Editor: Hàn Phong______________Du Dữu đang cố gắng chăm chỉ cho những năm sau năm 20 tuổi,ệnĐộcChiếmligue phápligue pháp、、
______________
Du Dữu đang cố gắng chăm chỉ cho những năm sau năm 20 tuổi,ệnĐộcChiếmEmĐểEmTrạligue pháp cuối cùng từ bỏ.
Tựa như một thiếu niên cuối cùng đã tìm được bản thân, mang đầy nhớ mong cùng ước mơ, hướng đến cuộc sống trạch ngọt ngào…
Kết quả còn chưa kịp nếm sự ngọt ngào của việc trạch, ngoẻo rồi.
Nguyên nhân: Quá sức mà chết.
Sau khi chết Du Dữu không cam lòng, hồn phách không tiêu tán, được hệ thống 451 vừa ý thu về, trở thành kí chủ, cho cậu một cơ hội thực hiện nguyện vọng, sống lại một đời.
Điều kiện là: cậu phải hoàn thành nhiệm vụ cảm hóa mà hệ thống sắp xếp.
Du Dữu nghe xong, nghĩ thầm cái này khó à nha, mình là một người bình thường, không phải lão hòa thượng cũng chẳng phải cha xứ lại càng không phải thánh mẫu, hỏi lại “Cảm hóa ai? Cảm hóa như nào?”
Hệ thống 451: “Nam chính yandere* trong một bộ truyện thuần ái, cậu phải yêu hắn, nghe theo hắn, từng bước từng bước cảm hóa…”
(*yandere: là từ tiếng Nhật, được ghép từ 2 từ Yanderu (病んでる) nghĩa là điên loạn và từ Deredere (デレデレ) nghĩa là yêu. Đây là một thuật ngữ trong truyện tranh (manga), phim hoạt hình (anime) của Nhật dùng để chỉ tính cách của nhân vật nữ có tình yêu dành cho người mình yêu quá lớn, không có sự kiểm soát và dần biến chất. – theo nghialagi.vn)
Du Dữu: “Chờ chút, nam chính gì cơ?”
Hệ thống 451: “Nam chính yandere. Chính là kiểu bình thường có lòng chiếm hữu rất mạnh, rất dịu dàng rất quan tâm nhưng sẽ giam giữ cậu, không cho đi đâu cả, không cho gặp ai; chỉ cho phép cậu tốt với mình hắn ta, không thì sẽ hắc hóa, lực sát thương bỗng nhiên tăng mạnh,…”
Du Dữu thốt ra một câu cmn*, trực tiếp cướp lời “Tui đồng ý!”
(*cmn: nguyên văn ngọa tào ‘卧槽’, nhưng mình thấy câu cửa miệng dân mình hay là con mẹ nó ‘cmn’ nên dùng)
Chẳng phải mỗi ngày không ra khỏi cửa sao?
Còn không cần gặp ai?
Không thiếu ăn không thiếu mặc không thiếu tiền, mỗi ngày chỉ cần trạch trong nhà, muốn làm gì thì làm?
Mặc dù biến thái, nhưng điều tên biến thái này muốn chuẩn xác là cuộc sống cậu ước mơ trước khi đột tử đó!
Còn có cuộc sống nào thấm nhuần hạnh phúc hơn sao? Không có!
Dường như thấy người này đang hiểu nhầm, hệ thống nhấn mạnh lại một lần nữa “Nhiệm vụ của cậu là phải cảm hóa hắn, thay đổi hắn. Để hắn ta từ một người siêu cấp đại biến thái thành một người đàn ông ấm áp bình thường. Cậu chắc chắn nhận nhiệm vụ à?”
Du Dữu cực kì khí phách vỗ ngực “Tất nhiên chắc chắn rồi. Tui đổi ý thì chính là heo!”
“Ầy, thế… chúc cậu thành công?” 451 cảm giác mông lung mà nói câu kết thúc, cảm thấy mình chuẩn bị bài thuyết phục dài như một bài tiểu luận đúng là vẽ chuyện “Bây giờ bắt đầu xuyên qua… mời kí chủ chú ý kiểm tra và nhận ký ức liên quan cùng kịch bản.”
Du Dữu gật đầu, vui vẻ như một học sinh tiểu học chuẩn bị được đi du xuân, khiến hệ thống lại nghi ngờ về mức độ đáng tin của kí chủ.
Như lời hệ thống thì cậu phải xuyên vào một bộ truyện cẩu huyết, thân phận là sinh viên mười tám tuổi, giới tính nam. Là một người trẻ tuổi, đẹp trai, có sức sống, nhân duyên tốt, cực kì mê người, là nhân vật thụ chính của bộ truyện này.
Mà người cần cậu cứu vớt, cảm hóa, lúc đầu áo mũ chỉnh tề lúc sau hóa cầm thú biến thái công, là nhân vật công chính. Đầu truyện là một vị tổng giám đốc thần bí giúp đỡ tiểu thụ đi học.
