Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Lahti vs Oulu, 22h00 ngày 26/5

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-19 20:31:06 我要评论(0)

pnj,ậnđịnhsoikèoLahtivsOuluhngà giá vàng Phạm Xuân Hải - 26/05/2023 05:00pnj, giá vàngpnj, giá vàng、、

pnj,ậnđịnhsoikèoLahtivsOuluhngà giá vàng   Phạm Xuân Hải - 26/05/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở KurskMinh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Giới chức Ukraine bất ngờ cho rằng, lính Triều Tiên triển khai ở tỉnh Kursk của Nga không tham gia vào hoạt động tác chiến trực tiếp như cáo buộc trước kia.

Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk - 1

Binh sĩ Triều Tiên (Ảnh minh họa: AFP).

Trung tâm Kháng chiến Quốc gia do quân đội Ukraine điều hành hôm 4/12 cho biết, binh sĩ Triều Tiên chỉ làm nhiệm vụ tại các trạm quan sát và trạm kiểm soát ở tỉnh Kursk của Nga với tư cách là lực lượng thứ cấp, không tham gia trực tiếp vào chiến đấu chống lại quân đội Ukraine.

Theo cơ quan này, trực thuộc Lữ đoàn tấn công dù số 11 của Nga, lực lượng Triều Tiên bảo vệ các khu vực tập kết của quân đội Nga. Việc triển khai của họ được cho là đã tạo điều kiện để Nga chuyển nguồn lực của mình đến các vị trí tiền tuyến.

Trước đó, theo đánh giá của Ukraine và phương Tây, Triều Tiên đã đưa khoảng 10.000 đến 12.000 quân nhân đến Nga để tham gia khóa huấn luyện. Một phần trong số đó có thể đã được triển khai đến tỉnh Kursk để cùng quân đội Nga đẩy lùi lực lượng quân sự Ukraine đang kiểm soát hàng trăm km2 lãnh thổ ở đây.

Một phát ngôn viên tình báo quân đội Ukraine nói với giới truyền thông rằng 2.000 binh sĩ Triều Tiên đã được điều động đến các đơn vị Thủy quân lục chiến và Không quân Nga triển khai ở tiền tuyến.

"Nếu họ (quân đội Triều Tiên) đã tham gia các đơn vị tham gia chiến sự tích cực, thì chúng tôi có thể khẳng định họ đã tham gia cuộc chiến", người phát ngôn này nhấn mạnh.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trước đó nói rằng lính Triều Tiên đã giao tranh với lính Ukraine ở Kursk và có thương vong. Kiev cũng không loại trừ khả năng lính Triều Tiên sẽ triển khai ở chiến trường Ukraine để hỗ trợ Nga.

Moscow và Bình Nhưỡng đã bác bỏ cáo buộc, song mặt khác khẳng định ngay cả khi lính Triều Tiên được triển khai đến Nga theo hiệp ước chung giữa hai nước, điều đó cũng không vi phạm luật pháp quốc tế. Moscow khẳng định, hợp tác giữa Nga và Triều Tiên không nhằm vào bên thứ ba nào.

Theo hãng thông tấn KCNA, Hiệp ước Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Triều Tiên và Nga, được lãnh đạo hai nước ký kết hồi tháng 6, chính thức có hiệu lực từ ngày 4/12.

Hiệp ước nêu rõ, hai nước nên "ngay lập tức hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác bằng mọi phương tiện sẵn có" nếu một trong hai bên rơi vào tình trạng chiến tranh.

TheoKCNA,hiệp ước cũng sẽ "đóng vai trò là động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc thiết lập một trật tự thế giới độc lập, công bằng, đa cực mà không có sự thống trị, khuất phục và bá quyền".

Mối quan hệ hợp tác giữa Nga và Triều Tiên khiến Ukraine và phương Tây lo ngại. Theo các nguồn tin, đây là một trong những lý do khiến Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Joe Biden quyết định cho phép Kiev sử dụng vũ khí tầm xa do Washington viện trợ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.

