当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
Biệt thự 300 tỷ như cung điện của đại gia sắt vụn
Tòa lâu đài siêu sang này tọa lạc trong một con ngõ nhỏ trên phố Hoàng Quốc Việt (Cầu Giấy - Hà Nội). Nằm trên khu đất có diện tích khoảng 400m2, cao 5 tầng, được thiết kết như những lâu đài cổ ở nước ngoài rất nguy nga, lộng lẫy. Dấu ấn của tòa lâu đài này là có 6 con gà dát vàng đặt trên nóc nhà, các họa tiết của cửa sổ cũng được tô điểm bằng những lá vàng mỏng dát vào đó.
Lâu đài 300 tỷ hoành tráng của đại gia Cầu Giấy. |
Được biết, chủ nhân của tòa lâu đài gà vàng sinh năm 1957 – Đinh Dậu, quê gốc ở Thanh Hóa. Ông khởi nghiệp từ buôn bán phế liệu cách đây hơn 10 năm, sau đó mở rộng ngành nghề kinh doanh.
Dấu ấn của tòa lâu đài này là có 6 con gà dát vàng đặt trên nóc nhà có giá vài tỷ đồng. |
Các họa tiết của tòa biệt thự cũng được tô điểm bằng những lá vàng mỏng. |
Chủ nhân tòa nhà không tiết lộ tổng chi phí của công trình kỳ công này nhưng theo một số người dân xung quanh, đến lúc hoàn thiện ngôi biệt thự phải có giá đến 300 tỉ đồng.
Tòa biệt thự khiến ai cũng phải trầm trồ vì độ “chịu chơi” của chủ nhân. |
Biệt thự đá của đại gia Tây Hồ
Nằm tọa lạc tại số 537 trên đường Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, Hà Nội), ngôi biệt thự trị giá hơn 50 tỷ đồng gồm 8 tầng được ốp hoàn toàn bằng đá nhập từ Pakistan về. Đây cũng là một trong những biệt thự “khủng” tại Hà Nội được nhiều người biết đến.
![]() |
Biệt thự đá của đại gia Hồ Tây |
Thông tin trên báo chí trước đó cho biết, ngôi biệt thự đá là của đại gia Vũ Văn Thảo - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Du lịch Hà Nội.
Biệt thự được thiết kế theo lối kiến trúc Hi Lạp cổ xưa. |
Với thiết kế lấy bốn cột làm tứ trụ phía trước, hai bức tượng trong thần thoại Hy Lạp bằng đá nguyên khối và bức tượng cỗ xe của thần mặt trời gồm bốn con ngựa bằng đá cầm thạch trắng tạo điểm nhấn nhìn từ bên ngoài của ngôi biệt thự được thiết kế theo lối kiến trúc Hi Lạp cổ xưa. Ngay từ bên ngoài, từng chi tiết đã được thiết kế, xây dựng một cách tinh tế, tỉ mỉ.
Từng chi tiết của tòa biệt thự được thiết kế, xây dựng hết sức tỉ mỉ. |
Điểm mặt những địa gia chịu chơi
Mốt xây lâu đài là một trong những xu hướng của các đại gia xuất hiện từ vài ba năm trở lại đây. Và các đại gia Hà thành cũng không nằm ngoài “cuộc chơi” này. Tại các khu đô thị như Mỹ Đình, Văn Quán, Cầu Giấy, Yên Hòa… có thể bắt gặp những tòa biệt thự xa hoa, hoành tráng.
![]() |
Biệt thự tại khu Quảng An (Tây Hồ - Hà Nội) |
Nằm tại khu Quảng An, tòa biệt thự gây chú ý cho người đi đường với không gian thoáng đãng và những thiết kế tinh xảo ngay từ cửa vào.
![]() |
Những cánh cửa tại tòa biệt thự đều được mạ vàng với những đường nét mềm mại. |
Một trong những tòa biệt thự cũng được nhiều người biết đến là biệt thự của ông bà Hồng Uyên - một cặp doanh nhân thành đạt có nhiều năm kinh doanh ở nước ngoài.
