您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Điểm sàn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 2023 nhiều ngành 21
Kinh doanh43478人已围观
简介ĐiểmsànTrườngĐHNônglâmTPHCMnămnhiềungàgiá man hôm nayNgành Ngôn ngữ Anh điểm chuẩn cao ...

Ngành Ngôn ngữ Anh điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Nông lâm TP.HCM
Trường ĐH Nông lâm TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2023 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
Kinh doanhHồng Quân - 12/04/2025 20:13 Hàn Quốc ...
阅读更多187 nghiên cứu sinh viên đoạt Giải thưởng Euréka
Kinh doanhSáng 8/12, tại Đại học Quốc gia TP HCM, Ban tổ chức Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lựa chọn và trao giải cho 187 trong số 2.000 đề tài tham gia. Trong đó có 15 giải nhất, 14 giải nhì, 18 giải ba và 140 giải khuyến khích, tổng giá trị giải 414 triệu đồng. Đoạt giải nhất lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, nhóm sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam nghiên cứu chế tạo trạm lắp ráp trong nhà máy có khả năng tùy biến theo nhân trắc học (phép đo lường cá nhân) từng công nhân giúp họ cải thiện sức khỏe, nâng cao năng suất lao động. Nhóm chỉ ra, thực tế các trạm lắp ráp thủ công thường là dạng cố định. Do đó công nhân khi lắp ráp, thường bị đau mỏi các khớp cổ, vai, lưng, cánh tay... làm giảm hiệu suất lao động. Khảo sát 147 dữ liệu từ 20 doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu chế tạo trạm lắp ráp có thể tùy biến theo nhân trắc học từng công nhân.
">...
阅读更多Trưởng phòng GD
Kinh doanhSáng 27/11, hội nghị đối thoại giữa Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình (TP Hà Nội) với hiệu trưởng và trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh các trường học năm học 2020-2021 đã được tổ chức ngay tại UBND quận này. Đây là lần đầu tiên UBND quận Ba Đình tổ chức một cuộc “đối chất trực tiếp” để lắng nghe và giải đáp rõ các nội dung về thu chi cho hiệu trưởng và trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh các trường trực thuộc.
Ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình đăng đàn đối thoại với đại diện phụ huynh và hiệu trưởng các trường trên địa bàn về công tác thu, chi tài chính. Tại đây, ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình đã trả lời thẳng về các vấn đề nóng, bất cập được đại diện phụ huynh, các trường trên địa bàn nêu ý kiến.
40 phụ huynh, 39 người đồng thuận, 1 người không, có được thực hiện?
Trước nhiều ý kiến về việc thu, chi kinh phí hoạt động cho quỹ Ban phụ huynh trường/lớp, ông Thuận nhấn mạnh và lưu ý các trưởng ban đại diện phụ huynh và hiệu trưởng về quy định “không quy định mức kinh phí ủng hộ bình quân cho các cha mẹ học sinh”.
“Chúng tôi cũng nắm bắt được các câu chuyện là có ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, trường nêu ra một mức thu nhưng lại cào bằng; trong khi mức thu nhập và điều kiện của các phụ huynh các con trong lớp lại khác nhau. Có nhà thì đóng 300 hay 500 nghìn đồng là bình thường nhưng cũng có những gia đình với họ 50 nghìn đồng cũng là khó khăn. Do đó, các trưởng ban đại diện phụ huynh và hiệu trưởng lưu ý và quán triệt nghiêm việc không quy định mức kinh phí ủng hộ bình quân”.
Ông Thuận cho rằng đây cũng là việc giúp các trường tránh gây nên những bất đồng, bức xúc hay đơn từ phản ánh kiến nghị, gây mất đoàn kết nội bộ trong và ngoài nhà trường.
Nhiều trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh các trường ở quận Ba Đình đã đặt câu hỏi "chất vấn" Trưởng phòng GD-ĐT quận. Liên quan đến việc phụ huynh muốn đóng góp hỗ trợ các khoản đầu tư thiết bị trường học cho chính con em mình, Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Kim Đồng nêu vấn đề: “Đồng ý không ép buộc, không cào bằng và không quy định mức tài trợ tối thiểu. Nhưng trong trường hợp, khi triển khai, hầu hết phụ huynh lớp đồng thuận tuy nhiên chỉ có 1-2 phụ huynh không đồng thuận. Ví dụ như lớp 40 phụ huynh, 39 người đồng thuận, chỉ có 1 người không đồng thuận thì chúng tôi có được triển khai hay không và nếu được thì cách thức như thế nào?”.
Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Kim Đồng. Về điều này, ông Thuận cho hay, cần tuân thủ quy định không cào bằng, trên tinh thần tự nguyện. “Như vậy, phụ huynh nào muốn đóng để hỗ trợ cho chính con em mình thì đóng, phụ huynh không đóng cũng không sao. Tức mỗi phụ huynh có bao nhiêu thì hỗ trợ bấy nhiêu và cùng nhau ủng hộ đến khi đủ để có thể triển khai thực hiện thì dừng lại, phụ huynh không tham gia cũng không sai quy định. Chứ không phải cần thu 8 triệu và yêu cầu 40 phụ huynh trong lớp mỗi người phải đóng 200 nghìn đồng. Bởi như vậy vô hình bắt buộc phụ huynh hoặc miễn cưỡng phải đồng thuận theo. Như vậy, Ban phụ huynh sẽ chỉ đóng vai trò điều phối chứ không phải là kênh ép buộc”, ông Thuận nói.
Ông Thuận cho rằng, như vậy càng cho thấy vai trò và ý nghĩa của việc đối thoại để tìm ra sự đồng thuận chung.
Tại cuộc họp, các hiệu trưởng cũng nêu lên những vướng mắc với các phụ huynh và chính nhà trường.
Bà Nguyễn Điệp Anh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Diệu nêu vấn đề: “Hiện nay, Bảo hiểm y tế của học sinh bắt buộc tham gia 100%. Nếu không đạt 100% thì sẽ đánh giá vào thi đua của nhà trường và giáo viên. Nhưng thực tế, hiện nay có một số gia đình có điều kiện kinh tế đã mua cho con các gói bảo hiểm chăm sóc, khám sức khỏe của các gói như Manulife, Daichi... Vậy việc đánh giá thi đua đối với các nhà trường có thực sự phù hợp không?”.
Về điều này, ông Thuận cho hay, các luật về Bảo hiểm y tế đều quy định: học sinh, sinh viên là đối tượng bắt buộc tham gia BHYT. Do vậy, UBND TP Hà Nội cũng như UBND quận Ba Đình có công văn tăng cường thực hiện BHYT học sinh, sinh viên trên địa bàn và cũng đặt ra chỉ tiêu, yêu cầu đảm bảo 100% học sinh, sinh viên tham gia theo quy định của pháp luật và đưa chỉ tiêu tỉ lệ tham gia làm một tiêu chí đánh giá chất lượng, bình xét thi đua.
Ông Thuận cho rằng, các nhà trường cần cố gắng giải thích và vận động phụ huynh hiểu được giá trị của bảo hiểm y tế, bởi không chỉ cho bản thân con em mình mà còn thể hiện trách nhiệm với xã hội.
“Chi phí phải đóng cho BHYT là rất thấp, nhưng ý nghĩa của việc tham gia ngoài là trách nhiệm với bản thân người học còn là mục tiêu lớn về an sinh xã hội của nhà nước”, ông Thuận nói.
Trưởng phòng Giáo dục đăng đàn đối chất với phụ huynh chuyện tiền trường. “Trên thực tế, có nhiều phụ huynh, gia đình có điều kiện kinh tế vẫn có thể tham gia thêm các loại bảo hiểm khác. Còn với một số đối tượng học sinh điều kiện khó khăn, nhà trường phối hợp với gia đình để tìm cách có những nguồn tài trợ, hỗ trợ tài chính hợp pháp để hỗ trợ đóng cho các em”.
Tại cuộc họp, ông Thuận cho hay, với nhiệm vụ và trách nhiệm của Phòng GD-ĐT, đơn vị sẽ tham mưu, báo cáo tới UBND quận các vấn đề mà các phụ huynh, nhà trường còn cảm thấy khó khăn, vướng mắc để xem xét và giải quyết.
Thanh Hùng
Nhập nhèm thu 'tự nguyện', Hiệu trưởng ở Thanh Hóa bị đề nghị kỷ luật
Liên quan tới một số sai phạm của trường mầm non Hàm Rồng, TP Thanh Hóa mà phụ huynh phản ánh, Phòng Giáo dục đề nghị Chủ tịch thành phố xem xét xử lý trách nhiệm hiệu trưởng.
