Kinh doanh

Video tổng hợp Croatia 0

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-19 19:18:46 我要评论(0)

Xem video (nguồn VTV)Đội hình ra sânMaroc:Bounou; Hakimi,ổnghợbảng xếp hạng c3 Saiss, Abảng xếp hạng c3bảng xếp hạng c3、、

Xem video (nguồn VTV)

Đội hình ra sân

Maroc:Bounou; Hakimi,ổnghợbảng xếp hạng c3 Saiss, Aguerd, Mazraoui (Allah 59'); Ounahi (Sabiri 81'), Amrabat, Amallah; Ziyech, En-Nesyri (Hamdallah 81'), Boufal.

Croatia: Livakovic; Juranovic, Lovren, Gvardiol, Sosa; Modric, Brozovic, Kovacic (Majer 79'); Vlasic (Pasalic 46'), Perisic (Orsic 89'), Kramaric (Livaja 71').

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
dienthoai.jpg
Học sinh được sử dụng điện thoại trong 1 tiết học ở Lào Cai.

Tại Việt Nam, từ đầu năm học 2024-2025, một trường THPT ở Quận 12, TPHCM cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt 8 tiết học trong trường, kể cả giờ ra chơi. Việc này nhằm giúp học sinh tập trung học tập, kết nối nhiều hơn với thầy cô, bạn bè.

Đây cũng là một trong số ít trường THPT công lập ở TPHCM có nội quy nghiêm cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt thời gian diễn ra 8 tiết học chính khóa trong ngày ở trường, kể cả giờ ra chơi.

Việc để bóng dáng của những chiếc smartphone hiện diện trong trường học đã bao lần khiến dư luận “chia phe” ủng hộ - phản đối. 

Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường THCS, THPT cho phép học sinh từ ngày 1/11/2020 được sử dụng điện thoại trong lớp phục vụ việc học tập nhưng phải được giáo viên đồng ý.

Thông tư 32 đã có hiệu lực, điện thoại thông minh vào trường học suốt mấy năm nay hỗ trợ học sinh tra cứu tài liệu, kết nối nhóm nghiên cứu đề tài, sử dụng các phần mềm tiên tiến để bổ trợ việc học… Đó là bức tranh quá đẹp trong bối cảnh công nghệ số ngày càng thâm nhập sâu hơn vào đời sống con người.

Tuy nhiên, bên cạnh khát vọng mở lối cánh cửa thần kỳ đưa học sinh trở thành công dân toàn cầu trong những lớp học ứng dụng công nghệ số, một nỗi lo không nhỏ đã hiện diện bấy lâu nay. 

Điện thoại vào lớp học sẽ biến trẻ thành chủ nhân của công nghệ hay là nạn nhân của thế giới ảo? Trẻ sẽ nghiêm túc học hành hay sa đà vào nhiều thú vui khác? Thế giới ảo đầy cuốn hút, giàu sức ma mị vẫn tiềm ẩn quá nhiều rủi ro chực chờ những đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa tới” ấy.

Kỹ năng sử dụng công nghệ còn nhiều lỗ hổng, trẻ làm sao có thể trang bị đầy đủ sức đề kháng trước nỗi lo nghiện mạng xã hội, mê game online, thích sống ảo và sa bẫy tin giả? Cạm bẫy bên trong màn hình di động nhiều vô kể, rủi ro ẩn mình đằng sau vẻ bóng bẩy của không gian số nhiều vô cùng trong khi phần mềm kiểm soát tin xấu, lọc tin giả, chặn tin phản cảm vẫn chưa hoàn thiện. Người lớn lắm lúc còn sa đà và sa ngã, thử hỏi làm sao có thể tạo “tấm lưới an toàn” để bảo vệ trẻ một cách toàn diện? 

Mặt khác, áp lực dường như đang dồn vào vai giáo viên khi 40-50 chiếc điện thoại cùng xuất hiện trong lớp học. Hãy thử tưởng tượng người thầy phải vất vả thế nào mới quản được nội dung hiện lên trên màn hình trong thời gian yêu cầu sử dụng điện thoại. Hoặc khi không cần thiết, liệu những mệnh lệnh kiểu như “tắt điện thoại ngay”, “cất ngay vào cặp” có phát huy hiệu quả không nếu học sinh thiếu hẳn ý thức tự giác và đang mê mẩn với lượt share, số like, dòng comment…?