![]() |
Ngôi biệt thự sở hữu 2 mặt tiền được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp của đại gia Mỹ Đình (Ảnh Một thế giới). |
![]() |
Ngôi biệt thự thiết kế theo lối kiến trúc Pháp với các chi tiết cầu kỳ và sử dụng những vật liệu đắt tiền (Ảnh Một thế giới). |
Nằm tại khu đô thị Mỹ Đình - Từ Liêm (Hà Nội), ngôi biệt thự hai mặt tiền của ông bà Hồng Uyên được thiết kế theo phong cách kiến trúc Pháp vừa cổ điển vừa hiện đại, khiến những người qua lại không khỏi thán phục trước độ chịu chơi của chủ nhân.
Phong Vân
Choáng với những ngôi biệt thự trăm tỷ của đại gia Việt" alt="‘Lóa mắt’ với dinh thự của những đại gia chịu chơi đất Hà thành"/>‘Lóa mắt’ với dinh thự của những đại gia chịu chơi đất Hà thành
Liên quan tới dự án 8B Lê Trực, chiều 17/11, chủ đầu tư công trình số 8B Lê Trực đã có văn bản gửi cơ quan chức năng Hà Nội về việc cam kết tự tháo dỡ phần sai phép.
Theo phương án của chủ đầu tư thời gian bắt đầu tiến hành lắp dựng hệ thống dàn giáo công trình, hệ thống bao che an toàn công trình và phá dỡ phần tum chận nhất là ngày 21/11, sau đó là tầng 19.
Trong quá trình phá dỡ, Công ty sẽ tiếp tục hoàn thiện phương án phá phần công trình vi phạm còn lại (đảm bảo về khoảng lùi, khoảng giật và chiều cao công trình theo đúng nội dung Giấy phép xây dựng được cấp và bản vẽ thiết kế được xác nhận kèm theo), công ty cam kết thực hiện đúng quy định hiện hành của pháp luật.
![]() |
Chủ đầu tư dự án 8B Lê Trực cam kết tự tháo dỡ phần sai phép chậm nhất là vào ngày 21/11. |
Sáng 18/11, Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình đã có văn bản gửi Sở Xây dựng Hà Nội về trình phương án phá dỡ phần xây dựng sai phép đố với công trình xây dựng tại địa chỉ số 8B Lê Trực, phường Điện Biên, quận Ba Đình.
Sau khi kiểm tra hồ sơ phương án phá dỡ của chủ đầu tư, Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình đánh giá: Phương án chưa đưa ra biện pháp và tiến độ thi công chi tiết của giai đoạn 2 với lý do chờ kết quả kiểm tra, thẩm định, đánh giá kết cấu an toàn chịu lực của công trình sau khi phá dỡ giai đoạn 1 là chưa phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ và Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tại văn bản số 7869/UBND-TH và ngày 3/11/2015 về việc thực hiện kết luận của Thủ tướng Chính phủ trong quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng dự án nhà số 8B Lê Trực.
Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình đề nghị Sở Xây dựng nghiên cứu để có ý kiến yêu cầu Chủ đầu tư thực hiện theo đúng quy định.
Chiều cùng ngày, Sở Xây dựng TP Hà Nội đã có văn bản gửi UBND quận Ba Đình trong đó nêu rõ: “Trên cơ sở phương án phá dỡ do chủ đầu tư trình và nội dung cam kết, đề nghị UBND quận Ba Đình xem xét, có ý kiến về phương án phá dỡ, tổ chức giám sát việc tự khắc phục của chủ đầu tư theo đúng các quy định của pháp luật.
Trường hợp chủ đầu tư không thực hiện theo cam kết nêu trên đề nghị UBND quận Ba Đình tổ chức thực hiện theo đề nghị của Sở Xây dựng tại văn bản số 12004/SXD-TTr ngày 16/11/2015”.
Trao đổi với PV VietNamNet, một lãnh đạo Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, thực hiện chức năng và nhiệm vụ Sở Xây dựng sẽ phối hợp, giám sát chặt chẽ việc thực hiện cam kết tự tháo dỡ phần sai phép của chủ đầu tư chậm nhất là vào ngày 21/11.
