HiSilicon là đơn vị sản xuất chip Kirin và modem Balong cho các thiết bị Huawei. Ảnh: Notebook.

Các quan chức Trung Quốc tuyên bố nền kinh tế nước này sẽ không bị rối loạn. Đối mặt với chính sách cấm vận của Mỹ, Bắc Kinh đang lên kế hoạch rót nguồn lực để phát triển thiết kế, chip bán dẫn và phần mềm nội địa.

Tuy nhiên, kế hoạch này có vẻ không hứa hẹn. Nỗ lực xây dựng vi xử lý nội địa dựa trên công nghệ nước ngoài đã gặp nhiều khó khăn. Dự án sản xuất chip nhớ DRAM tích hợp mạch Phúc Kiến Kim Hoa sụp đổ vào năm ngoái, khi Mỹ thực hiện kiểm soát xuất khẩu - được ban hành sau cáo buộc Trung Quốc đánh cắp thiết kế từ nhà cung cấp Micron.

Ngoài ra, Yangtze Memory Technologies - công ty từng được đánh giá là đối thủ của Samsung - hiện vẫn tụt hậu ít nhất 5 năm sau gã khổng lồ Hàn Quốc, dù đã dành hơn một thập kỷ làm chip nhớ NAND. Những người hoài nghi đánh giá rằng các ông chủ Trung Quốc giỏi làm bất động sản hơn vi xử lý.

Trung Quốc cũng không có thêm thành tựu phần mềm nào. Sau gần 20 năm nỗ lực, quốc gia này chưa thể phát hành hệ điều hành nội địa cho máy tính, đủ mạnh để thách thức Microsoft Windows. Nỗ lực đáng ghi nhận nhất của các lập trình viên Trung Quốc là một sản phẩm trông giống Windows XP - hệ điều hành Microsoft đã ngừng phát triển 10 năm trước.

My nam yet hau Huawei nhung se khong siet co hinh anh 2
Giao diện hệ điều hành NeoKylin do Trung Quốc tự phát triển. Ảnh: QZ.

Mặc dù hứa hẹn nhiều lần trong thập kỷ qua, thực tế tiến độ xây dựng hệ điều hành cho điện thoại thông minh của Trung Quốc vẫn còn rất mơ hồ.

Tự cô lập mình

Tất cả những điều trên giải thích vì sao Huawei không thể tồn tại về lâu dài với lệnh cấm của Mỹ. Công ty phụ thuộc vào nguồn sở hữu trí tuệ phương Tây để duy trì hoạt động kinh doanh và cạnh tranh. Đó là lý do nền kinh tế Trung Quốc không thể phát triển thịnh vượng bằng cách thực hiện tự cung tự cấp, bất kể Chủ tịch Tập Cận Bình có thúc đẩy ý tưởng này đến mức nào.

Người sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi từng thừa nhận: “Trung Quốc khó thành công nếu phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ nội địa”. Ý kiến của ông thể hiện một thực tế: dù được hậu thuẫn thế nào, tự chủ công nghệ là bước đi không hề khôn ngoan so với giao thương quốc tế.

My nam yet hau Huawei nhung se khong siet co hinh anh 3
Ông Nhậm Chính Phi trong một cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: SCMP.

Về lâu dài, nó có thể gây ra cô lập. Rồi sẽ xuất hiện một khối các quốc gia đồng minh sử dụng hệ thống, tiêu chuẩn và phần mềm của riêng mình. Một khi bị cắt đứt khỏi phần còn lại của thế giới, khối đồng minh sẽ mãi mãi là những “người anh em” nghèo nàn công nghệ - với chi phí cơ hội mất đi là rất lớn.

Mỹ có thể giết Huawei, nhưng họ không cần làm vậy

Tuy nhiên, kịch bản tối tăm này vẫn có thể tránh được. Dồn Huawei vào chân tường thực tế không mang lại lợi ích cho chính phủ Mỹ.

Huawei và nhiều công ty công nghệ Trung Quốc khác là khách hàng lớn của những nhà cung ứng Mỹ - đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp nếu lệnh cấm xuất khẩu được thi hành nghiêm ngặt. Hơn nữa, mục tiêu lớn nhất của Mỹ vẫn là đạt được thoả thuận thuế quan với Trung Quốc.

