Nhận định, soi kèo Canada vs Honduras, 7h ngày 29/3
ậnđịnhsoikèoCanadavsHondurashngàhạng nhất pháp Hư Vân - 28/03/2023 05:00 hạng nhất pháphạng nhất pháp、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
2025-04-03 13:42
-
Lý giải việc “thang đo quốc tế” lại “vắng mặt” tên Việt Nam, báo cáo cho biết của OECD cho biết:
“Vào thời điểm báo cáo được công bố, thành tích của học sinh Việt Nam so với các nước ở môn Đọc, Toán và Khoa học không được đảm bảo đầy đủ. Vì lý do này, OECD không báo cáo thứ hạng của Việt Nam với các quốc gia khác”, báo cáo nêu.
Trong khi đó, cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT giải thích lý do như sau:
Có 2 lý do chính để OECD chưa đưa kết quả của Việt Nam vào bảng so sánh. Thứ nhất, báo cáo so sánh quốc tế đầy đủ không thể hoàn thành tại thời điểm công bố nếu đưa Việt Nam vào phân tích dữ liệu so sánh quốc tế. Bởi vì, ban đầu OECD đề nghị để dữ liệu của Việt Nam sang 2020 mới công bố, họ muốn dành thêm thời gian để nghiên cứu sâu hơn sự khác biệt của Việt Nam. Tuy nhiên, do sự phối hợp tích cực của phía Việt Nam trong quá trình xử lý số liệu nên đến tháng 9/2019 OECD đã đồng ý công bố kết quả của Việt Nam cùng với các nước khác vào ngày 3/12/2019. Thứ hai, số liệu thu được của Việt Nam không phù hợp (misfit) với mô hình lý thuyết hồi đáp câu hỏi, mức độ không phù hợp cao hơn so với các quốc gia khác, có sự khác biệt lớn với mô hình đánh giá của OECD.
Dù không công bố kết quả xếp hạng của Việt Nam, OCED vẫn công bố dữ liệu bảng hỏi.
Nơi tất cả học sinh đều có thể thành công
Hiệu trưởng các trường của Việt Nam khai báo về sự thiếu hụt giáo viên ngang bằng với mức thiếu hụt trung bình của OECD, nhưng việc thiếu cơ sở vật chất nhiều hơn mức trung bình của OECD. Giữa các trường có cơ sở vật chất tốt và những trường khó khăn, sự thiếu hụt giáo viên gần như là ngang nhau, không có sự khác biệt lớn.
Ở Việt Nam, có 19% học sinh ở trường có cơ sở vật chất kém và 18% học sinh ở trường có cơ sở vật chất tốt nói rằng việc thiếu giáo viên gây ảnh hưởng ở mức độ nào đó đến chất lượng giảng dạy.
Theo các hiệu trưởng của Việt Nam, 92% giáo viên ở trường có cơ sở vật chất tốt và 100% giáo viên ở những trường có cơ sở vật chất chưa tốt đều có đủ bằng cấp phù hợp.
Môi trường học đường tác động thế nào tới đời sống học sinh?
Ở Việt Nam, 27% học sinh cho biết mình bị bắt nạt ít nhất vài lần/ tháng – so với con số trung bình của OECD là 23%. Đồng thời, 85% học sinh Việt Nam (so với 88% của OECD) đồng ý hoặc rất đồng ý rằng việc giúp đỡ những học sinh không có khả năng tự vệ là một việc làm tốt.
13% học sinh Việt Nam (so với 26% của OECD) cho biết, giáo viên thường phải đợi một lúc lâu để học sinh trật tự trong hầu hết các giờ học. Trung bình ở các quốc gia OECD, có 21% học sinh nghỉ học 1 ngày và 48% học sinh đến muộn trong vòng 2 tuần trước bài kiểm tra PISA. Ở Việt Nam, con số này là 6% và 45%.
Ở hầu hết các quốc gia và nền kinh tế, những học sinh thường xuyên bị bắt nạt sẽ có xu hướng nghỉ học nhiều hơn, trong khi những em thích môi trường kỷ luật của trường học, được bố mẹ động viên nhiều hơn sẽ có xu hướng bỏ học ít hơn.
