Sốc là cảm giác chị Thủy bị ám ảnh mãi. Suy nghĩ duy nhất đó là phải đưa em bé tội nghiệp tới bệnh viện càng sớm càng tốt. Lấy áo khoác bọc lại em bé, chị đưa thẳng bé tới khoa Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, để cấp cứu.

"Cả ê-kíp trực bàng hoàng khi nhìn thấy bé trong tình trạng người đầy vết xước do côn trùng đốt và giòi bò khắp người", Thạc sỹ, bác sĩ Nguyễn Văn Hải, người tiếp nhận bệnh nhi, chia sẻ. 

Theo bác sĩ Hải, bé nhập viện trong tình trạng kém linh hoạt, dây rốn chưa được cắt, khô teo lại. Thầy thuốc chẩn đoán bé khoảng 2 ngày tuổi, nặng 2,5kg. Toàn thân bé có nhiều bụi đất bẩn, rất nhiều giòi bò ra từ mắt, mũi, tai, miệng và các nếp gấp ở vùng cổ, nách, bẹn.

Trên da có nhiều chấm xuất huyết nhỏ do côn trùng đốt rải rác toàn thân. Mắt 2 bên sưng tấy, đỏ xung quanh. Rất may trẻ không bị dị tật bất thường bên ngoài.

Ngay lập tức, các y, bác sĩ đã thực hiện biện pháp cấp cứu. Trẻ được tắm sạch và dùng thuốc nhỏ mắt, mũi, tai, dùng kháng sinh chống nhiễm trùng, làm xét nghiệm tầm soát các bệnh lý lây nhiễm, xét nghiệm đường máu mao mạch tại giường.

Khoảng 3 giờ sau khi bệnh nhi vào viện, bác sĩ phát hiện kết quả xét nghiệm cho thấy trẻ có tình trạng rối loạn đông máu, các chỉ số nhiễm trùng tăng cao. Chỉ định truyền 50ml huyết tương tươi nhóm B Rh+ và dùng 3 loại kháng sinh phối hợp điều trị nhiễm khuẩn cho trẻ được đưa ra. 

be so sinh.jpg
Bé Duyên được thầy thuốc thăm khám, chăm sóc toàn diện. Ảnh: BVCC

Bé được các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng - Mắt thăm khám và có phác đồ điều trị phù hợp, tiêm kháng huyết thanh chống uốn ván. Cô bé cũng được đảm bảo dinh dưỡng, dần dần tỉnh, môi hồng, tổn thương da có dấu hiệu đỡ.

Bé gái được đặt tên là Duyên, như định mệnh, mối duyên lành khi được cứu sống bởi những người tử tế. Tới sáng 15/7, bác sĩ Hải cho biết trẻ đã qua cơn nguy kịch, sức khỏe con dần ổn định và được các y bác sĩ chăm sóc toàn diện.

besosinh.jpeg
Chị Ngô Thị Thủy phát hiện trẻ bị bỏ rơi và đưa vào Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang cấp cứu. Ảnh: BVCC

Bác sĩ Thân Thị Thu Hiền, Phó Giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, cho biết mỗi năm đơn vị này tiếp nhận, điều trị từ 3-5 bé sơ sinh bị bỏ rơi, không ít trẻ mắc bệnh lý nguy hiểm đã được chăm sóc, cứu chữa cho tới khi sức khỏe ổn định.

"Với những trẻ bị bỏ rơi được điều trị tại đây, bệnh viện đều thông báo cho UBND hoặc công an địa phương để bé tìm lại được người thân hoặc được làm thủ tục nhận nuôi theo đúng quy định của pháp luật", bác sĩ Thu Hiền cho hay.

