{keywords}Google luôn chèn thông tin họ có được vào cửa sổ đăng nhập của tôi

Đó chỉ là ví dụ nhỏ cho sức mạnh độc quyền khủng khiếp của Google. Vậy nên vào tuần trước, tôi quyết định đây sẽ là lần cuối.

Google biết mật khẩu tôi chưa cho phép lưu?

Liền bấm vào nút "Manage" (Quản lý) nằm dưới cùng, không ngạc nhiên khi Google theo dõi tôi rất kỹ.

Xem bảng điều khiển, tôi thấy danh sách mật khẩu chia thành 2 phần: "Đã lưu" và "Chưa lưu bao giờ".

Có gì đó sai trái ở đây thì phải? Tôi chưa từng yêu cầu Google tạo và lưu danh sách mật khẩu cho các website từng đăng nhập nhưng họ không được truy cập (và muốn truy cập trong tương lai).

Hay là nó nằm trong điều khoản sử dụng mà tôi đã đồng ý? Không nhớ rõ, nhưng tôi bắt đầu sởn gai ốc.

{keywords}
Sao lại có phần "Mật khẩu chưa lưu" (Never Saved) ở đây nữa?

Do đó, tôi quyết định đi sâu hơn xem Google còn biết những gì. Đầu tiên là danh sách những địa chỉ được Google ghi nhận.

Hẳn là thú vị bởi tôi từng du lịch rất nhiều nơi. Có lẽ nó chỉ lưu những địa chỉ tôi nhập vào Chrome, hay những bất cứ địa chỉ nào tôi đi qua?

Những câu hỏi xuất hiện trong đầu tôi, ngày càng nhiều sau khi thấy danh sách mật khẩu "chưa từng lưu" của mình.

Google có địa chỉ ông ngoại quá cố, dù tôi chưa bao giờ cung cấp

Những gì tôi thấy là danh sách dài địa chỉ - đa số liên quan trực tiếp đến tôi, có cả những nơi tôi nhập vào trình duyệt từ lúc nào không nhớ.

Tuy nhiên, còn nhiều thứ tôi chưa từng nghĩ Google sẽ có. Chúng khiến tôi - một người dành cả ngày trên Internet - thực sự thấy sợ.

Đầu tiên là thông tin của mẹ tôi. Tôi từng nhập chúng chăng? Tôi có lưu chúng vào danh bạ không? Hay chúng nằm trong các đơn hàng tôi đặt lúc nào đó?

Biết rằng không khó để Google liên kết thông tin mẹ tôi dựa trên những hoạt động của tôi trên Internet. Dù sao thì, tôi phải tiếp tục.

Không thể tin được, Google còn giữ các thông tin liên quan đến bà nội - còn sống, và ông ngoại - đã chết hồi tháng 3.

{keywords}
Thông tin về tên, địa chỉ của ông nội và bà ngoại tôi

Tôi rùng mình bởi cả 2 chưa từng dùng Internet một phút nào. Họ cũng chưa hề gắn Internet trong nhà. Vậy tại sao Google biết rõ địa chỉ và tên đệm viết tắt của họ?

Nhìn vào địa chỉ ông ngoại, chúng được viết hoa toàn bộ. Dường như có một cỗ máy tự động nhập địa chỉ này, riêng tôi không bao giờ nhập địa chỉ toàn chữ hoa như thế, trừ viết tay trên giấy.

Có một số lý giải phù hợp cho việc này:

Có thể tôi đã nhập thông tin ông ngoại ở đâu đó. Nhưng chắc chắn là không. Tôi thậm chí chẳng biết tên đệm viết tắt của ông. Từ nhỏ đến lớn, tôi cứ nghĩ rằng ông không có tên đệm.

Tôi dùng thông tin của ông ngoại để trả lời câu hỏi bảo mật. Nhưng không. Ngay cả khi làm vậy, tôi chỉ nhập chữ "Reyzlik" cho câu hỏi "Tên thời con gái của mẹ bạn là gì?" chứ không bao giờ nhập tên đầy đủ. Tôi cũng chưa bao giờ cung cấp địa chỉ cụ thể, nhiều nhất chỉ là "Blair, Nebraska" mà thôi.