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Tin chuyển nhượng 22
- Chủ nhân giải chính VinFuture: 'AI sẽ mang lại lợi ích lớn nếu sử dụng có trách nhiệm'
- 10 thiết bị được yêu thích trong Sản phẩm tôi yêu 2024
- Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- Kết quả Hải Phòng 2
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
-
Haaland đang chơi cực hay trong màu áo Man City Gần đây, báo chí Tây Ban Nha cho hay, giao kèo của Haaland với đội bóng thành Manchester có điều khoản mở ra cơ hội cho Real Madrid ký hợp đồng với tiền đạo này trong tương lai.
Pep Guardiola lên tiếng phản bác nhưng tờ The Athletic vừa khẳng định một lần nữa về mức phí giải phóng hợp đồng của Haaland được kích hoạt vào năm 2024.
Theo đó, sau hai năm phục vụ Man "xanh", Haaland có thể rời sân Etihad nếu có đội bóng ngoài nước Anh chồng đủ số tiền giải phóng 175 triệu bảng Anh.
Tuy nhiên, điều khoản này không áp dụng cho các đối thủ của Man City tại Ngoại hạng Anh. Điều đó đồng nghĩa, MU, Chelsea hay Liverpool chẳng thể chèo kéo Haaland.
The Athletic cũng thông tin thêm, mức phí phá vỡ hợp đồng của Haaland sẽ giảm theo từng năm, kể từ 2024.
Dẫu vậy, thời điểm hiện tại, Erling Haaland đang vô cùng hạnh phúc tại Etihad. Anh hưởng mức lương "cứng" 375.000 bảng/tuần, chưa bao gồm khoản thưởng kếch xù dựa trên số bàn thắng và những lần ra sân.
" alt="Tiết lộ số tiền phá vỡ hợp đồng cực khủng của Haaland">Tiết lộ số tiền phá vỡ hợp đồng cực khủng của Haaland
-
5 năm sau khi thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, mới đây (23/11), các thầy cô giáo đến từ nhiều trường học trên cả nước đã quy tụ để chia sẻ về những câu chuyện, bài học kinh nghiệm trong quá trình thực tế triển khai tại ngôi trường của mình. Trường học có… tiệm spa
Đây là mô hình được Trường Mầm non Bình Minh (Hải Châu, TP. Đà Nẵng) xây dựng từ đầu năm học trước nhằm tạo sự thích thú cho trẻ mỗi ngày đến trường.
“Trẻ nhỏ luôn thích những điều mới lạ. Do đó, nhà trường liên tục phải áp dụng, đổi mới để kích thích sự sáng tạo trong trẻ”, cô giáo Nguyễn Quốc Thư Trâm, Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ.
Với mô hình này, học sinh sẽ được tham gia vào tiệm spa với vai trò vừa là khách hàng, vừa là nhân viên.
“Tiệm spa là những phòng học di động bằng nhôm kính, được bố trí ở khu vực bên ngoài lớp học. Đây là nơi được trẻ rất yêu thích sau mỗi giờ học vì các con được trải nghiệm xoa bóp, chăm sóc da mặt, mát xa tay chân, ngâm chân thảo dược,… Nhờ vậy, trẻ luôn cảm thấy vui vẻ, thoải mái khi đến trường”.
Mô hình spa này cũng rất chuyên nghiệp khi bước tới gần đã có mùi hương tinh dầu thoang thoảng, đầy thư thái. Bên trong phòng còn có những chiếc giường được bài trí gọn gàng cùng nhiều vật dụng khác như khăn lau, chậu ngâm chân, mặt nạ,… do phụ huynh ủng hộ.
Nhà trường còn xây dựng một khoảng vườn nhỏ để giúp trẻ được trải nghiệm các hoạt động gieo trồng, chăm sóc các loại cây thuốc như sả, lá chanh, lá ổi,… phục vụ cho các bài thuốc ngâm chân tại khu spa.
Phòng spa dành cho trẻ thư giãn được một số trường áp dụng
“Để tạo sự hứng thú cho trẻ, nhà trường luôn ưu tiên xây dựng các góc giúp trẻ được tham gia học tập, trải nghiệm mọi lúc, mọi nơi. Mọi ngóc ngách từ khoảng sân, chân cầu thang, từ dãy hành lang hay góc vườn để trống cũng đều được biến thành nơi vui chơi, học tập cho các con.