Nữ điều dưỡng cấp cứu em bé bị sặc sữa: 'Thấy nhịp tim của con, tôi ngã quỵ'Trong niềm vui vô bờ, nữ điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo kể lại hành trình cấp cứu bé sơ sinh bị sặc sữa, ngưng thở. "Nghe tin con đã cai được thở máy, tự bú trở lại, lòng tôi hân hoan như chính con ruột của mình bình phục vậy”, chị Thảo tâm sự." />

Bác sĩ sốc khi cấp cứu bé sơ sinh bị bỏ rơi gần siêu thị, giòi bò khắp người

Nhận định 2025-04-29 01:07:42 642

Chị Ngô Thị Thủy,ácsĩsốckhicấpcứubésơsinhbịbỏrơigầnsiêuthịgiòibòkhắpngườlịch u23 châu á ở phường Dĩnh Kế, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, vẫn chưa hết xúc động khi nhớ lại khoảnh khắc phát hiện ra bé gái.

Khoảng 18h30 ngày 12/7, trên đoạn đường vắng gần siêu thị ở TP Bắc Giang, lúc đang dừng xe, chị Thủy chợt nghe có tiếng trẻ sơ sinh khóc.

"Tôi tìm theo tiếng khóc cách chỗ dừng xe khoảng 5m, thấy một bé gái đang nằm trên bụi cỏ, không quấn tã. Tôi lại gần, con càng khóc to hơn, soi đèn vào thấy người con lấm lem bụi đất, dây rốn chưa được cắt, đau xót nhất là có hàng trăm con giòi đang bò khắp cơ thể con", chị Thủy nhớ lại.

Sốc là cảm giác chị Thủy bị ám ảnh mãi. Suy nghĩ duy nhất đó là phải đưa em bé tội nghiệp tới bệnh viện càng sớm càng tốt. Lấy áo khoác bọc lại em bé, chị đưa thẳng bé tới khoa Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, để cấp cứu.

"Cả ê-kíp trực bàng hoàng khi nhìn thấy bé trong tình trạng người đầy vết xước do côn trùng đốt và giòi bò khắp người", Thạc sỹ, bác sĩ Nguyễn Văn Hải, người tiếp nhận bệnh nhi, chia sẻ. 

Theo bác sĩ Hải, bé nhập viện trong tình trạng kém linh hoạt, dây rốn chưa được cắt, khô teo lại. Thầy thuốc chẩn đoán bé khoảng 2 ngày tuổi, nặng 2,5kg. Toàn thân bé có nhiều bụi đất bẩn, rất nhiều giòi bò ra từ mắt, mũi, tai, miệng và các nếp gấp ở vùng cổ, nách, bẹn.

Trên da có nhiều chấm xuất huyết nhỏ do côn trùng đốt rải rác toàn thân. Mắt 2 bên sưng tấy, đỏ xung quanh. Rất may trẻ không bị dị tật bất thường bên ngoài.

Ngay lập tức, các y, bác sĩ đã thực hiện biện pháp cấp cứu. Trẻ được tắm sạch và dùng thuốc nhỏ mắt, mũi, tai, dùng kháng sinh chống nhiễm trùng, làm xét nghiệm tầm soát các bệnh lý lây nhiễm, xét nghiệm đường máu mao mạch tại giường.

Khoảng 3 giờ sau khi bệnh nhi vào viện, bác sĩ phát hiện kết quả xét nghiệm cho thấy trẻ có tình trạng rối loạn đông máu, các chỉ số nhiễm trùng tăng cao. Chỉ định truyền 50ml huyết tương tươi nhóm B Rh+ và dùng 3 loại kháng sinh phối hợp điều trị nhiễm khuẩn cho trẻ được đưa ra. 

be so sinh.jpg
Bé Duyên được thầy thuốc thăm khám, chăm sóc toàn diện. Ảnh: BVCC

Bé được các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng - Mắt thăm khám và có phác đồ điều trị phù hợp, tiêm kháng huyết thanh chống uốn ván. Cô bé cũng được đảm bảo dinh dưỡng, dần dần tỉnh, môi hồng, tổn thương da có dấu hiệu đỡ.

Bé gái được đặt tên là Duyên, như định mệnh, mối duyên lành khi được cứu sống bởi những người tử tế. Tới sáng 15/7, bác sĩ Hải cho biết trẻ đã qua cơn nguy kịch, sức khỏe con dần ổn định và được các y bác sĩ chăm sóc toàn diện.

besosinh.jpeg
Chị Ngô Thị Thủy phát hiện trẻ bị bỏ rơi và đưa vào Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang cấp cứu. Ảnh: BVCC

Bác sĩ Thân Thị Thu Hiền, Phó Giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, cho biết mỗi năm đơn vị này tiếp nhận, điều trị từ 3-5 bé sơ sinh bị bỏ rơi, không ít trẻ mắc bệnh lý nguy hiểm đã được chăm sóc, cứu chữa cho tới khi sức khỏe ổn định.