87% học sinh Việt Nam (so với 74% của OECD) đồng ý hoặc rất đồng ý rằng giáo viên của họ yêu thích công việc giảng dạy.
Ở Việt Nam, 58% học sinh cho biết bạn bè chúng hợp tác với nhau trong học tập, 44% nói rằng chúng cạnh tranh nhau. Con số này của OECD là 62% và 50%.
13% học sinh Việt Nam (so với 16% của OECD) chia sẻ rằng chúng cảm thấy cô đơn khi ở trường.
Học sinh Việt Nam cảm thấy thế nào về cuộc sống và học tập?
Ở Việt Nam, 73% học sinh cảm thấy hài lòng với cuộc sống của mình, 85% nói rằng đôi khi hoặc lúc nào cũng thấy vui. 13% nói rằng chúng luôn cảm thấy buồn.
79% học sinh đồng ý rằng mình thường tìm cách thoát khỏi tình huống khó khăn và 67% đồng ý rằng khi thất bại. Các em thường lo lắng về việc người khác nghĩ gì về mình. Mức trung bình của OECD ở 2 chỉ số này lần lượt là 84% và 56%.
Trong hầu hết các hệ thống giáo dục, trong đó có cả Việt Nam, các nữ sinh thường cảm thấy sợ thất bại nhiều hơn là nam sinh. Khoảng cách giới tính này càng lúc càng cách biệt đối với nhóm học sinh xuất sắc.
Hầu hết học sinh ở các nước OECD không đồng ý với quan điểm “Trí thông minh là thứ mà bạn không thể thay đổi được nhiều”, trong khi đó chỉ có 53% học sinh Việt Nam không đồng ý với điều này. Những người làm khảo sát cho rằng đây là cách đánh giá về tư duy phát triển.
Trong PISA 2018, Việt Nam không tham gia đánh giá về năng lực toàn cầu. Bài kiểm tra này cũng đánh giá về hiểu biết tài chính của học sinh và đó là chỉ số mà các nước có thể chọn tham gia hoặc không.
Có khoảng 600 nghìn học sinh đã hoàn thành bài kiểm tra PISA 2018, đại diện cho khoảng 32 triệu học sinh 15 tuổi ở các trường học của 79 quốc gia và nền kinh tế tham gia. Ở Việt Nam, có 5.377 học sinh của 151 trường học hoàn thành bài kiểm tra, đại diện cho 926.260 học sinh 15 tuổi (chiếm 70% trẻ em 15 tuổi trên cả nước).
Cách thức thực hiện bài kiểm tra PISA
Bài kiểm tra được thực hiện trên máy tính ở hầu hết các nước trong thời gian 2 tiếng.
Bài kiểm tra kết hợp cả câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
Học sinh cũng phải trả lời một bảng câu hỏi về kiến thức nền tảng, mất khoảng 35 phút. Bảng câu hỏi này hỏi về bản thân học sinh, quan điểm, thái độ, niềm tin, gia đình, trường học và các trải nghiệm học tập khác của học sinh. Một số hiệu trưởng cũng hoàn thành bảng câu hỏi về việc quản lý, tổ chức trường học và môi trường học tập.
Ở một số nước cần sử dụng thêm bảng câu hỏi bổ sung để gợi nhiều thông tin hơn, cụ thể bảng câu hỏi cho giáo viên – 19 nước, bảng câu hỏi cho phụ huynh – 17 nước.
Nguyễn Thảo - Hạ Anh (Theo oecd.pisa/pubication)
" width="175" height="115" alt="Tại sao Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA 2018?" />
Tại sao Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA 2018?
2025-04-03 12:43
-
Học sinh THCS đi học nghề đạt 30% mới đáp ứng yêu cầu thị trường
2025-04-03 11:59
-
Đến thăm nguyên Bộ trưởng Giáo dục Phạm Minh Hạc, ông Võ Văn Thưởng ghi nhận sự cống hiến, đóng góp rất tích cực và hiệu quả của GS Hạc trong việc chăm lo các hoạt động của ngành giáo dục.
