当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2: Đánh chiếm ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
Hai năm trước, tang lễ Thiền sư diễn ra theo nghi thức "tâm tang", không rình rang nhạc lễ, không hoa trái rườm rà. Ấn tượng nhất chính là lời di huấn với môn sinh, đệ tử: đừng xây tháp cho thầy.
"Nếu một ngày thầy mất, đừng xây tháp mộ gì cho thầy. Tốn kém tiền của. Tốn đất của dân. Dân mình còn nghèo lắm. Hãy hỏa táng thầy", Thiền sư từng dặn lại.
Lời căn dặn của Thiền sư là một bài học quý giá và cũng là câu chuyện văn hóa trong ứng xử với tập tục địa táng ở ta. Tôi nhiều lần trò chuyện với một số phật tử, hỏi họ về việc thích chôn cất sau khi mất hay hỏa táng, có những người vẫn giữ tâm nguyện được địa táng trên đất nhà hoặc nghĩa trang. "Hỏa táng sợ nóng chịu không nổi". Tôi đã giải thích, "chết rồi mà nóng gì nữa, lúc sống, thần kinh mình còn hoạt động thì mới có cảm giác nóng lạnh chứ".
Nhưng phật tử lớn tuổi thường không chịu nghe như vậy, có lẽ do truyền thống "sống có nhà, chết có mồ" đã ăn sâu vào tâm thức. Và có những người vẫn còn chưa chấp nhận sự thực rằng, khi đã chết thân mình đã hư hoại, nên hỏa táng hay địa táng cũng chỉ là hình thức xử lý tử thi mà thôi. Vấn đề là chọn hình thức nào lợi lạc hơn, mang lại giá trị cho cả người sống.
"... Đừng xây tháp mộ gì cho thầy. Tốn kém tiền của. Tốn đất của dân. Dân mình còn nghèo lắm. Hãy hỏa táng thầy". Thông điệp này với tôi là bài pháp cuối cùng cần được nhắc nhớ và ứng dụng rộng rãi.
Với lòng hiếu kính đối với ông bà, thầy tổ thì con cháu, học trò luôn muốn dành những điều tốt nhất cho người khuất. Nghĩa tử là nghĩa tận nên việc chuẩn bị lễ tang hay các tuần thất liên quan cũng luôn muốn tốt nhất, từ trang trí đến cúng kính.
Ở TP HCM, 9 năm trước (2015), Chủ tịch UBND TP từng có quyết định số 14/2015-QĐ-UBND về việc hỗ trợ chi phí khuyến khích hỏa táng trên địa bàn Thành phố. Có nhiều mức hỗ trợ tùy đối tượng, thấp nhất 1,5 triệu đồng cho một trường hợp. Với chính sách này, TP HCM đã đi đầu trong nỗ lực thay đổi truyền thống tổ chức tang lễ, từ chôn cất sang hỏa táng. Trước đó, năm 2013, Thủ tướng Chính phủ cũng có quyết định, phê duyệt đề án khuyến khích hỏa táng.
Hỏa táng là hình thức văn minh, tiến bộ hơn so với địa táng truyền thống với những ưu điểm như tiết kiệm đất đai, bảo vệ môi trường, giảm chi phí tổ chức... Các địa phương khác có thể cùng góp tay thực hiện chủ trương khuyến khích hỏa táng này.
Vài năm trước, khi thực hiện đăng ký hiến tạng, phần đề nghị lo hậu sự sau khi hiến có gợi ý về hình thức an táng, tôi đã không ngần ngại chọn hỏa táng và ghi thêm: gửi vào chùa hoặc rải xuống sông.
Tôi nghĩ, điều quan trọng nhất là khi sống mình có vui vẻ, hạnh phúc, có ích gì cho những người xung quanh và cho cuộc đời không, còn lúc đã chết rồi thì nên chọn một nghi lễ giản đơn, cách an táng đỡ tốn kém nhất. Tôi tâm niệm, đó cũng là nỗ lực đóng góp cuối cùng của bản thân, ít nhất là dành cho người thân thương mình, để họ không nặng nề lễ nghi, tốn kém vì mình thêm nữa.
