当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng
Giống như 2 trận trước đó, chiến lược gia người Bồ Đào Nha một lần nữa mang đến những bất ngờ về cách bố trí nhân sự đá chính.
Ở Old Trafford, Joshua Zirkzee xuất phát trên hàng công, với Bruno Fernandes và Marcus Rashford hỗ trợ trong hệ thống 3-4-2-1. Khi vận hành là sự hoán đổi vai trò rất rõ ràng.
Zirkzee giữ vị trí mũi nhọn, trong khi Rashford lệch bên phải. Mặc dù vậy, tiền đạo người Hà Lan thường lùi rất thấp để tham gia làm bóng.
Bên cạnh đó, Kobbie Mainoo trở lại đội hình xuất phát ở Premier League sau gần 2 tháng vắng mặt vì các lý do khác nhau.
Sự cơ động được MU thể hiện ngay sau tiếng còi khai cuộc. Các cầu thủ áo đỏ áp sát nhanh, tranh chấp với mục đích giành lại quyền kiểm soát bóng ngay trên phần sân đối phương.
Bàn thắng mở tỷ số ở phút 34 đến từ pha dàn xếp đá phạt góc gây bất ngờ cho Everton. Mặc dù có chút may mắn, khi trung vệ Branthwaite can thiệp làm cú sút của Rashford đổi hướng đánh bại Pickford, nhưng đó là sự hợp lý dựa theo thế trận mà hai đội thể hiện.
Sau khi phá vỡ bế tắc, MU hoàn toàn làm chủ trận đấu với hai cánh dâng lên hợp lý, nhất là vai trò của Amad Diallo.
Các CĐV MU không ngừng reo hò vì rất lâu rồi mới được chứng kiến bữa tiệc bóng đásôi động như vậy. Tất cả đều tin bàn thắng tiếp theo chỉ là vấn đề thời gian đối với Quỷ đỏ.
Bùng nổ
Chỉ 7 phút sau bàn mở tỷ số, áp lực mà MU tạo ra khiến Everton lúng túng. Amad đoạt bóng ngay trong chân Branthwaite, người như ngủ thiếp đi dưới thời tiết lạnh, Bruno Fernandes tiếp bóng kiến tạo và Zirkzee từ sau băng lên dứt điểm nhân đôi cách biệt.
Zirkzee ghi bàn ngay với cú sút đầu tiên của anh trong trận. Hơn nữa, cho đến trước tình huống này, cầu thủ người Hà Lan có 100% đường chuyền chính xác, tạo ra 1 cơ hội nguy hiểm.
Ruben Amorim trở thành HLV đầu tiên giúp MU ghi được ít nhất 2 bàn trong hiệp 1 ở lần đầu tham dự một trận đấu Premier Leaguetrên sân Old Trafford.
Khi bóng lăn trở lại sau giờ nghỉ được vài giây, đội chủ nhà có bàn thứ 3. Đây là một tuyệt phẩm trong phản công, điều mà Quỷ đỏ không thể làm khi Erik ten Hag còn tại vị.
Casemiro đánh đầu cản đường phát bóng dài của Pickford, Bruno đẩy nhẹ, Zirkzee xoay người chuyền mà không cần quan sát, Amad băng lên xâm nhập vòng cấm và kiến tạo cho Rashford dứt điểm một chạm ở góc hẹp.
Amad là một chiến binh thực sự từ khi Ruben Amorim xuất hiện. Cầu thủ người Bờ Biển Ngà góp công đầu trong bàn thứ 3 ở phút 64. Anh băng lên nhanh lấy bóng trong chân Tarkowski, trước khi kiến tạo vừa tầm để Zirkzee kết thúc bằng chân phải đánh bại Pickford.
Bruno Fernandes kiến tạo 2 bàn đầu, Amad chuyền quyết định 2 bàn sau. Rashford và Zirkzee chia nhau 4 bàn trong thế trận mà MU vượt trội hoàn toàn.
Zirkzee là người ghi bàn đầu tiên cho MU ở Ngoại hạng Anh 2024/25 rồi im lặng cho đến nay. Trong lần thứ hai được Amorim sử dụng, lần đầu đá chính, cựu tiền đạo Bologna bùng nổ với 2 pha lập công.