Nhà trường vẫn đang gánh vô số áp lực từ xã hội, nhất là những phản ứng dữ dội liên quan đến lạm thu và phương pháp giáo dục học sinh. Khi học sinh sử dụng điện thoại tràn lan và không đúng mục đích, luồng ý kiến trái chiều từ dư luận lại đổ dồn vào nhà trường và thầy cô. Người thầy sẽ hứng chịu chỉ trích: “Cô cho dùng điện thoại thì cô phải quản lý được!”, “Thầy biết con tôi nghiện điện thoại mà sao không có giải pháp?”… Đáng buồn vô cùng!

Bên cạnh đó, những ứng xử của giáo viên liên quan đến việc tịch thu điện thoại khi học sinh sử dụng tùy tiện sẽ dễ dàng vấp phải phản ứng tiêu cực của học sinh và phụ huynh. Lúc đó, ai sẽ bảo vệ người thầy? Chế tài ràng buộc cùng những quy định cứng về việc sử dụng điện thoại trong lớp học còn khá mơ hồ…

Nên, nhìn về hàng loạt quốc gia đang kiên trì với quyết sách cấm học sinh sử dụng điện thoại trong trường học, liệu rằng chúng ta có cần nhiều hơn những quy định nghiêm ngặt để quản lý chặt chẽ việc học sinh tiếp cận điện thoại? 

Mong rằng mỗi đứa trẻ đến trường đều nhận được sự quan tâm đúng mực để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh những thông tin, hành vi sai lệch từ không gian ảo…

Thanh Ny

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!" alt="'Nới tay' để học sinh mang điện thoại vào lớp: Thêm gánh nặng cho thầy cô" width="90" height="59"/>

'Nới tay' để học sinh mang điện thoại vào lớp: Thêm gánh nặng cho thầy cô

pgs hieu.png
Phó giáo sư Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ tại hội thảo về đổi mới, sáng tạo trong ngành y. Ảnh: BTC

Phó giáo sư Hiếu cho rằng đào tạo trực tuyến có góc nhìn rộng hơn, vượt xa giảng dạy lý thuyết cổ điển. Khi chuyên môn kết hợp với sự đổi mới, tương lai của giáo dục y tế sẽ được định hình lại.

Trong công tác khám chữa bệnh, sự thay đổi của công nghệ rất rõ ràng tại bệnh viện. Một hướng đi mới Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã thực hiện trong thời gian qua là Telehealth. Hoạt động này đã được triển khai mạnh mẽ từ tháng 4/2020, với nhiều hướng mũi nhọn như khám chữa bệnh, chẩn đoán hình ảnh, giải phẫu bệnh, hồi sức cấp cứu, đào tạo… từ xa. Sau 3 năm triển khai, bệnh viện đã thực hiện 248 buổi hội chẩn với 2.248 ca hội chẩn, 316 báo cáo khoa học, 1.039 lượt khám chữa bệnh từ xa, trên 200 cơ sở y tế được tiến hành phối hợp thường quy với bệnh viện. 

Đặc biệt, chăm sóc bệnh nhân đã vượt qua bức tường bệnh viện như khám chữa bệnh từ xa cho phép bệnh nhân nhận tư vấn mà không cần bước ra khỏi nhà, chẩn đoán chuyên môn thông qua cuộc gọi video bảo mật hoặc ứng dụng di động chuyên dụng. Bệnh viện còn có kế hoạch chăm sóc trực tuyến điều trị theo cá nhân cung cấp trên môi trường kỹ thuật số. Nhân viên y tế sẽ thông tin cho bệnh nhân về tình trạng bệnh, dùng thuốc, chăm sóc hằng ngày hỗ trợ theo dõi sức khỏe từ xa liên tục.

Cần “may đo” riêng cho từng bệnh viện

Theo ông Hiếu, các cơ sở y tế cần nhanh chóng áp dụng công nghệ, chuyển đổi số để phát triển bởi vì: 

Thứ nhất, mô hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng đã thay đổi, tuổi thọ tăng lên, đô thị hóa ảnh hưởng tới sức khỏe. Người dân đã hiểu biết hơn về sức khỏe, công nghệ phát triển lan tỏa nhiều thiết bị công nghệ theo dõi sức khỏe như chỉ 1 chiếc đồng hồ đeo tay đo được điện tâm đồ, nhịp tim, độ bão hòa oxy, có thể tự xét nghiệm tại nhà…

Thứ hai, mối quan hệ bác sĩ và bệnh nhân đã khác. Trước đây, bác sĩ chỉ định còn hiện tại hai bên cùng trao đổi để chữa bệnh. 