Như vậy, chính phủ Mỹ không nhắm đến việc phá huỷ Huawei, mà đơn giản là cắt cánh “đại bàng” Trung Quốc. Bằng việc thực hiện một số lệnh cấm, Washington khiến Huawei trở nên kém hấp dẫn và suy yếu đáng kể. Điều này phần nào thoả mãn cộng đồng tình báo Mỹ - vốn xem sự phát triển của Huawei là mối đe doạ an ninh quốc gia.

Bằng cách yêu cầu Huawei phải nhận tội trong các cáo buộc hình sự, nhất là việc buôn bán với Iran, chính phủ Mỹ có quyền đặt giám sát viên trong nội bộ công ty. Xoá tan mối lo ngại từ lâu về độ trong sạch của Huawei.

Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng nói rằng Huawei “có thể được bao gồm” trong thoả thận chấm dứt chiến tranh thương mại.

Tất nhiên, chính quyền Trung Quốc sẽ khó chấp nhận những điều này. Nhưng đây có lẽ là phương án tốt nhất cho tất cả các bên liên quan: Huawei, Trung Quốc, Mỹ và phần còn lại của thế giới.

" />

Mỹ nắm yết hầu Huawei nhưng sẽ không siết cổ

Công nghệ 2025-02-02 11:12:09 9

* Quan điểm của Tom Holland,ỹnắmyếthầuHuaweinhưngsẽkhôngsiếtcổmg zs cây viết kỳ cựu về châu Á, đăng trên South China Morning Post.

Nếu thực hiện triệt để và kéo dài, lệnh cấm của chính phủ Mỹ lên Huawei có thể khiến ông lớn công nghệ Trung Quốc không còn kinh doanh được nữa.

Một khi mở rộng ra nhiều công ty, chính sách kiểm soát xuất khẩu của Washington sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế Trung Quốc và nhiều doanh nghiệp quốc tế khác. Về lâu dài, thế giới có thể bị chia thành 2 khối thù địch, kèm theo hậu quả nghiêm trọng cho các mối quan hệ quốc tế.

Song, chiến tranh công nghệ Mỹ - Trung chưa phải kỷ băng hà cho nền kinh tế thế giới. Vẫn có những lý do chính đáng để kịch bản trên không xảy ra.

Ngành công nghệ Trung Quốc không thể tự chủ

Tuần trước, các phương tiện truyền thông Trung Quốc đã có những lời hoa mỹ đầy tinh thần dân tộc về tương lai thịnh vượng của Huawei, bất chấp lệnh cấm từ Mỹ. Ngoài ra còn đề cao cách công ty dùng sản phẩm nội địa thay cho công nghệ Mỹ.

Thực tế, các thiết bị di động và điện thoại thông minh Huawei phụ thuộc rất nhiều vào phương Tây. Đáng chú ý là chất bán dẫn và phần mềm, những thành phần này không thể thay thế bằng sản phẩm nội địa, thậm chí là nguồn hàng từ Hàn Quốc hay Nhật Bản, vì các bằng sở hữu trí tuệ vẫn thuộc về Mỹ.

Các nhà cung cấp Hàn và Nhật sẽ phải chịu hình phạt từ Mỹ nếu giao thương với Huawei. Điều này giải thích cho động thái tạm dừng các lô hàng linh kiện đến Trung Quốc của Panasonic và Hitachi.

Huawei vẫn luôn tự tin vào khả năng tự chủ của mình, nhất là khi HiSilicon nay đã có thể sản xuất chip độc lập. Tuy nhiên, các sản phẩm HiSilicon vẫn phụ thuộc vào kiến trúc chip từ ARM - một công ty của Anh. Tuần trước, ARM cũng đã cắt đứt mọi liên kết với Huawei.

My nam yet hau Huawei nhung se khong siet co hinh anh 1
HiSilicon là đơn vị sản xuất chip Kirin và modem Balong cho các thiết bị Huawei. Ảnh: Notebook.

Các quan chức Trung Quốc tuyên bố nền kinh tế nước này sẽ không bị rối loạn. Đối mặt với chính sách cấm vận của Mỹ, Bắc Kinh đang lên kế hoạch rót nguồn lực để phát triển thiết kế, chip bán dẫn và phần mềm nội địa.