Tôi đã lưu thông tin của ông trong danh bạ. Kiểm tra rồi, câu trả lời là không. Tất cả những gì tôi lưu chỉ có tên và số điện thoại. Tên của ông trong danh bạ là "Ace" (Ace Hardware, chỗ làm của ông).

Có thể bố mẹ tôi đã nhập chúng. Do máy tính của tôi bị hỏng, tôi từng đăng nhập tài khoản vào máy tính của họ từ tháng 4 đến tháng 6 để dùng tạm. Khả năng là vậy. Tuy nhiên, khi tôi kiểm tra thì chẳng có gì cả. Ông tôi qua đời ngày 1/3, còn bố mẹ chỉ cung cấp thông tin cho các luật sư, nhà đất, ngân hàng về cái chết của ông.

Như vậy, tôi và bố mẹ chưa từng dùng tài khoản của tôi để nhập chúng, nhưng sao chúng lại liên kết với tài khoản của tôi?

Khả năng duy nhất tôi nghĩ đến là chính ông ngoại từng cung cấp thông tin cho một công ty hay ai đó ngoài đời, và chúng được bán cho Google.

Khá hợp lý, nhưng tại sao chúng có thể liên kết với tài khoản Google của tôi?

Đây là những thứ tôi nghĩ đến:

Phải chăng họ sử dụng vị trí để liên kết chúng tôi với nhau? Rất khó bởi ông ngoại tôi dùng điện thoại cơ bản và không có tài khoản Google.

Họ của tôi là Toscano còn ông là Reyzlik. Liệu Google đã liên kết ông với mẹ tôi (họ lúc chưa lấy chồng là Reyzlik)? Không chắc lắm, nhưng cũng khó bởi Google sẽ phải tạo ra cây phả hệ với dữ liệu thu thập trên toàn thế giới.

Liên tục những thắc mắc xuất hiện:

Liệu Google còn giữ những thông tin nào mà tôi chưa từng ngờ đến không?

Chúng bắt nguồn từ đâu? Những nhà tiếp thị? Hay có ai đó tạo tài khoản của ông để ăn cắp thông tin?

Họ kết nối chúng tôi như thế nào? Ông ngoại chưa từng kết bạn Facebook hay gửi email cho tôi dù chỉ một lần. Xin nhắc lại, ông ta chưa từng động tới Internet trong suốt cuộc đời.

Ngay sau đó, tôi đã xóa tính năng gợi ý lưu mật khẩu, kèm những thông tin mà tôi không muốn Google truy cập.

Khi có thời gian, tôi sẽ tải toàn bộ dữ liệu và nghiên cứu xem Google kết nối tôi với ông ngoại như thế nào. Tôi cũng cần kiểm tra liệu Google có thực sự xóa thông tin không, hay chỉ xóa khỏi bảng điều khiển của tôi. Dù không có quyền kiểm tra trực tiếp, tôi vẫn sẽ cố gắng.

Có thể chính ông tôi cung cấp thông tin cho một ai đó ngoài đời, và họ bán cho Google. Nhưng sao chúng liên kết được với tài khoản Google của tôi?

{keywords}
Google thu thập thông tin người dùng

Có lẽ bài viết này sẽ dấy lên tranh luận xung quanh quyền riêng tư và cách thu thập thông tin của Google. Tôi biết việc mua bán thông tin là hợp pháp, chỉ thắc mắc tại sao chúng được kết nối chính xác như vậy, và chúng ta cho phép việc đó như thế nào.

Những câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ: Tại sao Internet được thiết kế thành cỗ máy theo dõi lại là việc bình thường? Tại sao nó không được thiết kế để riêng tư hơn? Đây có phải cách chúng ta muốn tiếp tục? Chỉ vì hợp pháp không có nghĩa là nó đúng. Bạn muốn những gì được thay đổi, và thay đổi như thế nào?

Theo Zing/Forbes

Google 'giáng đòn đau' vào luật bản quyền của EU

Google 'giáng đòn đau' vào luật bản quyền của EU

Tập đoàn công nghệ Google của Mỹ ngày 25/9 cho biết sẽ không trả tiền cho các hãng truyền thông châu Âu khi sử dụng các bài viết, hình ảnh, video của họ trong các kết quả tìm kiếm tại Pháp.