Lưu Đình Long
" alt="'Đừng xây tháp cho thầy'"/>'Quỳnh búp bê' tập 16: Bi kịch đau đớn của Lan 'cave' và Quỳnh
'Quỳnh búp bê' nói về nụ hôn vồ vập, đầy dục vọng của Cảnh
Quá hot, giá quảng cáo phim 'Quỳnh búp bê' trên VTV tăng chóng mặt
'Quỳnh búp bê' tập 15: Ơn giời, Cảnh hôn Quỳnh rồi
Sau khi cùng mẹ con Quỳnh bỏ trốn ở tập 14, cuối cùng Cảnh và Quỳnh đã dành cho nhau nụ hôn đầu tiên trong trích đoạn tập 15. Tuy nhiên, nụ hôn này dự báo lành ít dữ nhiều, nhiều fan dự đoán đây sẽ là nụ hôn chia ly mãi mãi của họ.
Dự đoán này càng có cơ sở trong trích đoạn tiếp theo của tập 15 vừa rò rỉ. Theo lời của My 'sói' thì Cảnh và con trai Quỳnh đã chết thảm vì bị tàu hoả đâm. Điều này lý giải do sự đau khổ tột độ của Quỳnh cũng như việc cô lao vào đánh My 'sói' thừa sống thiếu chết trong trích đoạn được tung ra trước đó.
Tân hoa khôi công sở 2022 sở hữu ngoại hình thu hút với chiều cao 1m68, số đo 3 vòng 86 - 60 - 95cm. Cô là du học sinh Đức, đang cộng tác cho một trung tâm ngoại ngữ. Đây là lần đầu tiên Diên Linh tham gia cuộc thi nhan sắc. Cô quyết định ghi danh Hoa khôi công sở bởi vì tiêu chí cuộc thi phù hợp với định hướng và mục tiêu phấn đấu của bản thân.
Trước đó, khi lọt vào Top 5 ứng xử, Diên Linh nhận được câu hỏi của Miss Global Vietnam 2022 - Đoàn Hồng Trang: “Hiện nay, việc bạo gia đình ngày càng gia tăng, đặc biệt đối với trẻ em. Bạn có kiến nghị hoặc giải pháp như thế nào để giảm thiểu vấn đề thương tâm này?”. Người đẹp đến từ TP.HCM quyết định lựa chọn phương án trả lời song ngữ bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
Cô chia sẻ: “Trẻ em chính là tương lai của đất nước và hạt giống của gia đình, xã hội. Vì thế chúng ta phải yêu thương và chăm lo tốt đời sống cho trẻ em. Khi trẻ em được giáo dục tốt sẽ tự nâng cao nhận thức và vai trò của mình với gia đình. Sau này, khi lớn lên chúng sẽ trở thành một ông bố bà mẹ tốt, sống có ích cho xã hội.
Đồng thời, việc tuyên truyền các tác hại của việc bạo lực gia đình khi trẻ em còn ngồi trên ghế nhà trường là việc quan trọng cần phải thực hiện ngay bây giờ. Cộng đồng cần lên án và xử lý việc bạo hành trẻ em để trẻ em có một ký ức tuổi thơ vui vẻ”.
Câu trả lời của Diên Linh được đánh giá là khéo léo, truyền tải đi những thông điệp tích cực và nhân văn nhằm bảo vệ quyền trẻ em.
Hoa khôi công sở 2022 được tổ chức để tôn vinh những người phụ nữ công sở xinh đẹp, bản lĩnh và thông minh, sống và làm việc có mục tiêu, lý tưởng. Tính đến nay, Hoa khôi công sở đã trải qua 7 lần tổ chức và tìm được những chủ nhân xứng đáng với vương miện cuộc thi.
" alt="Du học sinh Đức đăng quang Hoa khôi công sở 2022"/>Vào tối ngày 17/2, Sơn Tùng đã có buổi biểu diễn ở một quán bar tại Hà Nội. Sự kiện này đã thu hút sự chú ý của rất đông các fan hâm mộ với mong muốn lại được thưởng thức những ca khúc hay cùng màn trình diễn 'chất chơi' vốn đã làm nên thương hiệu cho chàng ca sĩ của 'Nơi này có anh'.