Tuy nhiên, kế hoạch này có vẻ không hứa hẹn. Nỗ lực xây dựng vi xử lý nội địa dựa trên công nghệ nước ngoài đã gặp nhiều khó khăn. Dự án sản xuất chip nhớ DRAM tích hợp mạch Phúc Kiến Kim Hoa sụp đổ vào năm ngoái, khi Mỹ thực hiện kiểm soát xuất khẩu - được ban hành sau cáo buộc Trung Quốc đánh cắp thiết kế từ nhà cung cấp Micron.

Ngoài ra, Yangtze Memory Technologies - công ty từng được đánh giá là đối thủ của Samsung - hiện vẫn tụt hậu ít nhất 5 năm sau gã khổng lồ Hàn Quốc, dù đã dành hơn một thập kỷ làm chip nhớ NAND. Những người hoài nghi đánh giá rằng các ông chủ Trung Quốc giỏi làm bất động sản hơn vi xử lý.

Trung Quốc cũng không có thêm thành tựu phần mềm nào. Sau gần 20 năm nỗ lực, quốc gia này chưa thể phát hành hệ điều hành nội địa cho máy tính, đủ mạnh để thách thức Microsoft Windows. Nỗ lực đáng ghi nhận nhất của các lập trình viên Trung Quốc là một sản phẩm trông giống Windows XP - hệ điều hành Microsoft đã ngừng phát triển 10 năm trước.

My nam yet hau Huawei nhung se khong siet co hinh anh 2
Giao diện hệ điều hành NeoKylin do Trung Quốc tự phát triển. Ảnh: QZ.

Mặc dù hứa hẹn nhiều lần trong thập kỷ qua, thực tế tiến độ xây dựng hệ điều hành cho điện thoại thông minh của Trung Quốc vẫn còn rất mơ hồ.

Tự cô lập mình

Tất cả những điều trên giải thích vì sao Huawei không thể tồn tại về lâu dài với lệnh cấm của Mỹ. Công ty phụ thuộc vào nguồn sở hữu trí tuệ phương Tây để duy trì hoạt động kinh doanh và cạnh tranh. Đó là lý do nền kinh tế Trung Quốc không thể phát triển thịnh vượng bằng cách thực hiện tự cung tự cấp, bất kể Chủ tịch Tập Cận Bình có thúc đẩy ý tưởng này đến mức nào.

Người sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi từng thừa nhận: “Trung Quốc khó thành công nếu phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ nội địa”. Ý kiến của ông thể hiện một thực tế: dù được hậu thuẫn thế nào, tự chủ công nghệ là bước đi không hề khôn ngoan so với giao thương quốc tế.

My nam yet hau Huawei nhung se khong siet co hinh anh 3
Ông Nhậm Chính Phi trong một cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: SCMP.

Về lâu dài, nó có thể gây ra cô lập. Rồi sẽ xuất hiện một khối các quốc gia đồng minh sử dụng hệ thống, tiêu chuẩn và phần mềm của riêng mình. Một khi bị cắt đứt khỏi phần còn lại của thế giới, khối đồng minh sẽ mãi mãi là những “người anh em” nghèo nàn công nghệ - với chi phí cơ hội mất đi là rất lớn.

Mỹ có thể giết Huawei, nhưng họ không cần làm vậy

Tuy nhiên, kịch bản tối tăm này vẫn có thể tránh được. Dồn Huawei vào chân tường thực tế không mang lại lợi ích cho chính phủ Mỹ.

Huawei và nhiều công ty công nghệ Trung Quốc khác là khách hàng lớn của những nhà cung ứng Mỹ - đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp nếu lệnh cấm xuất khẩu được thi hành nghiêm ngặt. Hơn nữa, mục tiêu lớn nhất của Mỹ vẫn là đạt được thoả thuận thuế quan với Trung Quốc.

Như vậy, chính phủ Mỹ không nhắm đến việc phá huỷ Huawei, mà đơn giản là cắt cánh “đại bàng” Trung Quốc. Bằng việc thực hiện một số lệnh cấm, Washington khiến Huawei trở nên kém hấp dẫn và suy yếu đáng kể. Điều này phần nào thoả mãn cộng đồng tình báo Mỹ - vốn xem sự phát triển của Huawei là mối đe doạ an ninh quốc gia.

Bằng cách yêu cầu Huawei phải nhận tội trong các cáo buộc hình sự, nhất là việc buôn bán với Iran, chính phủ Mỹ có quyền đặt giám sát viên trong nội bộ công ty. Xoá tan mối lo ngại từ lâu về độ trong sạch của Huawei.

Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng nói rằng Huawei “có thể được bao gồm” trong thoả thận chấm dứt chiến tranh thương mại.

Tất nhiên, chính quyền Trung Quốc sẽ khó chấp nhận những điều này. Nhưng đây có lẽ là phương án tốt nhất cho tất cả các bên liên quan: Huawei, Trung Quốc, Mỹ và phần còn lại của thế giới.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/916d498655.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên

{keywords}Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định nghỉ hưu cho Thứ trưởng Phạm Hồng Hải. Ảnh: Trọng Đạt. 

Thứ trưởng Phạm Hồng Hải (SN 1960) là một trong số ít những cán bộ được cử sang phương Tây đào tạo trước năm 1980. Từ tháng 9/1979 đến tháng 11/1984, ông theo học và tốt nghiệp đại học Bách Khoa Vương quốc Bỉ. Sau khi về nước, ông được đào tạo tại Học viện Hành chính và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 

Tháng 8/1992, ông Phạm Hồng Hải chuyển về ngành Bưu điện. Tháng 8/1994, ông được bổ nhiệm làm Phó Chánh Văn Phòng Tổng cục Bưu điện. Đến tháng 8/1998, ông làm Vụ phó rồi Vụ trưởng Vụ chính sách Bưu điện. 

Kể từ năm 2002 đến năm 2011, ông Phạm Hồng Hải giữ chức Vụ trưởng Vụ Viễn thông trước khi được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Viễn thông vào tháng 8/2011, khi Cục chính thức thành lập. Sau đó, ông được bổ nhiệm chức danh Thứ trưởng Bộ TT&TT vào tháng 2/2015.

{keywords}
Thứ trưởng Phạm Hồng Hải tại buổi lễ trao quyết định nghỉ hưu. Ảnh: Trọng Đạt

Trước thời điểm nghỉ hưu, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải phụ trách quản lý 2 lĩnh vực Viễn thông, Tần số Vô tuyến điện và công tác phòng, chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai tại Bộ TT&TT.  

Thứ trưởng Phạm Hồng Hải là người theo dõi và chỉ đạo trực tiếp các đơn vị gồm Cục Viễn thông, Cục Tần số vô tuyến điện, Cục Bưu điện Trung ương, Trung tâm Internet Việt Nam, Ban quản lý Chương trình viễn thông công ích và Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam.

Chia sẻ tại buổi trao quyết định, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải có ý thức mẫu mực của một người công chức. Trong công việc, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải được nhiều anh em quý mến, đây là hạnh phúc của một đời đi làm. 

Sau khi gắn bó 28 năm với ngành TT&TT, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải được về hưu tại nơi mình gắn bó nhất. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đó là một hạnh phúc bởi vì khi đó, tổ chức cũng như chính ngôi nhà của mình. 

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ về Thứ trưởng Phạm Hồng Hải. Ảnh: Trọng Đạt

Nhận xét về Thứ trưởng Phạm Hồng Hải, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Thứ trưởng Hải là người có ý thức trách nhiệm rất cao, ít nói về mình, ít khi kể về khó khăn và chưa bao giờ phàn nàn về điều gì cả. 

“Người Nhật sống lâu và hạnh phúc bởi trong ngôn ngữ của họ không có từ về hưu. Cuộc sống của họ luôn là một dòng chảy và không có khái niệm về tuổi tác.”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ. 

Với tư cách một người bạn, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chúc Thứ trưởng Phạm Hồng Hải luôn là một dòng chảy không ngừng, có nhiều thời gian hơn dành cho những công việc mà mình yêu thích và khởi tạo nên một cuộc sống mới. 

Thay mặt các doanh nghiệp viễn thông và Internet Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trân trọng cảm ơn những đóng góp của Thứ trưởng Phạm Hồng Hải đối với việc mở cửa ngành viễn thông, đưa viễn thông Việt Nam sánh vai với các cường quốc trên thế giới. 

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải. Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ tại buổi trao quyết định, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải gửi lời cảm ơn tới những tình cảm tốt đẹp và sự trợ giúp quý báu của các cán bộ công nhân viên chức, người lao động Bộ TT&TT. 

Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cũng gửi lời cảm ơn tới Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và các thế hệ lãnh đạo ngành TT&T vì đã trao cho mình cơ hội được tham gia vào một thị trường viễn thông đầy sôi động. 

Thứ trưởng Phạm Hồng Hải hy vọng trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ duy trì được truyền thống đoàn kết nội bộ trong ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên chức người lao động. 

Thứ trưởng Phạm Hồng Hải chúc các cán bộ công nhân viên chức người lao động Bộ TT&TT nhiều sức khoẻ và quyết tâm để đưa ngành TT&TT tiếp tục phát triển, để đi đến đâu cũng có thể tự hào về việc mình đã từng công tác trong lĩnh vực TT&TT. 

Trọng Đạt

">

Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Phạm Hồng Hải nghỉ hưu

Nhận định, soi kèo Al

Vậy là tâm điểm của tháng 3, giải đấu lớn nhất từ trước tới nay của tựa game Tình Kiếm 3D đã ra mắt lộ trình chính thức. Mang tên Cực Phẩm Võ Học Mùa 1 – Chạm Mặt Giang Hồ, giải đấu sẽ quy tụ hàng loạt những Đại cao thủ từ khắp các server tới tham chiến trong vòng hơn 2 tuần với rất nhiều vòng đấu thú vị.

Lộ trình cụ thể của Giải đấu Cực Phẩm Võ Học Mùa 1 như sau:

  • 23/3: Publish Landing giải đấu + event Like Share Landing
  • 25/3 – 31/3: Khởi động vòng đấu đầu tiên của giải
  • 3/4: Khởi động vòng 2 giải đấu
  • 4/4 (Vòng đặc biệt): Vòng đấu Đồng đội – Võ học Song Kiêu
  • 5/4: Khởi động vòng 3 – Cuộc chiến Chung Cực
  • 6/4: Công bố kết quả Giải đấu – Vinh danh TOP10

Như vậy có thể thấy Giải đấu sẽ được chia ra làm 3 vòng đấu chính, xen kẽ giữa đó sẽ có 1 vòng đấu đặc biệt giành cho các Cặp đôi game thủ để thể hiện sự ăn ý cũng như khả năng teamwork của mình.

Với quy mô lớn và mang tính chất thi đấu đường dài, giải đấu Cực Phẩm Võ Học sẽ mang tới sự cạnh tranh gắt gao và là thử thách cực đại dành cho game thủ Tình Kiếm 3D, khi mà người chơi hoàn toàn có thể trau dồi nâng cao Chiến lực liên tục sau mỗi vòng đấu. Điều này cũng đồng nghĩa với việc kết quả của giải đấu sẽ trở nên cực kì khó đoán và hứa hẹn mang tới nhiều pha “lật kèo” bất ngờ.

NPH Funtap cũng tiết lộ tổng giá trị giải thưởng của siêu Giải đấu lần này lên tới 1 tỷ đồng, bao gồm 4 hạng mục chính gồm: Giải thưởng Cá nhân – giải thưởng Bang hội – giải thưởng Đồng đội – giải thưởng Server. Con số này đủ để phản ánh độ chịu chơi của Funtap cũng như quy mô tầm cỡ của giải Cực Phẩm Võ Học. Chi tiết về giải thưởng vẫn đang được giữ kín và sẽ công bố trong thời gian sớm nhất.

Một giải đấu lớn, một sân khấu lớn và hàng loạt giải thưởng lớn đang chờ đợi các anh hùng hào kiệt, các bậc Chí Tôn của Tình Kiếm 3D cùng tề tựu tham gia tranh tài. Đây hứa hẹn sẽ là quãng thời gian cực kì sôi động dành cho cộng đồng của tựa game Cực phẩm Kiếm hiệp này.

Trang chủhttps://tinhkiem3d.vn/download

Fanpagehttps://www.facebook.com/tinhkiem3d​

">

Công bố lộ trình siêu giải đấu Cực Phẩm Võ Học Mùa 1 – Chạm Mặt Giang Hồ Tình Kiếm 3D

Sau hai ngày thi đấu liên tục, 23-24/3, giải đấu PlayerUnknown’s Battlegroundslớn nhất Đông Nam Á đã xác định được nhà vô địch.