" />

Vì sao Google biết rõ địa chỉ người ông quá cố của tôi dù cụ chưa hề dùng Internet

Ngoại Hạng Anh 2025-01-27 21:39:34 437

Lược dịch bài viết của Joe Toscano,ìsaoGooglebiếtrõđịachỉngườiôngquácốcủatôidùcụchưahềdùthể thao 24 h đăng trên Forbes.

Trong vài tháng qua, tôi mệt mỏi khi liên tục bị Google gợi ý điền thông tin đăng nhập vào cửa sổ LastPass dù chưa từng cấp quyền cho Chrome. Điều này xảy ra thường xuyên khiến tôi cảm thấy phiền phức. Tại sao?

Thứ nhất, tôi không muốn Google quét các mục đăng nhập của tôi. Thứ hai, Google luôn ưu tiên tính năng quản lý mật khẩu trên Chrome so với dịch vụ bên thứ ba tôi đang sử dụng.

{ keywords}
Google luôn chèn thông tin họ có được vào cửa sổ đăng nhập của tôi

Đó chỉ là ví dụ nhỏ cho sức mạnh độc quyền khủng khiếp của Google. Vậy nên vào tuần trước, tôi quyết định đây sẽ là lần cuối.

Google biết mật khẩu tôi chưa cho phép lưu?

Liền bấm vào nút "Manage" (Quản lý) nằm dưới cùng, không ngạc nhiên khi Google theo dõi tôi rất kỹ.

Xem bảng điều khiển, tôi thấy danh sách mật khẩu chia thành 2 phần: "Đã lưu" và "Chưa lưu bao giờ".

Có gì đó sai trái ở đây thì phải? Tôi chưa từng yêu cầu Google tạo và lưu danh sách mật khẩu cho các website từng đăng nhập nhưng họ không được truy cập (và muốn truy cập trong tương lai).

Hay là nó nằm trong điều khoản sử dụng mà tôi đã đồng ý? Không nhớ rõ, nhưng tôi bắt đầu sởn gai ốc.

{ keywords}
Sao lại có phần "Mật khẩu chưa lưu" (Never Saved) ở đây nữa?

Do đó, tôi quyết định đi sâu hơn xem Google còn biết những gì. Đầu tiên là danh sách những địa chỉ được Google ghi nhận.

Hẳn là thú vị bởi tôi từng du lịch rất nhiều nơi. Có lẽ nó chỉ lưu những địa chỉ tôi nhập vào Chrome, hay những bất cứ địa chỉ nào tôi đi qua?

Những câu hỏi xuất hiện trong đầu tôi, ngày càng nhiều sau khi thấy danh sách mật khẩu "chưa từng lưu" của mình.

Google có địa chỉ ông ngoại quá cố, dù tôi chưa bao giờ cung cấp

Những gì tôi thấy là danh sách dài địa chỉ - đa số liên quan trực tiếp đến tôi, có cả những nơi tôi nhập vào trình duyệt từ lúc nào không nhớ.

Tuy nhiên, còn nhiều thứ tôi chưa từng nghĩ Google sẽ có. Chúng khiến tôi - một người dành cả ngày trên Internet - thực sự thấy sợ.

Đầu tiên là thông tin của mẹ tôi. Tôi từng nhập chúng chăng? Tôi có lưu chúng vào danh bạ không? Hay chúng nằm trong các đơn hàng tôi đặt lúc nào đó?

Biết rằng không khó để Google liên kết thông tin mẹ tôi dựa trên những hoạt động của tôi trên Internet. Dù sao thì, tôi phải tiếp tục.

Không thể tin được, Google còn giữ các thông tin liên quan đến bà nội - còn sống, và ông ngoại - đã chết hồi tháng 3.

{ keywords}
Thông tin về tên, địa chỉ của ông nội và bà ngoại tôi

Tôi rùng mình bởi cả 2 chưa từng dùng Internet một phút nào. Họ cũng chưa hề gắn Internet trong nhà. Vậy tại sao Google biết rõ địa chỉ và tên đệm viết tắt của họ?

Nhìn vào địa chỉ ông ngoại, chúng được viết hoa toàn bộ. Dường như có một cỗ máy tự động nhập địa chỉ này, riêng tôi không bao giờ nhập địa chỉ toàn chữ hoa như thế, trừ viết tay trên giấy.