"Với những trẻ bị bỏ rơi được điều trị tại đây, bệnh viện đều thông báo cho UBND hoặc công an địa phương để bé tìm lại được người thân hoặc được làm thủ tục nhận nuôi theo đúng quy định của pháp luật", bác sĩ Thu Hiền cho hay.

Nữ điều dưỡng cấp cứu em bé bị sặc sữa: 'Thấy nhịp tim của con, tôi ngã quỵ'Trong niềm vui vô bờ, nữ điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo kể lại hành trình cấp cứu bé sơ sinh bị sặc sữa, ngưng thở. "Nghe tin con đã cai được thở máy, tự bú trở lại, lòng tôi hân hoan như chính con ruột của mình bình phục vậy”, chị Thảo tâm sự.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/92a499730.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích

Ảnh minh họa.

Cách đây 2 tháng, tôi bảo với chồng, nếu như anh đi làm, có lương ổn định thì tiền lương đó, tôi sẽ chỉ nhận 1/3 thôi. Còn lại 2/3, anh cứ việc cầm lấy, tự do tiêu pha. Chồng tôi vui vẻ đồng ý.

Rồi anh bắt đầu đi xin việc và được nhận vào một công ty tư nhân, lương khởi điểm là 8 triệu. Đây cũng là lần đầu tiên sau khi cưới, chồng tôi đi làm. Có đi làm thì anh mới hiểu được nỗi vất vả của vợ và biết phụ vợ trông con, lau nhà. Từng thay đổi nhỏ nhất của chồng đều khiến tôi và bố mẹ vui mừng.

Hôm qua, chồng tôi đem tháng lương đầu tiên về nhà. Anh đưa cho tôi nhằm khoe khoang số tiền kiếm được. Nhưng tôi cầm lấy, chia tiền ra làm đôi trước sự kinh ngạc của anh.

Tôi nói thẳng, mỗi tháng, 1/2 tiền lương của chồng tôi sẽ đưa cho bố mẹ chồng bởi ông bà đã giúp đỡ chúng tôi quá nhiều. Một nửa số tiền còn lại thì tiếp tục chia đôi để tôi lấy tiền mua sữa bỉm cho con trai. Như vậy đồng nghĩa với việc, mỗi tháng chồng tôi chỉ được nhận 2 triệu thôi.

Nghe tôi nói hợp tình hợp lý quá nên dù không vui, chồng tôi vẫn không thể phản bác lại. Anh ấy làu bàu, cho rằng tôi cao tay, ghê gớm, tháng sau anh sẽ không đưa cho tôi đồng nào nữa, kể cả tiền gọi là trách nhiệm với gia đình. Tôi thật không biết phải "trị chồng" như thế nào đây?

Theo Phụ nữ Việt Nam

">

Tháng lương đầu tiên của chồng, tôi chia nửa cho bố mẹ chồng

'Đừng xem khoa học cơ bản là ngành sinh lời cho trường đại học'

Về thực trạng tuyển sinh và đào tạo các ngành khoa học cơ bản, PGS Nguyễn Kim Hồng, Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, nhìn nhận người học ngày nay có nhiều lựa chọn hơn trước đây.

Sự lựa chọn ngành học của thí sinh dựa trên nhiều tiêu chí như: ngành có phù hợp với năng lực, khả năng tìm việc sau tốt nghiệp, thu nhập...

Theo ông Hồng, sinh viên các ngành khoa học cơ bản thường ra trường khó tìm việc vì phần lớn phải xin vào các cơ quan nhà nước, viện nghiên cứu. Lương và mọi khoản thu nhập từ ngành này đều thấp nên khó thu hút người học. Trong khi đó, các chuyên gia tư vấn tuyển sinh đều hướng thí sinh đến các ngành nghề hot, dễ kiếm việc làm, hay việc làm thu nhập cao.