Đúng 11h30, Sơn Tùng đã có mặt ở quán bar trong sự hò reo, phấn khích của hơn 1000 khán giả có mặt. Anh đã lần lượt đem đến 3 ca khúc là 'Chúng ta không thuộc về nhau', 'Em của ngày hôm qua' và 'Lạc trôi'.
Sơn Tùng cháy hết mình cùng hơn 1000 anh em Sky với bản Remix 'Lạc trôi' cực mới
![]() |
Em chồng 3 năm liền về ăn Tết nhưng không chi tiền, chỉ hạch sách. Ảnh VietNamNet |
Bố mẹ chồng tôi sinh được 3 người con: 1 trai, 2 gái. Cô em út lấy chồng miền Nam, kinh tế khó khăn nên ít khi về thăm nhà. Cô em thứ 2 lấy chồng miền Trung, người chồng đi xuất khẩu lao động nên 3 năm nay, cô ấy đều đưa con về ngoại từ chiều 27 tháng Chạp đến mùng 5 Tết.
Kinh tế nhà cô ấy khá, có phòng trọ cho thuê, lại có tiền gửi tiết kiệm nhiều. Thế nhưng, năm nào về ăn Tết, cô ấy cũng dẫn 2 con đi tay không.
Đến nơi, thấy vợ chồng tôi chưa trang hoàng nhà cửa, chưa mua đào, quất, mai ... là cô ấy ý kiến, bảo chúng tôi phải sắm sửa cho có không khí Tết.
Năm 2017, bố chồng tôi ốm 'thập tử nhất sinh', vợ chồng tôi lao đao vì vừa phải chăm con nhỏ, vừa chăm sóc bố, lo viện phí thuốc men cho bố. Gần Tết, thấy vợ chồng cô em ở miền Nam báo sẽ về, hai vợ chồng phải nài nỉ hàng xóm bán chịu cho 1 con lợn để cả nhà ăn uống đón năm mới.
29 Tết, kiểm tra thực phẩm thấy chỉ có món chủ đạo là thịt lợn, cô em thứ 2 nói với chồng tôi bằng giọng giận dỗi: 'Mấy khi các em về đông đủ mà 2 bác sắm Tết đạm bạc quá'.
Chiều hôm đó, chồng tôi phải cầm chỉ vàng cuối cùng trong nhà đi bán, mua thêm vài kg thịt bò, 3 con gà và 1 con cá to về nướng.
Mùng 2 Tết, tôi xin phép bố mẹ chồng được ở lại nhà ngoại của mình. Sáng mùng 3 Tết trở về, tôi bị cô em chồng thứ 2 nói té tát. Cô ấy bảo tôi cố tình bỏ việc nhà chồng. Các em về ăn Tết, không ở nhà lo cơm nước mà trốn đi biệt. Tôi tức nghẹn cổ nhưng vẫn im lặng để không khí gia đình vui vẻ.
Cận Tết năm ngoái, mẹ đẻ của tôi ốm. Tôi phải túc trực ở bệnh viện nên việc sắm Tết không được chu đáo. Mùng 1, theo phong tục quê nhà, chồng tôi lấy quà đi chúc Tết thì phát hiện tôi mua thiếu quà của bà cô - em bố chồng tôi.
Bố mẹ và chồng tôi chưa lên tiếng chê trách nhưng cô em chồng đã nguýt dài, bảo tôi là: 'Có mỗi việc mua sắm cũng làm không nên hồn'. Tôi rất tức giận. Hôm đó, chồng tôi phải can ngăn hai chị em to tiếng.
Năm nay, còn gần 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên Đán nhưng cô ấy đã nhắn tin, bảo chồng tôi hẹn mua thịt thú rừng để cả nhà ăn Tết cho ngon.
Tôi bảo chồng: 'Nếu cô ấy muốn ăn ngon thì mua mang về đây, mình ở quê biết tìm đâu mấy loại đặc sản đó'. Nói xong, tôi quay mặt đi nhưng chồng tôi hiểu ý vợ nên có vẻ rất hậm hực. Hai vợ chồng vì thế mà lại cãi nhau.
Bây giờ tôi cảm thấy rất ngán ngẩm và chán Tết. Có ai chung tâm trạng với tôi hay không?
Em chồng 3 năm liền về ăn Tết nhưng không chi tiền, chỉ hạch sách