Sửa luật Giáo dục Đại học: Nâng cao tính tự chủ cho toàn hệ thống
- Hôm nay,ửaluậtGiáodụcĐạihọcNângcaotínhtựchủchotoànhệthốlịch thi bóng đá 11/12, Văn phòng Chủ tịch nước đã công bố Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học. Trao đổi với báo chí, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết luật mới này góp phần nâng cao tính tự chủ của toàn bộ hệ thống.
Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng?
Không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức
Thưa bà, bộ luật vừa thông qua có những thay đổi gì so với Luật GD ĐH hiện hành?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Luật về giáo dục đại học vừa được Quốc hội thông qua có 4 nhóm chính sách mới.
Chính sách lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ các vấn đề được sửa đổi bổ sung là mở rộng tự chủ và nâng cao tự chủ của toàn hệ thống.
Cùng với nâng cao tự chủ là những chính sách đi kèm theo là đổi mới quản trị ĐH, kiện toàn hội đồng trường (HĐT).
![]() |
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng trao đổi bên lề một hội thảo góp ý sửa đổi Luật Giáo dục Đại học. Ảnh: HA |
Trong đó HĐT phải là cơ quan quyền lực cao nhất của trường ĐH, có toàn quyền quyết định về nhân sự chủ chốt (hiệu trưởng), chiến lược phát triển của nhà trường cũng như các chủ trương đầu tư lớn. Là cơ quan đại diện cho chủ sở hữu (các ĐH công lập), tiếp nhận quyền tự chủ từ nhà nước để triển khai tự chủ ở các cơ sở GD ĐH.
Đồng thời, trên cơ sở đó, các trường cũng phải ban hành các quy định, quy chế nội bộ của mình để thực hiện công khai minh bạch trong toàn trường cũng như để xã hội giám sát.
Luật lần này cũng chú trọng phát triển hệ thống, đặc biệt là khuyến khích các trường lớn có tiềm lực sát nhập thành những đại học lớn, hoặc 1 số trường trong cùng 1 nhóm ngành, địa phương kết với nhau thành những đại học lớn đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.
Với cơ chế đó, các trường cũng có thể hỗ trợ cộng lực nhau trong phát triển nâng cao tính cạnh tranh của ĐH Việt Nam với thế giới.
Luật cũng chú trọng phát triển hệ thống đại học tư thục và các ĐH tư thục được phát triển bình đẳng gần như là toàn bộ với các trường công lập. Đặc biệt là các hoạt động về chuyên môn.
Lộ trình tự chủ vẫn chậm so với kỳ vọng, lộ trình này sẽ mở và được đẩy nhanh ra sao với việc Luật GD ĐH có hiệu lực chính thức từ 1/7/2019?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Với chính sách bao trùm là tự chủ, thì cơ chế tự chủ cao từ gói gọn trong 5 ĐH và 23 trường thí điểm sẽ mở rộng cho toàn hệ thống.
Nhìn chung, chúng tôi thấy các trường rất trông đợi Luật được thông qua.
Khi Luật chính thức có hiệu lực, các trường sẽ có điều kiện phát huy sự năng động sáng tạo của mình trong tất cả các phương diện hoạt động: học thuật, tài chính, nhân sự làm sao cho hiệu quả nhất để phục vụ cho chính sách chất lượng phát triển của nhà trường để cạnh tranh trong toàn hệ thống và với quốc tế.
![]() |
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê Hải An tại buổi công bố Luật sửa đổi một số điều của Luật Giáo dục Đại học sáng 11/12. |
Với các điều khoản mới trong Luật lần này, sẽ giảm đáng kể thời gian về thủ tục hành chính.
Trước đây là phải báo cáo, đăng ký, đợi sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được mở ngành đào tạo, tuyển dụng bổ nhiệm nhân sự cấp cao.
Nay trường sẽ được quyết ngay sau khi mình có đủ điều kiện. Đó là những cơ chế thúc đẩy cho hệ thống phát triển.
Quy định chặt chẽ hơn tiêu chuẩn mở ngành
Luật GD ĐH mới sẽ cho phép các trường ĐH được mở ngành ở tất cả các trình độ trên cơ sở các điều kiện. Vậy, chúng ta sẽ kiểm soát việc này như thế nào?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Nói là các trường được tự chủ mở ngành, có nghĩa là các trường được tự quyết định việc mở ngành mà không phải xin phép hay đăng ký cơ quan quản lý về chuyên môn như trước đây.
Còn các điều kiện mở ngành, tiêu chuẩn chất lượng để mở ngành thì Luật vẫn phải giữ. Thậm chí còn phải quy định chặt chẽ hơn.
Những tiêu chuẩn mở ngành như căn cứ vào nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường, nội lực của nhà trường (hệ thống giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo) cho ngành đó như thế nào.
Rồi căn cứ vào sự chấp nhận của xã hội cho ngành đó đối với sản phẩm của nhà trường. Tức là tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp của trường đó trong những năm trước ra sao thì mới có thể được mở ngành mới, v.v...
Như vậy, tiêu chuẩn chất lượng vẫn giữ nguyên. Nếu trường đủ điều kiện mở ngành về chương trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên thì sẽ được mở.
Nhưng điều kiện để trường tự quyết định cũng được nâng cao hơn.
Trước đây, cũng cơ quan thẩm quyền kiểm duyệt, nay cơ quan thẩm quyền không cấp phép nữa, nhưng các trường phải chứng minh nội lực của mình.
Ví dụ, trường phải được kiểm định rồi, thì mới được mở các ngành của trình độ ĐH.