Trường hợp chủ đầu tư không thực hiện theo cam kết nêu trên Sở sẽ có ý kiến đề nghị UBND quận Ba Đình tổ chức thực hiện cưỡng chế theo đề nghị của Sở Xây dựng tại văn bản ngày 16/11 trước đó.
Cũng liên quan đến dự án 8B Lê Trực, theo chỉ đạo của UBND TP. Hà Nội, Thanh tra Thành phố phải hoàn thành công tác thanh tra, kiến nghị UBND Thành phố xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có liên quan để xảy ra vi phạm kéo dài và nghiêm trọng trật tự xây dựng đô thị tại Dự án 8B Lê Trực theo đúng các quy định của pháp luật, báo cáo UBND thành phố trước ngày 25/11 tới.
Hồng Khanh
Thẩm định phương án ‘cắt ngọn’ tòa nhà 8B Lê Trực" alt="8B Lê Trực sẽ vừa dỡ vừa hoàn thiện"/>Công thức hoàn hảo giúp bạn luôn thành công với kế hoạch giảm cân
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
![]() | ![]() |
Huỳnh Nguyễn Mai Phương đảm nhận vai trò MC song ngữ trong chương trình nhờ lợi thế tiếng Anh tốt. Cô hiện tích cực trau dồi các kỹ năng cần thiết để chuẩn bị lên đường chinh chiến Miss World 2023.
![]() | ![]() |
Á hậu 1 Miss Grand Vietnam 2022 Chế Nguyễn Quỳnh Châu định hướng hoạt động đa dạng trong nhiều vai trò như MC, diễn viên,... trong thời gian tới.
![]() | ![]() |
Jennifer Phạm khoe sắc vóc "mẹ 4 con" quyến rũ không thua kém đàn em. Nàng hậu cho biết cô hạn chế hoạt động showbiz vì muốn tập trung cho các dự án cá nhân, đồng thời muốn sống chậm lại để chứng kiến sự trưởng thành của các con.
Trong vòng chưa đầy ba năm, Nhật Bản đã dành khoảng 4.000 tỷ yên (26,7 tỷ USD) để hồi sinh sức mạnh bán dẫn của mình. Thủ tướng Fumio Kishida đặt mục tiêu hỗ trợ tài chính 10.000 tỷ yên cho ngành công nghiệp với sự hỗ trợ từ khu vực tư nhân. Một trong số các mục tiêu là tăng gấp ba lần doanh số bán chip sản xuất trong nước lên hơn 15 nghìn tỷ yên vào năm 2030.
Hai nội dung chính trong chiến lược bán dẫn mới của Nhật Bản là lập lại tư cách vị trí đắc địa để sản xuất chip công nghệ cũ thông qua thu hút những tên tuổi lớn nhất trong ngành với các khoản trợ cấp hào phóng lên tới một nửa chi phí thiết lập; khôi phục vị trí đất nước như người đi đầu trong ngành bán dẫn nhờ dự án Rapidus tại Hokkaido.
Kazumi Nishikawa, Giám đốc chính sách an ninh kinh tế tại Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) và là một trong những kiến trúc sư của chiến lược, giải thích lý do Nhật Bản đầu tư nhiều cho chip là vì viễn cảnh nếu nguồn cung từ Đài Loan dừng lại, hàng nghìn tỷ USD sẽ bị ảnh hưởng và nhiều nền kinh tế sẽ sụp đổ.
Tokyo đã gặt hái một số thành công. Chẳng hạn, nhà máy 7 tỷ USD tại Kumamoto của xưởng đúc chip lớn nhất thế giới TSMC sắp đi vào hoạt động, chưa kể một nhà máy khác đang xây dựng và nhà máy thứ ba đang trong quá trình thương thảo. TSMC nhanh chóng nhận ra các dự án chip do Tokyo tài trợ một phần có thể khởi động nhanh hơn rất nhiều so với ở Mỹ hoặc các quốc gia khác.