GS Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc Trung tâm Công nghệ y tế thuộc ĐH Công nghệ Sydney (Úc), nhận định việc tuyển sinh, đào tạo các ngành khoa học cơ bản như hiện nay là hệ quả của nhiều năm trước. Điều này ông đã nói hơn 10 năm trước là các đại học thiếu đầu tư cho khoa học cơ bản. 

GS Tuấn kể về câu chuyện ông về nước tìm người ở trong nước có kinh nghiệm tốt về khoa học cơ bản để tham gia một dự án nghiên cứu y khoa. Tuy nhiên việc này bất thành. Cuối cùng, ông phải hợp tác với người nước ngoài.

PGS Đỗ Văn Dũng, Nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cũng thừa nhận các trường đào tạo các ngành khoa học cơ bản đang “dở sống dở chết”. Lý do là nếu xoá ngành sẽ rất uổng vì không có nơi để đào tạo nhân lực cho đất nước nhưng giữ lại bắt buộc các ngành khác phải “è cổ” để “nuôi” những ngành này. 

“Hiện nay, các trường đại học ở Việt Nam sống chủ yếu dựa vào học phí. Các trường sẽ không thể nào “nuôi” một ngành học không có sinh viên lâu dài. Không có sinh viên, không có học phí ngành học sẽ chết”.

Ông Dũng lo rằng nếu tình trạng này tiếp diễn, tất sẽ khủng hoảng nhân lực, bởi muốn đất nước phát triển bền vững phải cần đội ngũ nghiên cứu cơ bản.

Đảm bảo việc làm đầu ra - chìa khóa giải quyết vấn đề

Nhiều chuyên gia, nhà giáo đã cùng VietNamNethiến kế để cứu ngành khoa học cơ bản. Cụ thể, PGS Nguyễn Kim Hồng, Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho rằng, muốn thu hút người học, cần phải nêu rõ nhu cầu của nghề và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp. Mặt khác cũng cần tăng thu nhập cho những người lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn.

Thống kê của PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh, Phòng Đào tạo, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội

Hiệu trưởng một trường đại học ở TP.HCM cũng góp ý với tình trạng như hiện nay nên để các ngành khoa học cơ bản tự sinh sôi nảy nở. Chúng ta tuyệt đối không làm theo cơ chế đặt hàng vì như vậy sẽ mất đi tính cạnh tranh. Theo ông, hiện những ngành khoa học cơ bản “trắng” sinh viên vì nhân lực cho ngành này đang dư.

"Nhưng đến một lúc nào đó, nhân lực thiếu, tự động các ngành sẽ tiếp tục có sinh viên ứng tuyển và lại chiếm ưu thế”- ông nói.

Theo vị hiệu trưởng này, cần phải ưu đãi học phí cho các ngành khoa học cơ bản. Các trường không nên xem những ngành thuộc lĩnh vực này như những ngành khác để kiếm tiền. “Hiện tại hầu như các trường đại học đều thương mại hoá. Không ít trường xem sinh viên là nguồn thu chính”- ông nói. 

Theo PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, sinh viên muốn vào học một trường đại học nào đó, các em đã xác định phải có đầu ra vững chắc, tức là dễ tìm việc và thu nhập ổn định. “Học nghiên cứu về Toán, Lý, Hoá hay một ngành nào thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản nào đấy nghe rất “cao sang” nhưng ra trường không có chỗ làm. Như vậy, dù có miễn 100% học phí các trường cũng không thể thu hút được sinh viên. Do vậy vấn đề ở đây là giải quyết đầu ra”- ông Dũng nói. 

Để giải quyết đầu ra cho khoa học cơ bản, ông Dũng cho rằng, nhà nước phải đầu tư vào các trung tâm nghiên cứu. Tức là phải có những trung tâm tính toán, trung tâm nghiên cứu lớn. Song song tạo ra việc làm chế độ, lương bổng phải tốt. Nếu đi làm nghiên cứu nhưng lương cũng ba đồng ba cọc các trung tâm cũng không thu hút được người làm.