Nhiều thư viện nhỏ cũng đã ra đời từ chân cầu thang, hành lang lớp học; các xưởng giấy, xưởng gỗ cũng được xây dựng ở một góc sân trường,… Nhờ những đổi mới này, trẻ trở nên hứng thú khi đến trường, tích cực tiếp nhận và rất sáng tạo”, cô Trâm chia sẻ.
‘Con đường trải nghiệm’ không tốn kinh phí
Còn tại Trường Mầm non Đô Thị Sài Đồng (Long Biên, Hà Nội), cô giáo Trần Thị Phương Dung, Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Điều chúng tôi quan tâm nhất là việc tiếp cận tới từng cá nhân và nhóm nhỏ để giáo dục trẻ. Do đó, nhà trường đã triển khai đồng bộ việc này ngay từ khâu đón trẻ vào lớp”.
Hàng ngày, trẻ sẽ được cô giáo đón từ cổng trường. Thay vì ngồi im trong lớp chờ tới giờ học, trẻ được tham gia vào các hoạt động thể chất như cầu lông, bóng bàn; vào thư viện đọc sách hay vẽ giữa không gian thiên nhiên.
“Các cô giáo luôn tận dụng tối đa khoảng thời gian trước khi vào lớp (từ 7h30 – 8h15) để trẻ được vui chơi tự do. Giáo viên sẽ đứng ở các điểm để giám sát và chỉ hỗ trợ khi trẻ cần.
Trẻ đến trường cần phải cảm nhận được sự vui vẻ và chơi theo nhu cầu. Chỉ khi trẻ cảm thấy hứng thú, việc tiếp nhận kiến thức mới trở nên dễ dàng, và đó là tiền đề quan trọng cho việc học của trẻ trong những giai đoạn tiếp theo”, cô Dung nói.
Khu vực thư viện ngoài trời
Điều cô giáo Phương Dung tâm đắc nhất trong ngôi trường của mình chính là con đường trải nghiệm do các thầy cô giáo trong nhà trường thiết kế.
“Đối với các hoạt động trải nghiệm khám phá, nhà trường đã xây dựng môi trường mở, tận dụng tối đa không gian thiên nhiên.
Trước đây, hành lang cũng chỉ là… hành lang. Nhưng giờ đây, hành lang đã biến thành con đường trải nghiệm với đất, cát, nước, đá, sỏi”. Từ con đường ấy, trẻ được dạy về cảm giác khi đi trên những đôi chân trần để cảm nhận được sự trơn trượt, gồ ghề.
Hay trẻ cũng được lắng nghe những âm thanh trong cuộc sống, ví dụ như tiếng tiếng nước chảy, tiếng của những ống nứa va vào nhau. Các giáo viên còn sử dụng những lon nước, vỏ chai để dạy cho trẻ về quy luật của nước,…
“Từ hành lang chỉ rộng 1,2 mét nhưng đã dạy cho trẻ được rất nhiều thứ và trẻ được trải nghiệm bằng tất cả các giác quan. Trẻ được hòa mình vào với thiên nhiên trên con đường trải nghiệm được xây dựng từ những nguyên liệu rất rẻ nhưng đem lại hiệu quả giáo dục cao”, cô Dung nói.
Cũng men theo con đường trải nghiệm đó, trẻ được dẫn tới các khu thí nghiệm. Tại đây, trẻ được quan sát sự đổi màu của nước, cắm những bông hoa trắng để tạo thành bông hoa xanh, đỏ.
“Đó là một con đường đưa trẻ đi từ những thú vị này đến bất ngờ khác. Các cô giáo liên tục thiết kế, đổi mới để trẻ có những trải nghiệm, bài học khác nhau. Nhờ vậy, trẻ luôn cảm thấy hứng thú khi được đến lớp”.
Cô Dung cũng nhận thấy nhiều điểm tích cực khi xây dựng trường học theo mô hình “lấy trẻ làm trung tâm”.
“Trước đây, trẻ luôn sợ khi phải tới trường, còn giờ đây, trẻ chỉ khóc nếu bố mẹ… bắt ra về. Rất nhiều hoạt động đã được nhà trường ứng dụng linh hoạt, đổi mới giúp học sinh luôn cảm thấy hứng thú khi đến trường”, cô Dung nói.