Bằng cách dựa trên chuyên môn của các nhà sản xuất hàng đầu, Nhật Bản hy vọng sẽ tái tạo các hệ sinh thái liên quan đến chip, cung cấp việc làm và tăng trưởng mới trong các nền kinh tế khu vực. Đồng thời, nó giúp củng cố uy tín của Nhật Bản với tư cách là đồng minh quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu do Mỹ dẫn đầu.
Tuy nhiên, theo Bloomberg, phần thứ hai trong chiến lược của Tokyo có vẻ ít chắc chắn hơn. Dự án Rapidus đã tạo ra cả sự phấn khích và nghi ngờ. Thành công của nó phụ thuộc vào việc đạt được một bước nhảy vọt công nghệ khổng lồ mà không rõ chi phí ra sao hay có người mua hay không. Đó là một mục tiêu mà ngay cả các nhà lãnh đạo ngành cũng đang phải vật lộn để đạt được.
Về mặt tích cực, Nhật Bản có thể dựa vào Mỹ như đồng minh của mình trong khoảng thời gian này. Như một phần của dự án Rapidus, IBM sẽ đào tạo khoảng 100 kỹ sư kỳ cựu của Nhật Bản tại Albany, New York, để giúp họ nâng cấp chuyên môn bán dẫn.
"Chúng tôi là đối tác, đồng minh, cộng sự trong việc đảm bảo rằng an ninh quốc gia, an ninh kinh tế của chúng tôi được liên kết", Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel cho biết.
Trước đây, Nhật Bản cho rằng ngành công nghiệp chip nội không cần đến sự giúp đỡ từ bên ngoài và kết thúc trong thất bại.
Cùng với TSMC, Micron Technology, ASML Holding, Samsung Electronics cũng đang đầu tư vào các cơ sở sản xuất hoặc nghiên cứu tại Nhật Bản khi các doanh nghiệp đang tìm kiếm các thỏa thuận tốt nhất để bảo vệ sản lượng trong tương lai của họ trong một thế giới không chắc chắn.
Tốc độ hỗ trợ của Nhật Bản trái ngược với sự bế tắc chính sách của Mỹ. Đạo luật Khoa học và Chip năm 2022 đã dành 39 tỷ USD trợ cấp trực tiếp để tăng cường sản xuất trong nước, nhưng danh mục đầu tiên trị giá 1,5 tỷ USD chỉ mới được công bố trong tuần này. Những thách thức về lao động và chi phí cũng đã trì hoãn việc bắt đầu sản xuất tại cơ sở mới của TSMC ở Arizona. Tại Đức, bất ổn ngân sách đã làm dấy lên lo ngại về trợ cấp cho TSMC và Intel.
Luc Van den Hove, CEO trung tâm nghiên cứu vi điện tử Imec (Bỉ), nhận xét lần này Nhật Bản đã thực hiện cách tiếp cận táo bạo, ra quyết định nhanh chóng so với 15-20 năm trước.
Các nhà máy TSMC có nhiều lý do để thành công. Công nghệ cho các sản phẩm của nhà máy đầu tiên, chip logic 12nm đến 28nm, đã ổn định. Kumamoto nằm trên đảo Kyushu phía nam Nhật Bản, nơi có hệ sinh thái khoảng 1.000 công ty công nghệ liên quan. Họ cũng có khách hàng, bao gồm cả những hãng xe Nhật.
Xưởng đúc thứ hai của TSMC, được công bố chính thức vào đầu tháng 2, sẽ sản xuất chip 6nm đến 7nm gần đó. Đến năm 2037, doanh thu thuế từ các xưởng đúc có thể bù đắp các khoản chi ban đầu của chính phủ, theo nhà lập pháp Yoshihiro Seki, Tổng thư ký liên minh trong đảng cầm quyền dành riêng cho chip.
Nhật Bản cũng là một địa điểm hấp dẫn vì những lý do khác. Lực lượng lao động nổi tiếng kỷ luật cao, dịch vụ đáng tin cậy, đồng yên Nhật sụt giảm nên giá cả phải chăng hơn. Đây còn là nhà cung cấp toàn cầu quan trọng của một số hóa chất và thiết bị được sử dụng trong sản xuất chip.