Có một số lý giải phù hợp cho việc này:

Có thể tôi đã nhập thông tin ông ngoại ở đâu đó. Nhưng chắc chắn là không. Tôi thậm chí chẳng biết tên đệm viết tắt của ông. Từ nhỏ đến lớn, tôi cứ nghĩ rằng ông không có tên đệm.

Tôi dùng thông tin của ông ngoại để trả lời câu hỏi bảo mật. Nhưng không. Ngay cả khi làm vậy, tôi chỉ nhập chữ "Reyzlik" cho câu hỏi "Tên thời con gái của mẹ bạn là gì?" chứ không bao giờ nhập tên đầy đủ. Tôi cũng chưa bao giờ cung cấp địa chỉ cụ thể, nhiều nhất chỉ là "Blair, Nebraska" mà thôi.

Tôi đã lưu thông tin của ông trong danh bạ. Kiểm tra rồi, câu trả lời là không. Tất cả những gì tôi lưu chỉ có tên và số điện thoại. Tên của ông trong danh bạ là "Ace" (Ace Hardware, chỗ làm của ông).

Có thể bố mẹ tôi đã nhập chúng. Do máy tính của tôi bị hỏng, tôi từng đăng nhập tài khoản vào máy tính của họ từ tháng 4 đến tháng 6 để dùng tạm. Khả năng là vậy. Tuy nhiên, khi tôi kiểm tra thì chẳng có gì cả. Ông tôi qua đời ngày 1/3, còn bố mẹ chỉ cung cấp thông tin cho các luật sư, nhà đất, ngân hàng về cái chết của ông.

Như vậy, tôi và bố mẹ chưa từng dùng tài khoản của tôi để nhập chúng, nhưng sao chúng lại liên kết với tài khoản của tôi?

Khả năng duy nhất tôi nghĩ đến là chính ông ngoại từng cung cấp thông tin cho một công ty hay ai đó ngoài đời, và chúng được bán cho Google.

Khá hợp lý, nhưng tại sao chúng có thể liên kết với tài khoản Google của tôi?

Đây là những thứ tôi nghĩ đến:

Phải chăng họ sử dụng vị trí để liên kết chúng tôi với nhau? Rất khó bởi ông ngoại tôi dùng điện thoại cơ bản và không có tài khoản Google.

Họ của tôi là Toscano còn ông là Reyzlik. Liệu Google đã liên kết ông với mẹ tôi (họ lúc chưa lấy chồng là Reyzlik)? Không chắc lắm, nhưng cũng khó bởi Google sẽ phải tạo ra cây phả hệ với dữ liệu thu thập trên toàn thế giới.

Liên tục những thắc mắc xuất hiện:

Liệu Google còn giữ những thông tin nào mà tôi chưa từng ngờ đến không?

Chúng bắt nguồn từ đâu? Những nhà tiếp thị? Hay có ai đó tạo tài khoản của ông để ăn cắp thông tin?

Họ kết nối chúng tôi như thế nào? Ông ngoại chưa từng kết bạn Facebook hay gửi email cho tôi dù chỉ một lần. Xin nhắc lại, ông ta chưa từng động tới Internet trong suốt cuộc đời.

Ngay sau đó, tôi đã xóa tính năng gợi ý lưu mật khẩu, kèm những thông tin mà tôi không muốn Google truy cập.

Khi có thời gian, tôi sẽ tải toàn bộ dữ liệu và nghiên cứu xem Google kết nối tôi với ông ngoại như thế nào. Tôi cũng cần kiểm tra liệu Google có thực sự xóa thông tin không, hay chỉ xóa khỏi bảng điều khiển của tôi. Dù không có quyền kiểm tra trực tiếp, tôi vẫn sẽ cố gắng.

Có thể chính ông tôi cung cấp thông tin cho một ai đó ngoài đời, và họ bán cho Google. Nhưng sao chúng liên kết được với tài khoản Google của tôi?

{ keywords}
Google thu thập thông tin người dùng

Có lẽ bài viết này sẽ dấy lên tranh luận xung quanh quyền riêng tư và cách thu thập thông tin của Google. Tôi biết việc mua bán thông tin là hợp pháp, chỉ thắc mắc tại sao chúng được kết nối chính xác như vậy, và chúng ta cho phép việc đó như thế nào.

Những câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ: Tại sao Internet được thiết kế thành cỗ máy theo dõi lại là việc bình thường? Tại sao nó không được thiết kế để riêng tư hơn? Đây có phải cách chúng ta muốn tiếp tục? Chỉ vì hợp pháp không có nghĩa là nó đúng. Bạn muốn những gì được thay đổi, và thay đổi như thế nào?