Dùng lời của hệ thống thì Du Dữu cùng nhân vật thụ chính trùng tên họ, có duyên phận với nhau, kiểm tra độ phù hợp của linh hồn cao đến 99%, chắc chắn là kí chủ thích hợp nhất.
Mà thần bí tổng giám đốc, tên Thương Am, từ trung học đã bắt đầu giúp đỡ giấu tên cho cô nhi Du Dữu đang học tiểu học. Đến tận khi Du Dữu thuận lợi lên đến Đại học, hai người chỉ có gửi thư qua lại.
Trong thư, Du Dữu luôn luôn gọi hắn là chú, trước khi gặp mặt đều đơn phương cho rằng chú Thương là một người đàn ông nhiều hơn mình ít nhất 20 tuổi. Trước khi thi đại học còn cực kì hiểu chuyện viết trong thư là sau khi lớn lên sẽ kiếm rất nhiều tiền, để cho chú Thương dưỡng lão.
Thương Am cũng không cố ý làm rõ tuổi của mình, nói ra thực tế rằng mình lớn hơn cậu có vài tuổi. Trong suy nghĩ của hắn, Du Dữu mới mười mấy tuổi đang thiếu thốn tình thân cũng như tình thương của cha, đang thời điểm cần cảm giác an toàn, có một trưởng bối để nói ra lời trong lòng cũng là chuyện tốt.
Kịch bản bắt đầu, Du Dữu vừa vào đại học, sau khi hoàn thành huấn luyện quân sự đã nhận được một món quà thành niên từ Thương Am: một cái smartphone.
Điện thoại không phải hãng đắt tiền, cũng không phải kiểu dáng mới nhất, thời thượng nhất; nhưng cũng không keo kiệt, lạc hậu mà là loại smartphone như những bạn học bình thường sẽ có.
Du Dữu cực kì vui mừng, tiếp tục lật hộp quà thì phát hiện bên trong có một tờ giấy, ghi lại số điện thoại của chú Thương. Cậu cực kì vui, cầm điện thoại lên gọi qua nói cảm ơn, còn nói mình sẽ giành được học bổng để giảm gánh nặng cho chú.
Cái tên Du Dữu viết trên giấy thì không sao, đến lúc gọi ra miệng thì sẽ có cảm giác như đang gọi nhũ danh, biệt danh vậy. Lại còn được phát ra từ miệng Thương Am với giọng trầm trầm, càng như là ai đó đang kề bên tai nói nhỏ, mang theo chút cảm giác cưng chiều như có như không.
Bấy giờ Thương Am, trong lúc học cũng có nhảy cấp, vừa tốt nghiệp xong, bắt đầu chuyên tâm lập nghiệp.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
2025-04-26 19:57
-
Khoảng 4h20, lửa bắt đầu bùng lên từ tầng 1 ngôi nhà 4 tầng, một tum trên phố Tô Hiệu, phường Dịch Vọng, tạo thành cột khói cao hàng chục mét.
Ngôi nhà rộng khoảng 150 m2, tầng 1 kinh doanh đồ chơi, xe điện, xe đạp, tầng 2 đến 4 để ở, trong nhà có 4 người. Thời điểm cháy, trời đang mưa.
" width="175" height="115" alt="Cửa hàng đồ chơi ở Hà Nội bốc cháy lúc rạng sáng" />Cửa hàng đồ chơi ở Hà Nội bốc cháy lúc rạng sáng
2025-04-26 19:46
-
Hình ảnh Tina Lê trước và sau khi PTTM 14 lần trong 10 năm.
Chào Tina, nghe nói, Tina vừa trải qua một cuộc đại phẫu lớn?
Đúng vậy, tôi vừa mới phẫu thuật cắt lợi chỉnh hô và hạ xương gò má được gần một tháng. Mấy ngày trước còn đau đớn nhiều lắm, nhưng bây giờ cũng ổn ổn rồi.
Đây là lần phẫu thuật thứ bao nhiêu của Tina?
Lần thứ 14, trong vòng mười năm. Tôi đã từng phẫu thuật bấm mí, mở góc mắt, nâng mũi 3 lần, làm cằm 4 lần, làm lại môi trên, gọt hàm, làm ngực. Hôm vừa rồi đi cắt lợi, chỉnh hô và hạ xương gò má là lần thứ 14. Tổng chi phí tôi đã bỏ ra cho các cuộc phẫu thuật là khoảng hơn 500 triệu đồng.
Tina có thể kể cụ thể quy trình của các cuộc phẫu thuật thẩm mỹ từng trải qua cho mọi người biết được không?
Các ca phẫu thuật của tôi chia làm hai loại: một là chỉ gây tê, hai là phải gây mê.