Ngoài ra, Zirkzee cũng là cầu thủ thứ 4 của MU ghi bàn sau 3 trận mà Amorim chỉ đạo. 3 trong số đó có từ 2 pha lập công trở lên (Rashford có 3 bàn, Ramus Hojlund 2, Garnacho 1).
MU rất khác với Ruben Amorim, gắn kết và thay đổi triệt để. Dưới sự chứng kiến của 73.817 khán giả trên sân Old Trafford, Quỷ đỏ thắng đậm nhất ở Premier League kể từ tháng 8/2021, với kết quả 5-1 trước Leeds United.
Những thay đổi mà Amorim thực hiện giúp MU tự tin để đối đầu với Arsenal giữa tuần này (3h15 ngày 5/12).
Theo Bộ GD-ĐT, tại các địa phương, biên chế sự nghiệp giáo dụcđược giao bổ sung không đáp ứng được nhu cầu giảng dạy. Đồng thời, việc thực hiện yêu cầu của Chính phủ tinh giản biên chế 10% đã làm tình trạng thiếu giáo viên càng chậm được khắc phục.
Tỷ lệ giáo viên/lớp ở các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập trên cả nước (chỉ tính giáo viên trong biên chế) còn thấp hơn so với quy định.
Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận còn tình trạng thiếu giáo viên các cấp học mầm non, phổ thông công lập ở nhiều địa phương trên cả nước. Theo thống kê sơ bộ trên cơ sở dữ liệu ngành, hiện nay cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người thiếu so với năm học 2021 - 2022 (cấp mầm non tăng 7.887 người, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp THCS tăng 1.207 người, cấp THPT tăng 2.045 người).
Bên cạnh đó, cơ cấu đội ngũ nhà giáo còn mất cân đối giữa các môn học trong cùng một cấp học, giữa các vùng miền có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau. Tình trạng thừa, thiếu giáo viên còn diễn ra phổ biến tại nhiều địa phương, nhất là giáo viên dạy các môn học mới (các môn tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật) nhưng chậm được khắc phục; chỉ tiêu phân bổ giáo viên cho các địa phương đa số thấp hơn so với nhu cầu thực tế.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Nội vụ, Bộ GD-ĐT và các địa phương phối hợp kiểm tra, rà soát tình hình tuyển dụng biên chế giáo viên bổ sung cho giai đoạn 2022-2026.
Thủ tướng yêu cầu đảm bảo nguyên tắc “có học sinh, phải có giáo viên đứng lớp nhưng phù hợp”. Để làm được điều này, Thủ tướng cũng yêu các địa phương cầu cần làm tốt bài toán về quy hoạch.
Hỗ trợ 100 triệu đồng/người nhưng vẫn không tuyển được giáo viên
Trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, tỉ lệ đỗ của học sinh Gia Lai là 97,79%. Trong đó, hệ GDPT đạt 98,92%, hệ GDTX đạt 75,80% và có 14 trường có tỷ lệ tốt nghiệp đạt 100%.
Cùng với đó, ngành Giáo dục Gia Lai cũng đã đạt được những thành tích tốt trong các cuộc thi về nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thể thao, văn nghệ các cấp.
Trong thời gian tới, ngành giáo dục Gia Lai sẽ tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ là: Trên cơ sở 7 kế hoạch lớn của ngành Giáo dục đã được UBND tỉnh ban hành thực hiện cho giai đoạn 2020-2025, Sở GD-ĐT chủ động, linh hoạt cùng với Ban Chỉ đạo đổi mới giáo dục đào tạo tỉnh phối hợp với các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch chi tiết, triển khai đạt hiệu quả thiết thực.
Đồng thời, ngành tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông 2018; ứng dụng công nghệ thông tin và các tiến bộ khoa học vào giảng dạy; tiếp tục giáo dục tư tưởng đạo đức chính trị cho giáo viên và học sinh, thực hiện tốt văn hoá học đường; chống biểu hiện thành tích, quyết tâm thực hiện tốt chủ đề của năm học 2023-2024 “Đoàn kết, kỷ cương, sáng tạo, tiếp tục đổi mới theo chiều sâu, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo".