Theo Zing/Forbes

Google 'giáng đòn đau' vào luật bản quyền của EU

Google 'giáng đòn đau' vào luật bản quyền của EU

Tập đoàn công nghệ Google của Mỹ ngày 25/9 cho biết sẽ không trả tiền cho các hãng truyền thông châu Âu khi sử dụng các bài viết, hình ảnh, video của họ trong các kết quả tìm kiếm tại Pháp.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/912f498871.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01


Sau đó trong tầm mắt xuất hiện một xấp tiền màu hồng phấn, khẽ đếm một hai ba bốn năm, năm tờ, thật đúng là kẻ ngốc lắm tiền. Tiểu Vương lập tức hớn hở toét miệng cười khoe răng: "Ông chủ ngài muốn ăn gì ạ?"

Ông chủ ngốc lắm tiền kéo ra một cái ghế rồi đặt mông ngồi xuống: "Còn được chọn cơ à? Chẳng phải anh nói hết đồ ăn rồi sao? Tùy tiện nấu hai bát mì đi."

"Ây da, khẩu vị ông chủ thật tốt, một mình ăn hai bát cơ đấy." Tiểu Vương buông cây lau nhà chuẩn bị ra sau bếp nấu mì, vừa quay đầu liền trông thấy ngoài cửa còn có người đang đứng, chính là tên lượm ve chai.

Người này thì hắn biết, khoảng ba mươi tuổi, thường xuyên lang thang gần đây, mặc đồ rách rưới, mặt mũi dơ hầy, đầu óc lại không lanh lợi, lảm nhảm cả ngày.

Đây là khu bán quà vặt, người trong tiệm đem đồ ăn thừa ra cổng chất thành đống, y sẽ bới rác lục đồ ăn. Thật ra thỉnh thoảng Tiểu Vương cũng tốt bụng cho y chút đồ ăn mới mẻ nhưng xưa nay đều không cho y vào quán.

Nếu giờ là lúc bình thường thì Tiểu Vương còn có thể cho y ăn chút gì đó. Nhưng hôm nay lại khác, trong tiệm còn có ông chủ lớn gọi hai bát mì hai trăm năm mươi đồng, không thể cho tên lượm ve chai vào vì sẽ làm ông chủ giật mình. Ông chủ lớn sao có thể chịu được mùi nước rửa chén trên người y chứ?

Tiểu Vương lại quơ lấy cây lau nhà, đi ra cửa đuổi y: "Xùy! Đi chỗ khác đi! Đừng có cản trở ta làm ăn!"

Vừa dứt lời thì phía sau vang lên tiếng quát của ông chủ lớn: "Còn đứng đó làm gì! Vào đây!" Tiểu Vương giật nảy mình, mau chóng lui lại.

"Không nói anh!" Kẻ ngốc liếc mắt nhìn hắn, "Tôi nói! Anh! Vào đây cho tôi!" Hắn đang gọi tên lượm ve chai kia......

Tiểu Vương kinh ngạc, chuyện này, chuyện này, chuyện này là sao?!

***

Bùi Ứng Triết khoanh tay ngồi trên ghế đẩu cũ nát của quán mì, lạnh lùng nhìn người đàn ông bẩn thỉu đang ăn mì ở đối diện.

Tướng ăn này phải nói là hết sức khó coi, xì xụp hết miếng này đến miếng khác, quanh miệng toàn là nước lèo, khóe miệng còn dính một mảnh rau thơm.

Haha, kiếp trước là ma đói đầu thai hay sao.

Bùi Ứng Triết siết chặt nắm đấm, mạnh đến nỗi móng tay đâm vào lòng bàn tay. Hắn thật sự muốn hỏi: Tại sao mười năm trước anh lượm ve chai mà mười năm sau vẫn còn lượm ve chai thế! Con mẹ nó chẳng phải anh đã cầm mấy chục vạn tệ của nhà tôi chạy mất hay sao, là xài hết hay đánh bạc thua hết rồi?!

Nhưng hắn không hỏi, bởi vì người này không biết hắn.