Theo Kyiv Independent" alt="Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk" width="90" height="59"/>

Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk

Chào quý độc giả, trước hết, cho tôi xin được giấu tên của mình. Hôm nay tôi đem câu chuyện của mình lên tâm sự với mong muốn nhận được lời khuyên cũng như ý kiến của mọi người cho trường hợp của tôi. Liệu tôi có sai khi một mực muốn có nhà Hà Nội rồi mới kết hôn?

Nói sơ qua về bản thân, năm nay tôi 30 tuổi, quê ở một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Trước đây tôi học đại học chuyên ngành chế tạo máy. Sau khi ra trường, tôi xin được việc tại một xưởng sản xuất ở Hà Nội.

Mấy năm gắn bó với nơi "đất chật người đông" này, tôi hiểu rõ sự khắc nghiệt của nó. Tuy vậy, tôi luôn muốn định cư lâu dài tại Hà Nội vì ở đây, tôi mới có nhiều cơ hội để làm ăn.

Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi lao vào kiếm tiền với hy vọng tiết kiệm được một khoản kha khá để dành dụm mua nhà. Thế nhưng người tính không bằng trời tính, bởi ra trường được 2 năm, tôi bất ngờ biết tin bố mình bị ung thư phổi. Bao nhiêu tiền của tôi chắt bóp được trong hai năm qua đều dồn vào chạy chữa cho bố nhưng vẫn không đủ. Thậm chí, khi bố tôi mất, gia đình tôi vẫn còn phải gánh một khoản nợ không hề nhỏ.

{keywords}
Ảnh minh họa

Ba năm trước, tôi có yêu một cô gái. Chúng tôi bằng tuổi nhau và có rất nhiều điểm chung như cùng ở quê lên Hà Nội, tính cách mạnh mẽ và sống rất thực tế.

Kể từ khi yêu nhau, cô ấy động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong công việc, tôi đã nghĩ, cô ấy chính là một nửa mảnh ghép của cuộc đời mình. Thế nhưng, mối tình đẹp đẽ này đã kết thúc trong buồn thương, bởi cô ấy luôn quan niệm "sẽ chỉ kết hôn với người đã có nhà Hà Nội". Trong khi tôi -  một chàng trai xuất thân từ một vùng quê miền núi, gia cảnh khó khăn thì đó là điều quá xa vời.

Chia tay cô gái ấy, tôi mang theo nỗi ám ảnh phải mua nhà Hà Nội. Tôi mải mê làm việc cả ngày lẫn đêm và được công ty tăng lương cao, khen thưởng. Hiện trong tay tôi đã có một khoản tiết kiệm 500 triệu đồng. Tôi nhẩm tính, làm việc khoảng vài năm nữa, tôi sẽ có đủ tiền mua một căn hộ chung cư nho nhỏ.

Đó cũng là lý do mà 2 năm nay tôi không muốn gặp gỡ tìm hiểu hay yêu bất cứ một cô gái nào. Ai gặp, ai nhìn thấy cũng nghĩ tôi là một chàng trai chỉ biết đến công việc.

Dạo gần đây, mẹ tôi ở quê hay gọi điện thoại lên giục tôi cưới vợ. Mẹ tôi bảo bạn bè tôi ở quê đều đã yên bề gia thất, có vợ con đề huề. Bà muốn tôi tìm hiểu một cô gái nào đó rồi làm đám cưới trong năm nay. Tôi cứ  phải yên bề rồi muốn phấn đấu gì thì phấn đấu.

Tôi biết mình không còn trẻ để khất lần khất lữa chuyện cưới hỏi, nhưng tôi cũng muốn mình cố gắng thêm vài năm nữa để có một căn nhà trước để đảm bảo có tổ ấm hạnh phúc, vợ con được sống đàng hoàng không phải ở trọ trong cảnh thiếu thốn.

Nhiều bạn bè của tôi khuyên rằng đừng suy nghĩ thực tế quá, ở quê nghèo khó thế sao người ta vẫn lấy nhau, vẫn hạnh phúc, con đàn cháu đống đấy thôi. Nhưng ngẫm đi ngẫm lại thì tôi thấy, ở quê dẫu không có tiền thì có gì ăn nấy, không nhà cao cửa rộng thì ai cũng có "mảnh đất cắm dùi". Còn ở nơi Hà Nội này, hai vợ chồng phải sống cảnh nhà thuê, tằn tiện từng đồng để cố mua nhà thì khổ đủ đường.

