Thể thao

Nhận định, soi kèo Kyzylzhar vs Ordabasy, 16h00 ngày 3/10: Lấy lại ngôi đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-23 13:21:30 我要评论(0)

Hồng Quân - 03/10/2024 05:00 Nhận định bóng đ lịch thi đấu v-leaguelịch thi đấu v-league、、

ậnđịnhsoikèoKyzylzharvsOrdabasyhngàyLấylạingôiđầlịch thi đấu v-league   Hồng Quân - 03/10/2024 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cổ phiếu YEG được gom mạnh trước concert thứ hai của "Anh trai vượt ngàn chông gai" sắp tới. Ảnh: Yeah1.

Thị trường chứng khoán Việt Nam có dấu hiệu hụt hơi trong phiên giao dịch đầu tuần mới. Dù phiên bùng nổ theo đà mới diễn ra vào cuối tuần trước, tâm lý của các nhà đầu tư nhanh chóng quay lại khi VN-Index tiến lên vùng tranh chấp mạnh với nguồn cung.

Chỉ số chính dập dìu quanh tham chiếu xuyên suốt hôm nay và chỉ có một nhịp bứt phá vào cuối phiên chiều. Tuy nhiên, động lực đi lên tiêu tan chóng vánh sau đó trước áp lực nguồn cung.

Kết phiên, VN-Index tăng 3,7 điểm lên 1.273,84 điểm (+0,29%) lên 1.273,84 điểm; HNX-Index tăng 0,28 điểm (+0,12%) lên 229,21 điểm; UPCoM-Index tăng 0,1 điểm (+0,11%) lên 92,91 điểm.

Thanh khoản trên cả 3 sàn vẫn duy trì ở mức trung bình, khoảng 18.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, chiếm 23% trong số đó là giá trị giao dịch thỏa thuận.

Sắc xanh nhìn chung vẫn chiếm ưu thế trên bảng điện tử với 466 mã tăng (gồm 32 mã tăng trần), 868 mã đứng giá và 277 mã giảm (gồm 8 mã giảm sàn).

Tương tự, rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 cũng ghi nhận 15 mã tăng, áp đảo số lượng 6 mã giữ tham chiếu và 9 mã điều chỉnh. Dẫu vậy, chỉ số đại diện rổ vẫn lùi nhẹ xuống mốc 1.336 điểm.

anh trai vuot ngan chong,  ocean park anh trai,  co phieu yeah1 anh 1

VN-Index rung lắc quanh mốc 1.270 điểm. Ảnh:TradingView.

Động lực đưa VN-Index đi lên hôm nay chủ yếu nhờ đà tăng của VCB. Với biên độ tăng 1,2%, cổ phiếu ngân hàng này đóng góp hơn 1,5 điểm tích cực vào chỉ số chính.

Ngoài ra, nhóm kéo VN-Index còn có HVN (+3,8%), CTG (+0,6%), HAG (+5,9%), VTP (+3,7%), EIB (+1,9%), OCB (+2,3%), BCM (+0,9%), KDH (+1,8%) và BID (+0,2%).

Ngược lại, cổ phiếu FPT bị các nhà đầu tư chốt lời mạnh, qua đó thu hẹp 1,7% giá trị. Mã công nghệ này dẫn đầu nhóm cản bước thị trường hôm nay gồm LGC (giảm sàn), ACB (-0,6%), PLX (-0,7%), SSI (-0,6%), MSN (-0,3%), SAB (-0,4%), LPB (-0,3%), CMG (-2,1%) và BVH (-0,6%).

Sắc xanh tập trung chủ yếu ở các nhóm vốn hóa lớn như tài chính, bất động sản. Trong khi đó, các nhóm ngành còn lại phần đa rơi vào tình trạng phân hóa.

Điển hình, nhóm nguyên vật liệu ghi nhận xu hướng bật tăng của các cổ phiếu thép như HPG (+0,2%), NKG (+3,4%), VGS (+1,2%) hay HSG (+1,3%), trong khi hàng loạt cổ phiếu phân bón, hóa chất quay đầu giảm như DPM (-1%), CSV (-0,4%), DCM (-0,3%).