Về mặt lý trí Bùi Ứng Triết có thể hiểu được, dù sao lần cuối cùng gặp nhau hắn mới mười hai tuổi, giờ đã hai mươi hai, nhận không ra là điều không thể nào bình thường hơn được nữa. Hay nói cách khác thì nhận không ra mới là bình thường.

Nhưng về mặt tình cảm thì hắn không thể chấp nhận được, dù sao mình vừa gặp đã lập tức nhận ra y cơ mà.
">

Truyện Nhặt Được Con Trai Hờ Trong Đống Rác


10 cách tăng tuổi thọ pin iPad

Top game 'khủng' nhất trên iPad (P2)

">

10 ứng dụng iPad hữu ích phục vụ học tập

Các nhà sản xuất máy ảnh đang ngày càng đưa nhiều công nghệ cao cấp vào dòng máy ảnh phổ thông. Nhờ vậy, giờ đây người dùng có thể dễ dàng tìm được một chiếc máy ảnh phù hợp với hầu bao nhưng vẫn có những tính năng “thời thượng” như màn hình cảm ứng hay quay phim HD.

Dưới đây là gợi ý 10 mẫu máy ảnh du lịch có giá dưới 200 euro tốt nhất trên thị trường.

1. Fujifilm Finepix Z900 EXR

1.jpg

Giá bán: 199,99 euro (~5.769.000 đ)

Thông số: Cảm biến 16MP, chụp hình liên tiếp 3 khung hình/giây, zoom quang 5x (28-140mm), màn hình cảm ứng 3.5-inch độ phân giải 460.000 điểm ảnh, quay phim HD 1920x1080.

Với thiết kế đẹp mắt và hiệu suất hoạt động khá tốt, Z900 EXR sở hữu cảm biến back-illuminated EXR (cảm biến với các mạch và dây được dẫn chuyển xuống phía dưới bề mặt cảm sáng thay vì đặt phía trên) 16MP, cho hình ảnh chụp sắc nét và giảm nhiễu. Cùng với đó là màn hình cảm ứng 3.5-inch, quay phim chất lượng cao 1920x1080 và bộ ổn định chống rung hình ảnh.

2. Canon Powershot A3300 IS

2.jpg

Giá bán: 149 euro (~ 4.298.000 đ)

Thông số: Cảm biến 16MP, chụp hình liên tiếp 0,8 hình/giây, zoom quang 5x (28-140mm), màn hình LCD 3-inch độ phân giải 230.400 điểm ảnh, quay phim HD 1280x720.

Nếu bạn muốn một chiếc máy ảnh chắc chắn, đáng tin cậy với mức giá phù hợp, hãy chọn Powershot A3300. Dễ sử dụng, chất lượng hình ảnh tốt và khử nhiễu đáng kể là những tính năng quá tôt cho mức giá này.

3. Nikon Coolpix S3100

3.jpg

Giá bán: 129,99 euro (~3.749.000 đ)

Thông số: Cảm biến 14MP, chụp hình liên tiếp 0,7 khung hình/giây, zoom quang 5x (26-130mm), màn hình LCD 2.7-inch độ phân giải 230.000 điểm ảnh, quay phim HD 1280x720.

Tất cả mọi thứ bạn cần: cảm biến 14MP, zoom quang 5x hay quay phim HD đều có trong cơ thể siêu mỏng với thiết kế thẩm mỹ cao.

4. Olympus VR-310

4.jpg

Giá bán: 116,99 euro (~3.374.000 đ)

Thông số: Cảm biến 14MP, chụp hình liên tiếp 0,6 khung hình/giây, zoom quang 10x (24-240mm), màn hình LCD 3-inch độ phân giải 230.400 điểm ảnh, quay phim HD 1280x720.

Mẫu máy ảnh du lịch mức giá phổ thông này có thể đặt mua trực tuyến với mức giá rẻ hơn nhiều giá bán lẻ đề nghị và các tính năng như zoom quang “khủng” 10x, bộ chống rung hình ảnh, quay phim HD 720p và cảm biến 14MP thực sự đáng tiền.

5. Panasonic Lumix DMC-FS37

5.jpg
">

10 máy ảnh tốt, giá dưới 6 triệu đồng 

Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?

Clip lấy đồ từ iPad dễ như đi chợ


Cách xem bóng đá trực tiếp trên iPhone

">

Chụp ảnh từ webcam để đưa lên profile Google+

友情链接