“Sinh viên ngày nay rất thực tế. Nếu nhà nước không tạo ra các trung tâm nghiên cứu, tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học cơ bản không thể thu hút sinh viên vào học”- ông Dũng nói. Ông cũng khẳng định, vấn đề đầu tiên sẽ phải giải quyết là đầu ra chứ không phải đầu tư các ưu đãi.

Thí sinh sau kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2022. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, sự "khủng hoảng" hiện nay cũng là một cơ hội để xây dựng một chiến lược cho phát triển khoa học cơ bản. Để xây dựng chiến lược này, phải có một hội nghị với nhiều nhóm (nhà nước, kỹ nghệ, đại học) hoạch định vai trò của khoa học cơ bản trong việc phát triển kinh tế. Chúng ta cũng cần có một cơ chế đặc biệt tài trợ cho các đại học để đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực khoa học cơ bản. 

“Khoa học cơ bản khó phát huy nếu không có sự tương tác với các chuyên ngành khác. Nói cách khác, chiến lược phát triển khoa học cơ bản nên gắn liền với các ngành khoa học thực nghiệm như y khoa chằng hạn để chứng tỏ sự hữu dụng của khoa học cơ bản.

Nhưng ở Việt Nam có vài ngành khoa học cơ bản chưa chứng tỏ sự có ích cho khoa học thực nghiệm. Điều này khiến ngành học thiếu tính ứng dụng và mai một là điều được dự báo từ trước”- GS Tuấn nêu quan điểm.

Điểm chuẩn "chạm đáy"

Tại các trường đại học, điểm chuẩn ngành khoa học cơ bản thường thấp hơn các ngành khác, thậm chí một số ngành điểm chuẩn còn "chạm đáy". Năm 2021 và 2022, điểm chuẩn các ngành Triết học, Văn học, Hoá học, Đông phương học của Trường ĐH Khoa học (ĐH Huế) là 15 -15,5 điểm (thang 30).

Đây cũng là mức điểm chuẩn thấp nhất của trường xét từ kết quả thi tốt nghiệp. Các ngành khoa học cơ bản cũng có điểm chuẩn thấp nhất trong số các ngành đào tạo của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM). Trong khi các ngành khác có điểm chuẩn 23, 24, thậm chí lên tới 27, các ngành như Hải dương học, Địa chất học, Sinh học, Khoa học môi trường, Kỹ thuật hạt nhân có điểm chuẩn 17 trong hai năm 2021 và 2022 vừa qua.

Tại Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, dù tính điểm chuẩn theo thang 40 (điểm thi môn Toán hệ số 2), các ngành Địa chất học, Thuỷ văn học, Khí tượng và khí hậu học.. có điểm chuẩn là 20. Năm 2021, trước đó trường này tính theo điểm chuẩn theo thang 30, thì điểm chuẩn các ngành này là 15.

Dù có khá hơn nhưng điểm chuẩn các ngành thuộc lĩnh vực Khoa học cơ bản tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, hay Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội cũng thấp hơn so với các ngành khác.

Ngành 'trắng' sinh viên: Học khó, ra trường lương... vài triệu đồng

Ngành 'trắng' sinh viên: Học khó, ra trường lương... vài triệu đồng

Theo các nhà giáo, có rất nhiều lý do khiến các ngành khoa học cơ bản đang ''chết dần, chết mòn''. Trong đó không thể không kể đến các ngành này kén việc làm và thu nhập không hề triển vọng.">

Đừng xem ngành khoa học cơ bản như các ngành khác để trường đại học kiếm tiền

- Bữa tiệc tất niên đón Tết nguyên đán Ất Mùi của kiều bào Việt Nam tại Canada được tổ chức ấm cúng, mang đậm bản sắc phương Đông của 50 hộ dân định cư tại TP Campbell River (miền Bắc Canada).

Bữa tiệc tất niên chào đón Tết nguyên đán Ất Mùi với sự có mặt của gần 200 người Việt Nam đang định cư tại thành phố Campbell River (miền Bắc Canada) mang đậm bản sắc phương Đông.