Trải qua 12 rounds đấu trong hai ngày cuối tuần vừa qua, Divine Esportsđã giành thứ hạng cao nhất tại PUBG Southeast Asia Championship 2019 – Phase 1vào tối qua (24/3). Với tổng cộng 124 điểm – bao gồm 81 kills cùng hai lần đoạt #1 – Divine đã vượt qua 15 đối thủ tới từ nhiều quốc gia trong khu vực ĐNÁ để giành lấy 25,000 USD tiền thưởng thuộc về nhà vô địch.

Thứ hạng chung cuộc của 16 teams tham gia PUBG Southeast Asia Championship 2019 – Phase 1

Sau JIB PUBG Southeast Asia Championship 2018 hồi tháng 10 năm trước, đây là lần thứ hai Divine đứng trên bục cao nhất của một giải đấu cấp khu vực.

Tuy nhiên, ngôi vương của Divine chỉ được xác định ở round đấu cuối cùng khi họ vấp phải sự cạnh tranh gắt gao tới từ đối thủ dám đuổi Armory Gaming (AG - Thái Lan).

Theo đó, AG đã cho thấy phong độ ổn định khi duy trì được ngôi nhì bảng trong suốt hai ngày thi đấu. Kịch tính được đẩy lên cao khi tính tới trước Round 12, khoảng cách giữa Divine và AG chỉ là 11 điểm – và mọi điều đều có thể xảy ra vào phút chót.

Nỗ lực của AG đã giúp cho họ cán đích hạng tư cùng 4 kills có được ở Round 12 nhưng chừng đó vẫn là chưa đủ để vượt qua Divine, team đạt hạng 6 và có được 5 kills.

Điểm nhanh diễn biến tại PUBG Southeast Asia Championship 2019 – Phase 1, GameHome Esports, một đại diện khác của PUBG Việt Nam, đã lọt top nhờ 103 điểm – gồm hai lần đoạt #1 cùng 66 kills.

Trước đó, sau ngày thi đấu đầu tiên, GameHome đã leo lên đỉnh BXH nhưng họ lại không duy trì được phong độ và hoán đổi vị trí với Divine khi giải đấu khép lại.

Cục diện Ngày 1 tại PUBG Southeast Asia Championship 2019 – Phase 1

Ba teams PUBGcòn lại của Việt Nam gồm Vikings Gaming, Rate Me Five StarsRefund Gamingđã lần lượt giành các thứ hạng 08, 12 và 14 tương ứng.

Theo quy định của BTC, top 3 teams có thành tích xuất sắc nhất tại PUBG Southeast Asia Championship 2019 – Phase 1 sẽ đại diện cho khu vực ĐNÁ tham dự FACEIT Global Summit: PUBG Classic – giải đấu chính quy đầu tiên trong năm 2019 thuộc hệ thống Global Event, trị giá 400,000 USD (hơn 9.2 tỉ đồng), quy tụ 24 đội hàng đầu thế giới – được tổ chức tại London, Anh từ 16-21/4 sắp tới.

Và theo thông báo mới nhất trên trang fanpage Facebook chính thức của PUBGViệt Nam, hồ sơ hoàn tất visa của tất cả các players thuộc biên chế Divine và GameHome đều đang được gấp rút hoàn thiện.

Tuy chưa chính thức sở hữu visa xuất ngoại sang châu Âu, nhưng thông tin này cũng phần nào làm an lòng fan hâm mộ - những người vốn đã rất thất vọng khi Divine và RM5S đãgặp các vấn đề liên quan đến visa ngăn cản họ tham gia tranh tài tại PUBG Asia Invitational (PAI) 2019 ở Macau vào tháng 01 vừa qua.

Và nếu như không gặp bất cứ trục trặc nào liên quan đến visa vào giờ chót, đây là lần thứ hai Divine có dịp sang châu Âu du đấu sau khi họ được mời tới StarSeries & i-League PUBG Season 2 được tổ chức tại Kiev, Ukraine hồi cuối tháng 8 năm ngoái.

Còn về phía GameHome, việc đủ điều kiện tới FACEIT Global Summit: PUBG Classic đánh dấu lần đầu tiên họ sang nước ngoài để tham dự một giải đấu mang tầm cỡ quốc tế vượt xa khỏi cấp khu vực.

Lộ diện 16/24 teams tại FACEIT Global Summit: PUBG Classic

Chịu

">

PUBG: Hai teams Việt Nam sắp có visa đi London dự giải đấu trị giá 9.2 tỷ đồng

友情链接