Ông Võ Văn Trưởng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tới thăm và lắng nghe những chia sẻ của nguyên Bộ trưởng Phạm Minh Hạc dịp 20/11. Ảnh: Thanh Hùng Ông Thưởng cho hay, giáo dục và đào tạo luôn luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và coi là nhiệm vụ cần thiết, quan trọng. Đây là lĩnh vực liên quan đến tất cả mọi người, mọi nhà. Ở mỗi góc nhìn, vị trí khác nhau thì có những nhận định, đánh giá khác nhau, song những thành tựu đạt được trong thời gian qua rất to lớn. Trong đó có sự góp sức của các thế hệ nhà giáo. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển đất nước, hội nhập quốc tế thì vẫn còn nhiều điểm phải cố gắng. Bởi đây là công việc không phải một sớm một chiều mà cần có thời gian.
Ông Thưởng đặc biệt nhấn mạnh những góp ý của các cựu giáo chức cũng rất cần cho đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Ảnh: Thanh Hùng Ghi nhận sự tri ân của Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, GS Phạm Minh Hạc gửi lời cảm ơn và tặng sách do mình viết về những người bạn, đồng nghiệp và học trò.
GS Phạm Minh Hạc bày tỏ sự trăn trở về vấn đề lương giáo viên chưa đáp ứng được cuộc sống.
Có mặt tại buổi gặp gỡ, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết tới đây Chính phủ sẽ có cải cách về vấn đề tiền lương và chú ý đến việc nâng mức xuất phát điểm lương lúc vào nghề cho giáo viên.
Ông Võ Văn Thưởng: “Đến thăm các nhà giáo, tôi học thêm được nhiều điều” Cùng ngày, ông Võ Văn Thưởng cũng đã đến chúc mừng nhà giáo Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, hiện là Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam và các thầy cô giáo công tác tại cơ quan trung ương hội.
Thay mặt Ban Tuyên giáo Trung ương nhưng cũng với tư cách một người học trò, ông Võ Văn Thưởng đã gửi lời chúc sức khỏe và bày tỏ tâm tư những ngày qua, khi đến thăm các thầy cô giáo, ông "chúc thì ít nhưng học được thêm nhiều điều và được động viên cho công việc tuyên giáo, giáo dục”.
Ông Thưởng cũng mong GS Doan cũng như các thầy cô đóng góp những kinh nghiệm quý báu của mình trong quá trình công tác cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập để dân trí đất nước ngày càng cao.
GS. TS Nguyễn Thị Doan cho hay đây là niềm động viên rất lớn đối với bản thân và các thầy cô giáo hiện đang công tác tại Hội Khuyến học Việt Nam. “Chúng tôi thấy yêu nghề hơn và chắc chắn với sự động viên và khích lệ này sẽ làm việc, cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục nước nhà”.
Bà Doan cũng bày tỏ những trăn trở và mong muốn các nhà giáo, các nhà trường cần soi lại mình: “Tại sao cùng một chủ trương chính sách, có nơi các thầy cô làm rất tốt, nhưng có nơi lại không làm được. Cùng một chế độ tiền lương nhưng tại sao có những thầy cô lặn lội xuống suối bắt cá cho học sinh ăn để có đủ chất để học tập, nhưng lại có những hành động không đẹp. Cần soi lại xem rằng mình đã đền đáp lại sự quan tâm của Đảng và Nhà nước”.
Vấn đề công việc, đời sống của các giáo viên hợp đồng cũng được bà Doan nhắc đến với hy vọng các thầy cô cũng được trọn niềm vui.
Ông Võ Văn Thưởng tới thăm, chúc sức khỏe và động viên nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình ở tuổi 93. Ảnh: Thanh Hùng. Ban Tuyên giáo Trung ương cũng đã đến thăm người đã đề xuất có Ngày Nhà giáo Việt Nam khi còn đương nhiệm là bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó chủ tịch nước. Khi còn làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục, bà Bình đã có đề xuất này. Vào ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang tên "Ngày Nhà giáo Việt Nam".
“Chúc người làm công tác khoa giáo cố gắng, bởi đây là một lĩnh vực rất khó nhưng cũng rất quan trọng. Cần làm sao để công tác giáo dục nước nhà ngày càng tốt hơn”, bà Bình nhắn nhủ.