Đáng chú ý, cổ phiếu YEG (tăng trần) của Yeah1 tiếp tục nối dài chuỗi tăng giá ấn tượng trong bối cảnh concer thứ hai của "Anh trai vượt ngàn chông gai" sắp được tổ chức tại Hưng Yên vào ngày 14/12 tới.

Đến nay, cổ phiếu này đã có 6 phiên tăng liên tiếp, trong đó gồm 3 phiên tăng hết biên độ. Thị giá của YEG hiện tạm dừng ở mốc 14.350 đồng/đơn vị, cao nhất hơn 2 năm qua. Vốn hóa của tập đoàn truyền thông giải trí này cũng tiến sát mốc 2.000 tỷ đồng.

Với khối ngoại, nhóm này bất ngờ bán ròng với quy mô 530 tỷ đồng hôm nay, chủ yếu do áp lực chốt lời tại FPT (-359 tỷ đồng), MWG (-39 tỷ đồng), KBC (-34 tỷ đồng).

Ngược lại, dòng tiền ngoại chảy vào các mã như MSN (+40 tỷ đồng), DXG (+38 tỷ đồng), VHC (+18 tỷ đồng).

Chứng khoán diễn biến ra sao trong tuần này?

Dòng tiền vào thị trường có dấu hiệu suy yếu sau phiên bùng nổ trước đó. Một số công ty chứng khoán dự báo VN-Index có thể rung lắc đầu tuần này.

" alt="Cổ phiếu nhà sản xuất 'Anh trai vượt ngàn chông gai' tăng kịch trần" width="90" height="59"/>

Cổ phiếu nhà sản xuất 'Anh trai vượt ngàn chông gai' tăng kịch trần

Nền kinh tế lớn nhất Châu Âu đang rơi vào khủng hoảng. Ảnh: Reuters.

Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - đang bước vào năm thứ 2 không tăng trưởng. Nước này đã ghi nhận mức tăng trưởng 0,1% trong giai đoạn tháng 7 đến tháng 9, nhưng dự báo tiếp tục suy giảm trong cả năm.

Các nhà kinh tế dự đoán rằng Đức sẽ khó quay trở lại đà tăng trưởng vào năm 2025 nếu chính phủ mới không thực hiện các thay đổi đáng kể một cách nhanh chóng, theo The New York Times.

Liên minh 3 đảng cầm quyền do Thủ tướng Olaf Scholz lãnh đạo đã trải qua một năm bất đồng quan điểm về các vấn đề năng lượng, nhập cư trước khi sụp đổ vào tháng 11. Cuộc bầu cử sớm vào ngày 23/2/2025 tới đây có thể xác định một chính phủ mới với cơ hội xoay chuyển tình thế.

Giá năng lượng cao, bộ máy quan liêu phức tạp, cơ sở hạ tầng công cộng cũ kỹ và những diễn biến địa chính trị đã làm suy yếu nền kinh tế lớn nhất châu Âu.

kinh te duc anh 1

GDP của Đức tính đến quý III/2024 và dự báo năm 2025. Biểu đồ: Bloomberg.

Cái giá của sự bất ổn chính trị

Các công ty công nghiệp Đức đã chứng kiến sản lượng giảm hơn 12% kể từ năm 2018. Nhiều doanh nghiệp cho rằng nguyên nhân chính là do thiếu các tín hiệu rõ ràng từ Berlin về định hướng đầu tư.

Quyết định đột ngột chấm dứt trợ cấp cho xe điện vào cuối năm ngoái nhằm giảm chi ngân sách là một ví dụ điển hình. Điều này đã khiến các nhà sản xuất ôtô Đức, vốn đang đẩy mạnh sản xuất xe điện, đối mặt với sự sụt giảm mạnh trong nhu cầu tiêu dùng.

Hệ quả là hàng loạt việc làm bị cắt giảm trong ngành công nghiệp ôtô Đức. Bosch - nhà cung cấp ôtô lớn nhất nước Đức đã thông báo kế hoạch cắt giảm 5.500 nhân sự từ năm 2027, với 2/3 các vị trí là tại Đức. Tương tự, Ford Motor cũng đã thông báo sẽ cắt giảm 4.000 việc làm ở châu Âu, phần lớn là ở Đức.