Bên cạnh đó, ngành tập trung khắc phục tình trạng thiếu giáo viên; rà soát, sắp xếp tinh gọn mạng lưới trường lớp học vừa đảm bảo theo Nghị quyết 19 của BCH Trung ương Đảng vừa phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh; khẩn trương thực hiện các nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 747 ngày 16/8/2023 và các cơ chế, chính sách cho giáo viên, học sinh ở vùng DTTS, vùng sâu, vùng xa, các học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo; tăng cường giảng dạy tiếng Bahna và Jrai trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai đã quyết định tặng Cờ thi đua của UBND tỉnh cho 49 tập thể, danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc cho 92 tập thể, Bằng khen cho 33 tập thể và 135 cá nhân, đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước năm học 2021-2022. Giám đốc Sở GD-ĐT đã tặng Giấy khen cho các học sinh đạt thành tích xuất sắc trong các kỳ thi cấp tỉnh, cấp quốc gia năm học 2022-2023 và đủ tiêu chuẩn nhận học bổng Nay Der.
Năm học 2023-2023, ngành giáo dục tỉnh Gia Lai phát động phong trào thi đua yêu nước theo chủ đề “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo".
Gia Lai tuyên dương, khen thưởng giáo viên và học sinh có thành tích cao
Theo ông Đường, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018 là chuyển từ giáo dục kiến thức sang giáo dục về phẩm chất, năng lực của người học nhưng việc triển khai chủ trương này còn rất xa vời. Vì vậy cần có bước chuyển biến về chất để chuyển mục đích của chương trình từ trang bị kiến thức sang trang bị phẩm chất, năng lực của người học.
“Tôi lấy làm lạ tại sao 30-40 năm nay, trường học mọc ra như nấm sao vẫn thiếu giáo viên? Thiếu vì cái gì, hay chế độ đãi ngộ quá thấp? Làm thế nào để xây dựng đội ngũ giáo viên không chỉ đủ mà còn chất lượng. Không có đội ngũ giáo viên tốt đổi mới SGK cũng rất khó thực hiện”, ông Đường nhấn mạnh.
Vì vậy, ông đề nghị Quốc hội tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục, đồng thời cho rằng không nên xã hội hóa trong biên soạn SGK mà Nhà nước nên đầu tư để có bộ SGK chuẩn cho học sinh.
Ông Nguyễn Túc - Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Văn hóa - Xã hội, cảnh báo "xã hội hóa" không đến nơi đến chốn sẽ biến thành "thương mại hóa". Hậu quả của việc này là xảy ra một số vụ án liên quan SGK vừa được phanh phui, trong đó, có sự móc ngoặc giữa người có chức có quyền với người làm kinh doanh.
PGS.TS Vũ Trọng Rỹ - Phó chủ tịch Hội Khoa học tâm lý Giáo dục Việt Nam, cho rằng đã xã hội hóa phải chấp nhận cơ chế thị trường. Nếu không chấp nhận sẽ không ai làm bởi người ta phải bỏ vốn để đầu tư.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đề nghị cần xem lại vai trò của Nhà nước trong xã hội hóa.
“Xã hội hóa người ta hiểu đơn giản không dùng tiền của Nhà nước để đầu tư cho lĩnh vực nào đó. Xã hội hóa không phải chỉ gom tiền của nhà đầu tư để đầu tư vào lĩnh vực nào đó mà Nhà nước phải có định hướng”, nguyên Phó Chủ tịch nước phân tích.
Tuy nhiên theo bà Doan, vai trò của Nhà nước trong xã hội hóa phải được làm rõ, rõ từ nhận thức rồi mới đến hành động, nếu không chỉ hướng đến lợi nhuận là chính.
"Mở mắt ra là thi"
GS Nguyễn Lân Dũng - Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Khoa học - Giáo dục - Môi trường bày tỏ băn khoăn về việc chương trình giáo dục phổ thông chưa qua thực nghiệm để áp dụng đại trà trên cả nước.
Trong khi đó, có một chương trình thực nghiệm của Trường Phổ thông Thực nghiệm đã ứng dụng, nhưng không được áp dụng vì Hội đồng 5 người của Bộ Giáo dục bác bỏ, đó là chương trình của GS Hồ Ngọc Đại.
Qua theo dõi hơn 40 năm, GS Nguyễn Lân Dũng đánh giá, chương trình thực nghiệm đào tạo lên một lớp trẻ tử tế, có kinh nghiệm sống, có lương tâm và trách nhiệm.
Quan tâm đến việc dạy và học Ngoại ngữ, GS Nguyễn Lân Dũng cho rằng có những trường hợp học 12 năm không thể nói. Theo ông, sai lầm của học Ngoại ngữ là học để thi, học quá nhiều và quá nặng nề.