Dù vậy, thực tế là chuyên môn bán dẫn tại viện công nghiệp quốc gia Nhật Bản đã bị đình trệ ở quy trình 45nm, dẫn đến việc Rapidus sản xuất hàng loạt chip 2nm sử dụng công nghệ IBM có vẻ là mục tiêu xa vời. Ngay cả khi họ làm được vào năm 2027, TSMC và Samsung có thể đã nhảy vào thị trường trước rất lâu, cho họ lợi thế về chi phí.
Shigeru Fujii, người đứng đầu bộ phận sản xuất chip tại Fujitsu, vẫn chưa thấy bằng chứng cho thấy Rapidus có thể xâm nhập vào thị trường toàn cầu."Vấn đề là: Liệu có khách hàng nào không”,Fujii đặt câu hỏi.
Song, lần này sẽ khác, Shimizu - người từng làm việc dưới quyền Fujii tại Fujitsu khẳng định. Rapidus sẽ tăng thêm giá trị cho các sản phẩm của mình bằng cách rút ngắn thời gian giao hàng cho các con chip không chỉ thông qua quá trình sản xuất, mà còn bằng cách giúp khách hàng rút ngắn quá trình thiết kế tốn thời gian.
Công ty sẽ không thể cạnh tranh với TSMC và Samsung về các mặt hàng phổ biến, vì vậy sẽ nhắm đến một thị trường ngách cao cấp hơn, Shimizu chỉ ra. Ngoài ra, một sự thay đổi trong công nghệ cũng có thể giúp Rapidus. Các chip 2nm sẽ sử dụng cấu trúc bóng bán dẫn Gate-All-Around thay vì cấu trúc FinFET hiện tại.
"Chúng tôi có thể làm được",Shimizu nói. "Tôi không thấy bất kỳ lý do nào khiến chúng tôi không thể".
Cho đến nay, chính phủ đã hứa hẹn 330 tỷ yên và dành thêm 646 tỷ yên trong quỹ để hỗ trợ dự án Rapidus. Nó đủ trang trải một nửa khoản đầu tư 2 nghìn tỷ yên ban đầu, nhưng Rapidus vẫn chưa cho biết làm thế nào để huy động số tiền mặt còn lại hoặc thêm 3 nghìn tỷ yên để mở rộng hoạt động sau khi xưởng đúc ra mắt.
Trái ngược với sự hỗ trợ của chính phủ mà Rapidus được hưởng, phản ứng từ các công ty Nhật Bản rất thờ ơ. Các công ty lớn như Toyota Motor chỉ cam kết 7,3 tỷ yên cho liên doanh.
Theo các chuyên gia, ngay cả khi IBM đào tạo kỹ sư cho công ty, Rapidus sẽ phải vất vả để tuyển khoảng 1.000 kỹ sư và công nhân cần thiết để khởi động xưởng đúc. Ngành chip của Nhật Bản đã mất khoảng 30% việc làm trong hai thập kỷ tính đến năm 2019 khi thị phần của nước này trên thị trường sản xuất chip toàn cầu giảm từ hơn 50% xuống dưới 10%. Điều đó dẫn đến sự thiếu hụt ít nhất 40.000 công nhân trong thập kỷ tới khi dân số giảm, theo METI.
"Có rất nhiều rủi ro và thách thức đối với Rapidus. Họ vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển trước khi trở thành một doanh nghiệp",Nishikawa của METI cho biết.
Tuy nhiên, các khoản trợ cấp khổng lồ của Nhật Bản cho thấy một quyết tâm mới tại METI để tận dụng cơ hội giành lại sức mạnh chip của quốc gia. Họ cũng phản ánh quan điểm rằng trong một thế giới ngày càng thù địch, tốt hơn là ném tiền vào công nghệ chip hơn là không có kế hoạch dự phòng nào cả, Bloomberg nhận định.
(Theo Bloomberg)
" alt="Ván cược 67 tỷ USD hồi sinh ngành bán dẫn của Nhật Bản"/>