Ảnh: Lê Anh Dũng Thanh Hùng - Lê Anh Dũng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gửi thư chúc mừng thầy cô nhân dịp 20/11
- Nhân dịp kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gửi thư chúc mừng các cán bộ, giáo viên, nhân viên đã và đang công tác trong ngày giáo dục.
" width="175" height="115" alt="Ông Võ Văn Thưởng: “Đến thăm các nhà giáo, tôi học thêm được nhiều điều”" />Ông Võ Văn Thưởng: “Đến thăm các nhà giáo, tôi học thêm được nhiều điều”
2025-04-03 11:21


Một nhà tâm lý giáo dục thừa nhận: trong giáo dục, kiểu tư duy “không thể sai sơ đẳng” được thể hiện khá rõ - thầy cô không chấp nhận học sinh ưu tú vấp phải lỗi sơ đẳng, cha mẹ không chấp nhận con mình chỉ đạt điểm 9 mà không phải là 10…
Người lớn liền buông lời chất vấn: sao con (em) ngu thế, dễ ợt vậy mà cũng làm sai… Những lời chê bai, dè bỉu đã làm tắt niềm tin vào bản thân. Để rồi, thay vì bình tĩnh sửa sai, các em buông xuôi, mặc cảm và chấp nhận thất bại.
Khoa học máy tính hôm nay sẽ phát triển thế nào nếu ngay từ ban đầu tất cả mọi người đều dè bỉu những con người nghĩ ra 1 + 1 = 10 là ngu dốt? Khoa học vũ trụ sẽ ra sao nếu chúng ta cứ cười cợt mỉa mai tư duy tổng 3 góc trong tam giác không hẳn là 180 độ?
Bạn phải tin rằng, đôi lúc những thất bại ngớ ngẩn cũng có thể trở thành động lực mạnh mẽ làm bùng nổ những điều tuyệt vời mà không ai có thể lường trước được, như cú lội ngược dòng tối qua của U22 Việt Nam. Vậy thì, dội nước lạnh để dập tắt hay làm bùng nổ nghị lực tiềm tàng của người khác, đó là sự lựa chọn thái độ ứng xử của chúng ta trước những thất bại.
![]() |
Hành động đùa giỡn kém duyên của biên tập viên Quốc Khánh nhận nhiều chỉ trích. |
Phần Lan - quốc gia có nền giáo dục phổ thông được cho là số một thế giới, từ trường học đến xã hội, có cái nhìn rất bao dung về những sai lầm và thất bại. Thậm chí họ còn khởi sướng một ngày gọi là "Ngày lễ Thất bại" (National Day of Failure) vào 15/8 hằng năm.
Ngạn ngữ xứ mình cũng có câu "thất bại là mẹ thành công" nhưng thực tế thì hoàn toàn ngược lại. Nhìn lại câu chuyện tối qua. Một biên tập viên đã pha trò về sai lầm này ngay phần bình luận giữa trận đấu. Anh ấy giả bộ điện thoại cho Đặng Văn Lâm (thủ môn đội tuyển Việt Nam): “A lô, Văn Lâm đấy ạ, nếu như không có việc gì thì Lâm có thể đặt vé đến Manila ngay lúc này được không, chúng tôi đang rất cần người".
Tôi cho rằng đó là lối ứng xử thô bạo, kiểu hề hước lấy cái sai của người khác để giễu một cách thiếu tế nhị, ít duyên và có lẽ biên tập viên Quốc Khánh cũng nên nhìn lại bản thân khi bỉ bai người khác, nhất là khi chính anh trở thành người bị bỉ bai hôm nay.
Người ngoài cuộc, không vai trò, không liên quan như chúng ta thì mặc sức dè bỉu. Còn người trong cuộc thì sao? Thành Chung sau khi ghi bàn gỡ hòa đã vội vàng chạy về ôm Tiến Dũng - người đồng đội vừa gây ra sai lầm - để động viên. Kết thúc trận đấu, Dũng cũng là người Chung ôm ăn mừng đầu tiên.
Người có “quyền sinh sát” với mọi cầu thủ đó là HLV Park Hang Seo thì thản nhiên trả lời khi nhận được câu hỏi về sai lầm của học trò mình: “Mọi sai lầm của cầu thủ trên sân đều là lỗi của ban huấn luyện”.