Thứ ba, thông tin bệnh nhân trước đây cập nhật rất khó, mang cả tập hồ sơ đi theo do chưa cập nhật rõ ràng còn hiện tại hồ sơ bệnh nhân đã được điện tử hóa, dễ dàng truy cập lịch sử khám chữa bệnh.

Trong ứng dụng công nghệ, Phó giáo sư Hiếu cho rằng chúng ta nên khám phá công nghệ dù nhỏ bé nhưng hiệu quả sẽ tốt hơn. Ngành y không thể lấy công nghệ bệnh viện này áp dụng cho bệnh viện khác, cần cá thể hóa, “may đo riêng” cho từng bệnh viện sẽ mang hiệu quả. Áp dụng khoa học công nghệ tại bệnh viện cần sự hợp tác chuyên môn của các nhà phát triển công nghệ với bệnh nhân, bệnh viện.

Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, việc phát triển công nghệ được đưa ra rất cụ thể như:

1. Niềm tin về dịch vụ chăm sóc sức khỏe truyền thống và các giải pháp tiên tiến đảm bảo mọi bệnh nhân đều nhận được sự chăm sóc sức khỏe.

2. Nghiên cứu và phát triển nội bộ, triển khai giải pháp công nghệ phù hợp với nhân khẩu học của từng bệnh nhân, phát triển công nghệ dành riêng cho bệnh viện và bệnh nhân.

3. Đổi mới chiến lược thay vì áp dụng công nghệ mới, tìm công nghệ phù hợp cốt lõi với bệnh nhân.

4.  Sự phối hợp với các đơn vị trong nước và quốc tế để ứng dụng và chia sẻ công nghệ.

Chuyển đổi số bệnh viện giúp bác sĩ không tốn thời gian đánh máy, lo chữ xấuQuá trình khởi đầu cho chuyển đổi số trong y tế là bệnh viện không giấy tờ và đến hết năm 2023, 100% bệnh viện hạng I áp dụng bệnh án điện tử. Nhưng đến nay, chỉ có 20 cơ sở đang thực hiện." alt="PGS Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ giáo dục y tế thời 4.0 vui vẻ, hiệu quả, miễn phí" width="90" height="59"/>

PGS Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ giáo dục y tế thời 4.0 vui vẻ, hiệu quả, miễn phí

Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh bất ngờ tung bộ ảnh diện váy cưới xinh lung linh giữa lúc thông tin cô sẽ lên xe hoa cùng thiếu gia Đỗ Vinh Qaung ngày 23/10 được đăng tải rầm rộ trên truyền thông.
Đỗ Mỹ Linh khoe vai trần trong váy cưới.
Bộ photoshoot với sự kết hợp giữa Vera Wang Bride và Miss Vietnam 2016 Đỗ Mỹ Linh lấy cảm hứng từ những cô dâu GenZ hiện đại, phóng khoáng, trẻ trung, tràn đầy tự tin. 
Nhà thiết kế tài hoa Vera Wang tạo nên xu hướng thời trang cưới đương đại 2023, tôn vinh bản sắc cá nhân độc đáo của mỗi nàng dâu hiện đại.  
Cô mang đến diện mạo khác biệt, đầy mới mẻ so với hình ảnh ngọt ngào, nữ tính thường xuất hiện trước công chúng và giới truyền thông. 
Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ tình yêu tuổi trẻ kỳ diệu và nồng cháy của cặp đôi Justin Bieber - Hailey Baldwin Bieber.
Nàng hậu diện sneakers phá cách, khoác lên mình những thiết kế váy cưới ấn tượng nhất.
Những chiếc váy cưới làm tăng thêm sự sắc sảo và nhan sắc quyến rũ của Đỗ Mỹ Linh.
Tinh thần của bộ sưu tập quốc tế và nét tinh tế giữa vẻ đẹp người phụ nữ Á Đông hoà quyện với nhau trong các khung hình.
Đỗ Mỹ Linh là người thứ 2 trong Top 3 Hoa hậu Việt Nam 2016 lên xe hoa sau á hậu Ngô Thanh Thanh Tú. Á hậu 2 Huỳnh Thị Thuỳ Dung hiện đang hoạt động trong vai trò MC tại TP.HCM, đã công khai bạn trai nhưng chưa có thông tin sẽ lập gia đình.

Thiện Nhân

" alt="Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh tạo bạo đi sneaker mặc váy cưới phá cách" width="90" height="59"/>

Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh tạo bạo đi sneaker mặc váy cưới phá cách