Volkswagen đã cắt giảm lương công nhân và đe dọa đóng cửa 3 trong số 10 nhà máy tại Đức. Nhà sản xuất xe hơi này cũng đang triển khai chương trình tái cấu trúc lớn, dẫn đến các cuộc đình công quy mô lớn của công nhân bắt đầu từ tháng 12.

Về năng lượng, sau khi mất nguồn cung khí đốt từ Nga vào năm 2022 do xung đột ở Ukraine, chính phủ Đức chuyển sang nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Dù điều này vẫn giữ ấm cho các hộ gia đình và đảm bảo dự trữ năng lượng, nó cũng làm giá năng lượng tại quốc gia này tăng 40% so với năm trước đó.

Bất chấp xu hướng này, Đức vẫn quyết định đóng cửa nhà máy điện hạt nhân cuối cùng, khiến các doanh nghiệp khó dự đoán chi phí năng lượng và lập kế hoạch đầu tư dài hạn.

kinh te duc anh 2

Chính sách thiếu nhất quán và sự bất ổn từ chính phủ do Thủ tướng Olaf Scholz lãnh đạo góp phần làm suy giảm khả năng cạnh tranh của kinh tế Đức. Ảnh: Reuters.

Những chính sách thiếu nhất quán này đã tạo ra sự bất ổn lớn, làm giảm lòng tin và sự lạc quan trong giới công nghiệp Đức. Theo khảo sát của Viện Ifo tại Munich, tâm lý bi quan đang ở mức kỷ lục.

Stefan Sauer, một nhà nghiên cứu kinh tế, nhận xét: “Sự thiếu rõ ràng từ chính phủ là nguyên nhân lớn gây bất ổn và suy giảm khả năng cạnh tranh của kinh tế Đức”.

Trước tình hình này, các nhà kinh tế cảnh báo Đức cần phải thay đổi chính sách thuế và phúc lợi, cũng như giảm bớt quy định và tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng. “Nếu không có những thay đổi chính sách lớn, tiềm năng tăng trưởng dài hạn của kinh tế Đức là cực kỳ hạn chế”, Salomon Fiedler, một nhà kinh tế tại ngân hàng tư nhân Berenberg cảnh báo.

Khủng hoảng trong lĩnh vực công nghiệp

Tâm điểm của các vấn đề kinh tế Đức đang gặp phải chính là ngành công nghiệp từng rất hùng mạnh nay đang suy yếu. Theo số liệu từ Hiệp hội Công nghiệp Đức (BDI), sản lượng ngành này dự báo giảm 3% năm nay, đánh dấu năm suy giảm thứ 3 liên tiếp.

Đối mặt với giá năng lượng tăng cao, các quy định nghiêm ngặt về môi trường cùng sự cạnh tranh ngày càng tăng từ Trung Quốc, các công ty công nghiệp Đức từng chiếm lĩnh các lĩnh vực như ôtô, máy móc, sắt thép giờ đây phải cắt giảm chi phí, tái cấu trúc để tồn tại.

“Ngành công nghiệp Đức đang chịu áp lực khủng khiếp”, Tanja Gönner, Giám đốc điều hành của BDI, nói và nhấn mạnh: “Không có triển vọng hồi phục vào năm 2025”.

Trong tháng 11, nhà sản xuất thép lớn nhất nước Đức - ThyssenKrupp - đã buộc phải giảm giá trị tài sản của bộ phận kinh doanh thép xuống 1 tỷ euro (khoảng 1,04 tỷ USD) sau khi công bố khoản lỗ ròng hàng năm ở mức 1,4 tỷ euro (1,47 tỷ USD). Công ty này đã vật lộn trong nhiều năm để khử carbon trong quá trình sản xuất thép, trong khi chi phí vận hành các nhà máy luyện cốc hiện tại tăng vọt.

kinh te duc anh 3

Ford đã thông báo sẽ cắt giảm 4.000 việc làm ở châu Âu, phần lớn là ở Đức. Ảnh: Reuters.