Ngành đào tạo của trình độ ĐH phải được kiểm định rồi thì mới được mở các ngành đào tạo thạc sĩ tương ứng.
Ngành đào tạo thạc sĩ được kiểm định rồi mới được mở ngành tiến sĩ phù hợp.
Đó là những cơ chế để kiểm định chất lượng.
Ngoài ra, việc mở ngành còn phải do Hội đồng trường quyết định. Mà HĐT trường theo quy định mới, không chỉ những người trong trường mà còn cả những người ngoài trường với tỷ tệ tối thiểu là 30% là các nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội, nhà khoa học, các cơ quan của tổ chức khác.
Những người này sẽ xem xét việc xã hội có cần ngành học đó hay không, điều kiện đảm bảo chất lượng của trường có đủ đáp ứng yêu cầu đào tạo của ngành học đó hay không.
Điều đó có nghĩa rằng, nhà trường phải cân nhắc tới năng lực của mình có đáp ứng được yêu cầu đào tạo.
Sẽ có 2 Nghị định hướng dẫn trực tiếp |
Để hướng dẫn luật sửa đổi bổ sung một số luật, Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng hai Nghị định hướng dẫn trực tiếp. Đó là Nghị định hướng dẫn hướng dẫn chung Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật GD ĐH và Nghị định riêng hướng dẫn về tự chủ Đại học. Hiện nay, cả 2 nghị định đều có dự thảo. Bộ GD-ĐT cũng rà soát lại tất cả các quy chế đào tạo như đào tạo trình độ Cao đẳng Sư phạm, trình độ thạc sĩ, văn bằng 2.. Ban soạn thảo đã tổ chức 5 hội thảo lớn tại 5 vùng với thành phần tham gia là các trường ĐH trên cả nước, ngoài ra còn các hội thảo chuyên đề. |
Song Nguyên (Thực hiện)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo nữ Arsenal vs nữ Lyon, 18h30 ngày 19/4: Khó có bất ngờ
-
Nhận định, soi kèo Stromsgodset B vs Stabaek B, 19h00 ngày 10/6: Gia tăng khoảng cách
-
Nhận định, soi kèo Kenya vs Zimbabwe, 17h00 ngày 2/7: Trả nợ ngọt ngào
-
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs TPHCM, 19h15 ngày 18/4: Đòi nợ?
-
Nhận định, soi kèo Mjondalen vs Moss, 00h00 ngày 28/5: Khách đáng tin
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
- Nhận định, soi kèo Galway United vs Waterford, 1h45 ngày 13/7: Khách tự tin
- Nhận định, soi kèo Juvenil Seminario vs Magallanes, 6h00 ngày 19/6: Chủ nhà cứng đầu
- Nhận định, soi kèo Sogndal vs Stabaek, 21h00 ngày 01/06: Duy trì khoảng cách
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Como, 20h00 ngày 19/4: Trụ hạng thành công
- Nhận định, soi kèo Helsingborgs vs Varbergs BoIS, 00h00 ngày 29/6: Khách giật điểm
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Bataeh, 21h20 ngày 07/06: Phong độ trồi sụt
- Nhận định, soi kèo U16 Việt Nam vs U16 Myanmar, 15h00 ngày 28/6: Lịch sử gọi tên
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Khó lường
- Nhận định, soi kèo KuPS vs Gnistan, 22h30 ngày 7/7: Cửa trên ‘ghi điểm’
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Monchengladbach, 22h30 ngày 20/4: Mục tiêu cuối cùng
- Nhận định, soi kèo Yokohama Marinos vs Gifu, 17h00 ngày 12/6: Đẳng cấp lên tiếng
- Nhận định, soi kèo Dinamo Brest vs Dnepr Mogilev, 22h00 ngày 15/6: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo nữ Ba Lan vs nữ Iceland, 00h00 ngày 17/7: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo Goztepe vs Besiktas, 23h00 ngày 19/4: Phong độ sa sút
- Nhận định, soi kèo Aktobe B vs Kaspiy Aktau, 19h00 ngày 3/7: Kết cục dễ đoán
- Nhận định, soi kèo Miramar Misiones vs Danubio, 06h30 ngày 8/7: Không thể ngăn cản
- Nhận định, soi kèo Aguilas vs Loyola Meralco Sparks, 19h00 ngày 2/6: Kịch bản dễ đoán
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Newcastle Jets, 12h00 ngày 20/4: Không hề ngon ăn
- Nhận định, soi kèo La Equidad vs Once Caldas, 05h00 ngày 1/6: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Sabah FA vs Terengganu, 18h15 06/07: Khách lấn chủ
- Nhận định, soi kèo Tobol Kostanai vs Kairat, 22h00 ngày 15/6: Đối thủ khó chịu
- Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủ
- Nhận định, soi kèo Mỹ Nữ vs Mexico Nữ, 2h37 ngày 14/7: Đòi nợ
- Nhận định, soi kèo nữ Phần Lan vs nữ Na Uy, 23h00 ngày 12/7: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo Al Qadasiya vs Al Safa, 00h15 ngày 29/5: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 20/4: Đứng im bắt bảng
- Nhận định, soi kèo Vaasan Palloseura vs Ilves Tampere, 22h00 ngày 07/06: Vươn lên ngôi đầu bảng
- Nhận định, soi kèo Lahti vs Inter Turku, 22h00 ngày 07/06: Cơ hội giành điểm
- Nhận định, soi kèo Halmstads vs GAIS, 22h30 ngày 01/06: Áp đảo chủ nhà
- 搜索
-
- 友情链接
-