{keywords}
Bà con Việt Kiều sinh sống tại TP. Campbell Rievr (miền Bắc Canada) đang tất bật trang trí cho bữa tiệc đón Tết nguyên đán Ất Mùi.

Chị Ngô Thị Minh Lợi (SN 1975, quê ở TP. Hạ Long, Quảng Ninh) đã sang định cư tại Canada được gần 20 năm. Anh chị có ba người con. Cô con gái lớn đã là thiếu nữ.

Bố mẹ chồng của chị, bà Đỗ Thị An sang định cư tại Canada được hơn 30 năm. Đến nay, gia đình bà An gồm ba thế hệ có tổng số 27 người.

{keywords}
{keywords}
Tại TP Campbell River có 50 hộ dân Việt Nam định cư.

Thành phố Campbell River với số dân 35.000 người, trong đó, kiều bào định cư tại đây khoảng 50 hộ dân, tương đương hơn 200 người.

Theo chị Lợi, mấy ngày qua, cộng đồng người Việt ở đây đã tất bật chuẩn bị đón Tết nguyên đán Ất Mùi.

{keywords}
{keywords}
{keywords}
Tự gói bánh chưng, làm đào, mai (nhựa)... để Tết xa quê vẫn mang đậm không khí Tết truyền thống.

Các chị tự tay mua bánh, chuẩn bị nguyên liệu để gói bánh chưng – lễ vật không thể thiếu trong bữa cơm cúng gia tiên đầu năm của người Việt.

Dù không có đào Tết, bà con ở đây đã tự làm… đào nhựa để bữa tiệc chào năm mới 2015 không thiếu vắng hình ảnh thân quen của loài hoa tượng trưng cho mùa xuân viên mãn của người Việt.

{keywords}
Chị Ngô Thị Minh Lợi (quê Quảng Ninh) sang định cư tại Canada gần 20 năm.

“Ở xa quê hương, người Việt tại Campbell River cố gắng để có được những hình ảnh quen thuộc như ở Việt Nam để đón Tết truyền thống. Bánh chưng, giò, hoa đào (dù là đào nhựa) cũng khiến bà con đỡ nhớ gia đình, người than, đỡ nhớ Tết truyền thống của dân tộc” – chị Lợi cho hay.

K.Trung

">

Kiều bào gói bánh chưng, gắn đào… đón Tết

Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên

">

Những món Tết nên ăn để lấy may

- Đội tuyển Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic Vật lý quốc tế năm 2018 đã giành được 2 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc và 1 Huy chương Đồng.

Trong đó, 2 tấm Huy chương Vàng thuộc về các em Trần Đức Huy (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam) và em Nguyễn Ngọc Long (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa).

Trước đó, cả 2 nam sinh này cũng cùng đạt được Huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Vật lý châu Á năm 2018, giải nhất kỳ thi Học sinh giỏi quốc gia môn Vật lý năm 2018.

2 Huy chương Bạc thuộc về các em Nguyễn Xuân Tân (học sinh lớp 11, Trường THPT Chuyên KHTN - ĐHQG Hà Nội) và em Trịnh Duy Hiếu (học sinh lớp 11, Trường THPT Chuyên Bắc Giang).

Em Nguyễn Văn Thành Lợi (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Quang Trung, tỉnh Bình Phước) giành được Huy chương Đồng. 

Sau các đội tuyển Olympic Toán học, Sinh học quốc tế, thành tích của Olympic Vật lí quốc tế tiếp tục khẳng định sự thành công của các đoàn học sinh Việt Nam tại các kỳ thi olympic quốc tế năm nay.

Thanh Hùng

 

Hải Phòng thưởng 500 triệu đồng cho nữ sinh giành HC Vàng Olympic quốc tế

Hải Phòng thưởng 500 triệu đồng cho nữ sinh giành HC Vàng Olympic quốc tế

Lãnh đạo TP Hải Phòng đã tổ chức lễ biểu dương và trao thưởng cho em Trần Thị Minh Anh, học sinh vừa đoạt huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế năm 2018.

">

Việt Nam giành 2 HC Vàng, 2 HC Bạc Olympic Vật lý quốc tế năm 2018

友情链接