Bên cạnh các tập đoàn công nghiệp lớn, nền kinh tế Đức cũng phụ thuộc vào sự đổi mới và chuyên môn. Tuy nhiên, trong một thế giới ngày càng số hóa, Đức đang thiếu các start-up mới, những công ty có thể thúc đẩy thế hệ tăng trưởng tiếp theo.

Chính phủ Đức vẫn có các khoản tài trợ để hỗ trợ doanh nhân khởi nghiệp nhưng khi cần mở rộng quy mô, nhiều doanh nghiệp lại chuyển sang Mỹ - nơi có nguồn vốn mạo hiểm dồi dào hơn và thuế suất thấp hơn.

Danyal Bayaz, Bộ trưởng Tài chính bang Baden-Württemberg đã bày tỏ sự thất vọng khi phát biểu tại Hội nghị Đức - Mỹ ở Harvard: “Vấn đề chính của chúng ta không phải là những gì đang xảy ra với ThyssenKrupp mà là tại sao start-up thành công cuối cùng của Đức đã cách đây 50 năm”.

Thay đổi quan hệ thương mại và rủi ro thuế quan từ ông Trump

Không chỉ những vấn đề nội tại, những rủi ro thương mại toàn cầu cũng đang đè nặng lên đôi vai nền kinh tế lớn nhất châu Âu.

Đức là quốc gia xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới, nổi tiếng với các sản phẩm ôtô, hóa chất và máy móc. Tuy nhiên, cả 3 lĩnh vực này đang gặp khó khăn khi những biến động địa chính trị và sự thay đổi chuỗi cung ứng trong những năm gần đây làm gián đoạn hoạt động thương mại toàn cầu.

The Economistdẫn nhận xét của Pictet Wealth Management cho biết sự thay đổi trong mối quan hệ thương mại của Đức với Trung Quốc đã góp phần ảnh hưởng tới nền kinh tế nước này.

Trong những năm 2010, tăng trưởng của 2 nước này đóng vai trò bổ sung cho nhau. Đức bán ôtô, hóa chất và máy móc cho Trung Quốc và ngược lại mua hàng tiêu dùng, hàng hóa đầu vào trung gian như pin, linh kiện điện tử của quốc gia châu Á.

Hiện nay, xuất khẩu từ Đức sang Trung Quốc đã suy giảm mạnh khi đất nước tỷ dân có thể tự sản xuất phần lớn mặt hàng họ từng phải nhập khẩu. Thậm chí với một số sản phẩm, Trung Quốc đã trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt trên thị trường xuất khẩu, không chỉ trong mặt hàng chủ lực cũ của Đức là ôtô.

Năm ngoái, Mỹ đã vượt Trung Quốc để trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức, với giá trị hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ đạt 157,9 tỷ euro (164,3 tỷ USD). Tuy nhiên, việc Tổng thống đắc cử Donald Trump cam kết áp đặt thuế quan trên diện rộng dự báo gây thêm tổn thất cho kinh tế Đức.

kinh te duc anh 4

Một nhà máy Volkswagen tại Chattanooga (Mỹ). Các nhà máy này có thể bị ảnh hưởng bởi các chính sách thuế và cắt giảm đạo luật mới của ông Trump. Ảnh: Volkswagen.

Nhiều hãng xe hơi Đức như BMW, Mercedes-Benz, Volkswagen và hàng chục nhà cung cấp linh kiện ôtô khác, các công ty hóa chất, dược phẩm hàng đầu đã đầu tư lớn vào thị trường Mỹ nhờ giá năng lượng thấp và chính sách ưu đãi từ Đạo luật Giảm lạm phát (IRA).

Tuy nhiên, những công ty này cũng xuất khẩu các mặt hàng từ nhà máy tại Mỹ và có thể chịu ảnh hưởng nếu ông Trump hủy bỏ các ưu đãi thuế này. Khả năng xảy ra chiến tranh thương mại cũng sẽ khiến các doanh nghiệp này chịu thiệt hại nặng nề.

Ngoài ra, ông Trump từng nhiều lần chỉ trích thặng dư thương mại của Đức với Mỹ, vốn đạt 63,3 tỷ euro vào năm 2023. Điều này có thể trở thành vấn đề lớn trong nhiệm kỳ mới của ông Trump.