Họ cho chúng ta thấy được tinh thần đồng đội không sáo rỗng, tinh thần trách nhiệm, không đổ lỗi. Nếu có thất bại, tất cả mọi cầu thủ trên sân, kể cả ban huấn luyện đều có lỗi, không riêng Tiến Dũng.
![]() |
Những "sản phẩm" giáo dục tốt luôn biết hành động đẹp - Ảnh: Zing |
Người làm bóng đá đã có thể thay đổi được tư duy. Thế thì vì sao các lĩnh vực khác, nhất là giáo dục vẫn chưa thể? Bao dung với những sai lầm và tôn trọng việc đứng lên từ những thất bại của người khác khó đến vậy sao?
Không ngoa khi nói ông Park là bậc thầy sư phạm. Thứ ông cho học trò mình không chỉ là sự đặt để đúng vị trí, khai thác đúng thế mạnh, bài học chiến thuật chuyên môn, mà còn có sự tự tin, thái độ lạc quan tích cực, ý chí không khuất phục và một trái tim ấm nóng.
“Sản phẩm” của nền giáo dục tốt luôn có kết quả đẹp. Rõ ràng, học trò vẫn vậy, vẫn là những lứa cầu thủ dưới tay của các đời HLV trước nhưng thầy Park đã thổi một làn gió mới. Không chỉ “chơi đẹp” với đối thủ, biết bảo vệ đồng đội mà còn rất đáng gờm trước mọi đối thủ.
Thử nghĩ, nếu như giáo dục cũng làm được như vậy thì biết đâu sẽ có rất nhiều những “chiến binh sao vàng” ở mọi lĩnh vực.
Gia Tuệ (Phụ nữ Online)
"Thất bại lớn nhất là chưa từng thất bại"
Thạc sĩ Văn Đinh Hồng Vũ - Nhà sáng lập, CEO Elsa Speak - đã dẫn lại lời dạy của vị giảng viên khi chị theo học tại Đại học Stanford, trong buổi tọa đàm về AI-Blockchain do Trường ĐH Văn Lang tổ chức.
" alt="Từ sai lầm của Bùi Tiến Dũng đến thất bại của giáo dục" width="90" height="59"/>Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết Bộ sẽ không công bố đề minh họa thi THPT quốc gia 2020. Ảnh: Thanh Hùng |
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 vẫn có 5 bài thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội. Trong đó, chỉ có bài thi môn Ngữ văn các thí sinh thi theo hình thức tự luận, các môn khác theo hình thức trắc nghiệm.
Ông Trinh cũng cho biết thêm, năm 2020 chưa thực hiện thí điểm việc thi trên máy tính đối với kỳ thi THPT quốc gia. Bộ GD-ĐT đang tính toán để có thể thí điểm việc này từ kỳ thi năm 2021 nhưng ở những nơi sẵn sàng về điều kiện và học sinh tự nguyện tham gia.
Thanh Hùng

Tiền đâu để tổ chức thi THPT quốc gia trên máy tính sau 2020?
Làm sao Bộ GD-ĐT có nguồn kinh phí lớn đầu tư ban đầu để xây dựng ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa và hệ thống phần mềm AI, hệ thống các Test sites tại các địa phương và chuyển giao công nghệ tổ chức thi?
" alt="Bộ Giáo dục không công bố đề minh họa thi THPT quốc gia 2020" width="90" height="59"/>Bộ Giáo dục không công bố đề minh họa thi THPT quốc gia 2020

- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs Montevideo Wanderers, 05h00 ngày 1/4: Ám ảnh xa nhà
- Nhận định kèo bóng đá Inter vs Juventus, 1h45 ngày 25/10
- Thần đồng 9 tuổi bất ngờ rời đại học giữa chừng khi sắp tốt nghiệp
- Bị tai nạn lóc da, người cha nghèo xin cứu đôi bàn tay lao động
- Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
- Lật tẩy chiêu bẩn của khách lấy bao cao su đã dùng để bóc phốt khách sạn
- Chồng em đã xuất viện và thoát liệt
- Trao hơn 20 triệu đồng cho Lê Hồ Anh Kiệt
- Kèo vàng bóng đá RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó tin chủ nhà
