm virus Zika, các thai phụ sẽ có tâm lý chủ quan – GĐ Trung tâm Y tế Dự phòng TP.HCM nhận định.

Trong thời gian qua, khi nghe tin số người nhiễm zika ngày một tăng cao, các phụ nữ mang thai ở Sài Gòn tỏ ra khá hoang mang, lo sợ.

Thai phụ đã đổ xô tới các bệnh viện để xin kiểm tra. Nhiều người còn yêu cầu được bỏ tiền để tầm soát Zika.

{keywords}
Thai phụ không nên quá lo lắng để đổ xô tới BV tầm soát Zika

Tuy nhiên, theo GĐ Trung tâm y tế Dự phòng TP.HCM Nguyễn Trí Dũng, việc thai phụ tới bệnh viện tầm soát Zika khi không có triệu chứng là điều không cần thiết.

Do xét nghiệm chỉ biết kết quả thời điểm đó. Sau khi xét nghiệm âm tính vẫn có thể bị nhiễm zika nếu họ không có biện pháp bảo vệ hữu hiệu. Ngoài ra, việc kết quả âm tính còn làm cho thai phụ có thái độ chủ quan – ông Dũng nêu lý do.

Còn với thai nhi, trong quá trình kiểm tra thai kỳ theo quy định của bác sĩ, nếu có tật đầu nhỏ thì sẽ phát hiện ngay và sẽ có hướng xử lý phù hợp.

Ông Dũng cho hay, các triệu chứng khi mắc bệnh gồm sốt, phát ban, viêm kết mạc (mắt đỏ) hoặc hiện tượng nhức đầu, đau cơ, đau khớp.

“Các triệu chứng trên có thể khá mơ hồ, nhưng người nhiễm virus Zika chắc chắn sẽ phải có phát ban. Trường hợp có các triệu chứng trên mà không nổi phát ban thì cũng không phải” – ông Dũng khẳng định.

Vị GĐ này cũng nói rằng, việc gia tăng số người mắc virus Zika tại TP.HCM đã được dự báo từ trước. Các ca bệnh vốn đã lưu hành trên địa bàn, trong khi muỗi thì lúc nào cũng có, nên việc lây lan rộng là điều khó tránh khỏi.

Khi phát hiện người nhiễm, ngành chức năng sẽ tập trung khống chế để không phát sinh thành ổ dịch.

"Điều cốt lõi là người dân phải có ý thức trong việc diệt muỗi, diệt loăng quăng, dọn dẹp các vật chứa nước - nơi tạo điều kiện cho muỗi phát triển để tự bảo vệ mình" – ông Dũng nhấn mạnh.

Trường hợp đầu tiên nhiễm Zika ở Đồng Nai

Theo xác nhận từ Sở y tế Đồng Nai ngày 4/12, Viện Pasteur TP.HCM đã thông tin về trường hợp nhiễm virus Zika đầu tiên trên địa bàn.

Đó là phụ nữ 24 tuổi, ngụ tại KP10, phường An Bình, TP Biên Hòa. Người này đã mang thai được 29 tuần.

{keywords}
Phun hóa chất diệt muỗi phòng Zika. Ảnh: Báo ĐN

Ngay sau khi nhận tin, ngành y tế Đồng Nai đã triển khai phun hóa chất diệt muỗi diện rộng tại nơi thai phụ sinh sống, kết hợp diệt lăng quăng nhằm khống chế không để xảy ra ca mắc mới trong khu vực.

Tính tới thời điểm hiện tại, cả nước có hơn 110 người nhiễm Zika. Trong đó TP.HCM là địa phương dẫn đầu với 94 ca. Đắk Lắk và Bình Dương mỗi nơi 2 bệnh nhân.

Còn Khánh Hòa, Phú Yên và Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai mỗi nơi một ca.

Bé 4 tháng tuổi ở huyện Krông Buk, Đắk Lắk là trẻ đầu tiên ở Việt Nam ghi nhận mắc dị tật đầu nhỏ do mẹ nhiễm virus Zika trong thai kỳ.

Văn Đức

" alt="Khi nào thì thai phụ nên tầm soát Zika?" width="90" height="59"/>

Khi nào thì thai phụ nên tầm soát Zika?