Theo Carsten Brzeski, nhà kinh tế tại ING Bank, chính sách kinh tế của Mỹ, từ áp thuế quan bổ sung với hàng nhập khẩu vào Mỹ đến cắt giảm thuế cho doanh nghiệp nội địa đều khó mang lại lợi ích cho Đức. Thay vào đó, những thay đổi này có thể làm suy yếu khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Đức trên trường quốc tế.

Hơn 120.000 công nhân Volkswagen đình công

Hơn 120.000 nhân viên tại các nhà máy của Volkswagen đã tổ chức đình công diện rộng khi "gã khổng lồ" ngành ôtô Đức cho biết cần tái cấu trúc và giảm năng lực sản xuất.

" alt="Vì sao nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào khủng hoảng?" width="90" height="59"/>

Vì sao nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào khủng hoảng?

Jack Schlossberg đã lấy bằng của cả Trường Luật Harvard và Trường Kinh doanh Harvard.

Một phần bài luận của cựu Tổng thống đã được chia sẻ vào ngày 1/2 bởi một người dùng Twitter tự xưng là nghiên cứu sinh của Đại học UCLA (Mỹ). Theo đó, bài luận được viết vào năm 1935 và bảo quản tại thư viện JKF. 

{keywords}
Tổng thống Kennedy khi còn trẻ. Nguồn ảnh: The Harvard Gazette

Với câu hỏi là "Tại sao bạn muốn đến Harvard?", cựu Tổng thống Kennedy đã viết: “The reasons that I have for wishing to go to Harvard are several. I feel that Harvard can give me a better background and a better liberal education than any other university. I have always wanted to go there, as I have felt that it is not just another college, but is a university with something definite to offer. Then too, I would like to go to the same college as my father. To be a 'Harvard man' is an enviable distinction, and one that I sincerely hope I shall attain".

Tạm dịch: “Có nhiều lý do khiến tôi muốn vào Harvard. Tôi cảm thấy rằng Harvard có thể mang lại cho tôi một nền tảng tốt và một nền giáo dục khai phóng tốt hơn bất kỳ trường đại học nào khác. Tôi luôn muốn vào Harvard vì tôi cảm thấy rằng đó không chỉ là một trường khác biệt, mà là một trường đại học có một cái gì đó chắc chắn để dạy sinh viên. Hơn nữa, tôi cũng muốn học cùng trường với cha mình. Trở thành 'người đàn ông Harvard' là một sự xuất chúng đáng ghen tị, và một điều mà tôi thực lòng hy vọng mình sẽ đạt được".

Dòng chia sẻ trên Twitter đã thu hút hơn 68.000 lượt thích và hàng nghìn lượt retweet.

{keywords}
Bài luận vào Harvard của Tổng thống Kennedy cách đây 90 năm bỗng dưng nổi đình đám trên mạng

Một người dùng đã nhận xét, bài luận đại học thời đó được viết tay và giới hạn số lượng từ thấp. Những người khác đã chỉ ra rằng bài luận được viết tương tự như bài luận ứng tuyển của cựu Tổng thống khi nộp vào Princeton.

{keywords}
 Jack Schlossberg - cháu ngoại của Tổng thống Kennedy vừa tốt nghiệp bằng kép ở Harvard

Schlossberg là con út của Caroline Kennedy. Caroline Kennedy (SN 1957) là người con còn sống duy nhất của Tổng thống John F. Kennedy và đệ nhất phu nhân Jacqueline Bouvier Kennedy. Bà cũng tốt nghiệp Harvard và là nữ đại sứ Hoa Kỳ đầu tiên tại Nhật Bản.

Doãn Hùng (Theo Fox News)

11 Tổng thống Mỹ vượt khó phi thường

11 Tổng thống Mỹ vượt khó phi thường

Có người mắc chứng động kinh, có người từng bị trầm cảm, mắc chứng khó đọc, thậm chí là bị chột mắt...

" alt="Bài luận vào Harvard của Tổng thống Kennedy cách đây 90 năm bỗng dưng nổi đình đám trên mạng" width="90" height="59"/>

Bài luận vào Harvard của Tổng thống Kennedy cách đây 90 năm bỗng dưng nổi đình đám trên mạng