Vậy tôi nên tôi đang rất băn khoăn và áp lực. Tôi không biết nên thực hiện theo kế hoạch đã đề ra hay tìm hiểu yêu đương rồi cưới vợ trước? Mong nhận được ý kiến tư vấn của mọi người!

T.N (Hà Nội)

Có nên góp tiền mua nhà với người mình yêu hay không?

Có nên góp tiền mua nhà với người mình yêu hay không?

 - Anh bảo anh là trai tỉnh lẻ, còn tôi là gái Hà Nội nên phải có nhà đã rồi cưới xin gì thì cưới, an cư mới lạc nghiệp, chứ cưới nhau xong mà vẫn ở nhà thuê thì rất khổ sở.

" alt="Đàn ông 30 tuổi: Mua nhà trước hay kết hôn trước?" width="90" height="59"/>

Đàn ông 30 tuổi: Mua nhà trước hay kết hôn trước?

Tổng thống Peru bị kêu gọi từ chức vì phẫu thuật mũiMinh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Tổng thống Peru phải đối mặt với những lời kêu gọi cách chức sau khi bà bị nghi ngờ bí mật phẫu thuật mũi, vắng bóng một thời gian mà không ủy quyền lại công việc.

Tổng thống Peru bị kêu gọi từ chức vì phẫu thuật mũi - 1

Tổng thống Peru Dina Boluarte (Ảnh: EPA).

AFPđưa tin, cơ quan chức năng Peru đang điều tra liệu Tổng thống Dina Boluarte, 62 tuổi, có tạm thời rời bỏ nhiệm vụ của mình để bí mật phẫu thuật mũi hay không.

Những đồn đoán về việc bà Boluarte phẫu thuật mũi vào mùa hè năm ngoái đã xôn xao trên truyền thông và mạng xã hội địa phương một thời gian, song chỉ chính thức được xác nhận trong tuần này khi cựu Thủ tướng Alberto Otarola tiết lộ với một ủy ban quốc hội.

"Bà ấy nói với tôi bà ấy sẽ đi phẫu thuật nâng mũi, một cuộc phẫu thuật trên mũi, nhưng vì vấn đề về hô hấp", ông Otarola nói với các nhà lập pháp đang tiến hành cuộc điều tra về vấn đề này.

Ủy ban giám sát quốc hội đang điều tra liệu bà Boluarte đã ở đâu trong khoảng thời gian từ ngày 28/6 đến 10/7 năm ngoái khi bà vắng bóng hoàn toàn trước công chúng.

Truyền thông địa phương nói rằng đây là thời gian mà Tổng thống Boluarte thực hiện ca phẫu thuật tại một phòng khám ở Lima mà không thông báo cho công chúng hoặc ủy quyền công việc cho quốc hội.

Tuy nhiên, ông Otarola cho biết trong thời gian hồi phục sau phẫu thuật, bà Boluarte hầu như đã thực hiện nhiệm vụ của mình. "Lúc đó không có chuyện bà ấy bỏ bê nhiệm vụ vì quá trình phẫu thuật cũng không phức tạp", ông nói.

Mặc dù vậy, tiết lộ này khiến dư luận ở Peru dậy sóng, nhiều người cáo buộc bà Boluarte thiếu trách nhiệm, các nhà lập pháp kêu gọi bà từ chức.

Trước khi xảy ra vụ việc này, bà Boluarte cũng vướng phải những lùm xùm khác. Các công tố viên cáo buộc bà nhận hối lộ các món quà đắt tiền như đồng hồ Rolex, bộ sưu tập trang sức.

Danh tiếng của bà càng bị ảnh hưởng bởi những cáo buộc về sự thờ ơ trước những cuộc khủng hoảng của đất nước, bao gồm tội phạm bạo lực và nền kinh tế đang suy thoái.

Theo AFP" alt="Tổng thống Peru bị kêu gọi từ chức vì phẫu thuật mũi" width="90" height="59"/>

Tổng thống Peru bị kêu gọi từ chức vì phẫu thuật mũi