"Tôi là người biết 4 Ngoại ngữ nhưng nếu thi IELTS có khi vẫn trượt vì học những từ chẳng bao giờ dùng đến. Học Ngoại ngữ, chúng ta nên học tối thiểu 1.500 từ và học đến đâu dùng đến đấy”, GS Nguyễn Lân Dũng chia sẻ kinh nghiệm.
PGS.TS Nguyễn Gia Cầu - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, trăn trở về việc "thực học, thực dạy" và cho rằng trong đổi mới chương trình, SGK phổ thông 2018 điều này chưa được chú trọng.
“Các em học để thi, mở mắt ra là thi, chịu áp lực thi cử. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dạy và học", PGS.TS Nguyễn Gia Cầu cảnh báo.
Một số trường “lập lờ” giữa SGK và các tài liệu tham khảo, sách bài tập Báo cáo về việc ban hành chính sách, pháp luật và công tác quản lý Nhà nước về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông giai đoạn 2014-2022, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho biết nhiều ý kiến băn khoăn về việc Bộ GD-ĐT ban hành quyết định phê duyệt danh mục SGK, nhưng thực tế, một số trường “lập lờ” giữa SGK và các tài liệu tham khảo, sách bài tập. Việc này khiến chi phí mua sách đội lên rất nhiều; tình trạng giá sách giáo khoa nhiều thời điểm tăng cao, gây khó khăn, lãng phí tiền của nhân dân. Mặt trận đề nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với các bộ, ngành liên quan sớm có giải pháp thống nhất nội dung sách giáo khoa và tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sách giáo khoa. Ngoài ra, có ý kiến cho rằng Bộ GD-ĐT chưa có cơ chế kiểm soát, quản lý đối với các địa phương trong việc in ấn, phát hành một số loại sách, thiết bị học tập, dẫn đến tình trạng một địa phương phát hành độc quyền sách, ấn định việc sử dụng SGK và thiết bị học tập nhất định cho địa phương. |
Nghị quyết cũng quy định một số nội dung chi khác như: Hỗ trợ thắp sáng ban đêm, mức chi tối đa 200 nghìn đồng/ lớp/ học kỳ; Mua sổ sách theo dõi quá trình học tập và hỗ trợ giáo viên mua văn phòng phẩm tối đa 480 nghìn đồng/ lớp/ học kỳ; tuyên truyền, huy động người mù chữ, tái mù chữ đến lớp xóa mù chữ tối đa 100 nghìn đồng/ học viên/ chương trình học.
Đồng thời, HĐND tỉnh cũng quy định mức hỗ trợ cho người làm công tác xóa mù chữ, với thời gian hưởng 12 tháng/ năm. Cụ thể: Sở GD-ĐT (5 người), Phòng GD-ĐT (2 người) được hỗ trợ tối đa 360 nghìn đồng/ người/ tháng; Các xã khu vực III, các cơ sở giáo dục nằm trên địa bàn khu vực III được hỗ trợ tối đa 450 nghìn đồng/ người/ tháng; Các xã, các cơ sở giáo dục nằm trên địa bàn còn lại 270 nghìn đồng/ người/ tháng.
Nguồn kinh phí để thực hiện công việc này từ ngân sách nhà nước đảm bảo theo phân cấp của Luật ngân sách nhà nước; nguồn kinh phí trung ương bổ sung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 giai đoạn I (từ năm 2021-2025); huy động từ nguồn tài trợ, đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và các nguồn tài trợ hợp pháp khác.
Trước đó, từ năm học 2021-2022, Nghệ An được công nhận đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2 và đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
Mỗi người học xóa mù chữ ở Nghệ An được hỗ trợ tối đa 1,8 triệu đồng
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Bàn thắng:
Hà Lan: Gakpo 47', Depay 75'
Áo: Malen 6' (phản lưới), Schmid 59', Sabitzer 80'
Đội hình ra sân
Hà Lan (4-2-3-1):Verbruggen; Geertruida, De Vrij, Van Dijk, Ake; Schouten, Reijnders; Veerman, Malen, Gakpo; Memphis.
Áo (4-2-3-1):Pentz; Posch, Wober, Lienhart, Schmid; Seiwald, Prass; Seiwald, Grillitsch, Sabitzer; Arnautovic.