Trước những thay đổi tích cực của các trường mầm non, ông Trần Thế Sơn – Trưởng phòng Giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT Nghệ An cho rằng: “Cách đây 5 năm, bất cứ ai nhìn trường mầm non của Nghệ An cũng bằng con mắt thương cảm, rằng: “Các thầy cô khổ quá”, “Trường mầm non lụp xụp quá!”. Nhưng giờ đây, thay vì cảm xúc thương hại là sự thán phục”.
“Dẫu không phải là những tòa nhà đồ sộ, hiện đại, nhưng bù lại, nhờ sự chỉn chu, sáng tạo của các cô giáo, giờ đây mỗi ngôi trường đều được thiết kế khoa học để trẻ có nơi vui chơi, vận động, trải nghiệm”.
Học sinh Nghệ An trải nghiệm ngoài trời
Ông Sơn cho rằng, giáo dục mầm non trước đây vận hành theo phương thức “giáo dục áp đặt”, tức học trò phải “khoanh tay lên bàn, mắt nhìn lên bảng, nghe cô giáo giảng, ngoan thật là ngoan”.
Nhưng giờ đây, cách thức làm giáo dục đã thay đổi. “Trẻ được tăng cường các hoạt động trải nghiệm; được học, được lớn lên cả về thể chất, tình cảm, nhận thức và ngôn ngữ. Đây là một hướng đi mới khoa học, sáng tạo và nhân văn”, ông Sơn nói.
Thúy Nga
Gặp khó tiền bán trú, phụ huynh mang gà, vịt, cá... đến trường
“Phụ huynh của chúng tôi có thể gặp khó nếu phải đóng góp vài trăm nghìn cho bữa ăn bán trú. Nhưng nếu có thể đóng góp bằng công sức, lương thực làm ra, tất cả phụ huynh đều rất sẵn lòng”.
" alt="Một số mô hình trường học lấy trẻ làm trung tâm">Một số mô hình trường học lấy trẻ làm trung tâm
-
Theo lịch, trận đấu giữa Viettel vs Hà Nội diễn ra vào lúc 19h15 ngày 29/10, trên SVĐ Hàng Đẫy. Trận cầu được ví như 6 điểm này được tường thuật trực tiếp trên các kênh VTV6, VTV5, Bóng Đá TV và Bóng Đá TV HD.
Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp trận đấu Viettel vs Hà Nội, bắt đầu từ lúc 18h15 cùng ngày.
Link xem trực tiếp TẠI ĐÂY:
Viettel vs Hà Nội được ví là trận chung kết sớm của mùa giải LS V-League năm nay Đội hình xuất phát
Viettel: Trần Nguyên Mạnh (thủ môn), Bùi Tiến Dũng, Quế Ngọc Hải, Bùi Duy Thường, Nguyễn Trọng Hoàng, Nguyễn Đức Chiến, Hồ Khắc Ngọc, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Ngọc Sơn, Bruno Cunha, Venancio Caique
Hà Nội: Bùi Tấn Trường (thủ môn), Trần Văn Kiên, Nguyễn Thành Chung, Bùi Hoàng Việt Anh, Lê Văn Xuân, Lê Tấn Tài, Pape Omar, Nguyễn Văn Quyết, Nguyễn Quang Hải, Đỗ Hùng Dũng, Rimario
" alt="Xem trực tiếp Viettel vs Hà Nội ở kênh nào?">Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Nhóm A Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 29/10 29/10 19:15 Sài Gòn FC 2:1 Than Quảng Ninh FC Vòng 5 Xem video 29/10 19:15 Viettel 0:0 Hà Nội FC Vòng 5 Xem video 30/10 30/10 17:00 Bình Dương FC 1:1 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Vòng 5 VTV6, VTV5, BĐTV, BĐTV HD 30/10 19:15 Hồ Chí Minh City 2:1 Hoàng Anh Gia Lai Vòng 5 BĐTV, BĐTV HD Xem trực tiếp Viettel vs Hà Nội ở kênh nào?
-
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
-
" alt="Pin kim cương có thể tồn tại hàng nghìn năm">Pin kim cương có thể tồn tại hàng nghìn năm