Những ca tiểu phẫu chỉ cần gây tê như: bấm mí, làm mũi, làm cằm, làm môi thì khá đơn giản. Đầu tiên, khi lên bàn phẫu thuật, bác sĩ sẽ gây tê, sau đó tiến hành các thủ thuật trong vòng 30 đến 45 phút. Xong xuôi tất cả thì họ sẽ đóng vết thương lại và chườm lạnh cho mình. Quá trình hậu phẫu chỉ cần uống kháng sinh và kiêng ăn những món dễ gây sưng, phù nề như rau muống, các món tanh trong vòng 1 tháng là ổn.
Còn các ca đại phẫu phải gây mê (làm ngực, hạ gò má, cắt lợi chỉnh hô, gọt hàm) thì đau đớn và vất vả lắm. Trước khi làm phẫu thuật, tôi phải đến khám tổng quát 3 ngày: tim, gan, phổi, chup x-quang, điện tâm đồ, thử máu, độ đông máu, phản ứng thuốc gây mê,… Tất cả đạt tiêu chuẩn bác sĩ mới đồng ý cho lên bàn mổ.
Gương mặt phù nề của Tina Lê những ngày đầu sau khi PTTM hạ gò má, cắt lợi chỉnh hô.
Đến ngày phẫu thuật, tôi phải nhịn ăn từ sáng sớm đến khi lên bàn mổ, một giọt nước cũng không được uống. Lúc ấy, cảm giác rất mệt mỏi, người cứ lả đi. Sau 4 tiếng nhịn ăn, sẽ có y tá đến truyền nước để không bị lả.
Khi lên tới bàn mổ, bác sĩ gây mê bằng cách truyền thuốc, hoặc ụp thẳng thuốc gây mê lên mặt, chỉ sau 2 giây là chìm vào giấc ngủ. Lúc họ thực hiện phẫu thuật, tôi không hề hay biết gì, nhưng khi tỉnh dậy thì quả thật kinh khủng.
Lúc ấy tuy đã tỉnh lại nhưng người vẫn còn đầy thuốc gây mê, mệt mỏi lắm. Cả ngày chẳng ăn uống gì nhưng tôi vẫn nôn suốt. Miệng đau, bụng vừa đói vừa khát nhưng không được ăn, uống. Người mệt mỏi muốn nghỉ ngơi nhưng lại nôn liên tục cho đến sáng.
Tina Lê đau đớn khi nằm tại phòng hậu phẫu sau phẫu thuật.
Sau những ca đại phẫu, tôi phải tiêm kháng sinh liên tục 2-3 ngày. Nghe có vẻ đơn giản nhưng cảm giác khủng khiếp vô cùng. Bạn tưởng tượng giống như đang tiêm nước sôi trực tiếp vào mạch máu vậy, vừa nóng, vừa bỏng, vừa rát.
Thời gian phục hồi cho các ca tiểu phẫu là 7-15 ngày; các ca gây mê làm ngực là 7 ngày; ca gọt hàm, hạ gò má, chỉnh hô tầm 6-7 tuần. Những ca gọt hàm, hạ gò má, cắt lợi chỉnh hô là đại phẫu, cực kỳ nguy hiểm và đau đớn.
Nghe Tina kể và tưởng tượng thôi tôi đã thấy rùng mình. Vậy mà Tina tiến hành hết phẫu thuật này đến phẫu thuật khác, trong đó có nhiều ca nguy hiểm. Chẳng lẽ Tina không thấy sợ, không thấy rợn người?
Tôi sợ chứ, rất sợ là đằng khác. Bạn có biết đợt PTTM vừa rồi, tôi đau đớn và sợ hãi đến độ khi có bạn bè hỏi, tôi toàn bảo: “Có cho 2 tỷ giờ cũng không dám làm gì nữa”. Cắt lợi, chỉnh hô xong tôi phải nẹp 4 nẹp sắt ở 4 vị trí răng trong miệng, hết 45 ngày mới tháo được ra. Miệng đầy chỉ khâu, nói, cười, ăn, uống đều đau đớn vô cùng. Ban đầu, máu ở mũi cứ chảy ra liên tục do ảnh hưởng của việc hạ gò má. Mỗi ngày tôi phải uống 8 viên giảm đau và chỉ có ngủ để cố quên đi sự đau đớn ấy.
Khuôn mặt sưng, miệng đầy chỉ và phải nẹp 4 nẹp sắt khiến Tina Lê không ăn uống được, nói cười cũng bị đau.
Tôi không bao giờ quên cảm giác lạnh sống lưng khi nghe tiếng đục hàm như tiếng đẽo đá lúc đi ngang một bàn mổ khác trong khi chờ đến lượt mình gọt hàm mấy năm trước. Ngay cả trong những ca gây tê, tôi cũng có cảm giác và biết hết bác sĩ đang cắt gọt, hay chèn vật liệu vào trong các bộ phận cơ thể.
Thú thực là cũng chẳng thích thú gì. Nhưng nghĩ đến việc mình sẽ có cái mắt, cái mũi, khuôn miệng hoàn hảo hơn chỉ sau mấy chục phút, nghĩ đến hình ảnh xinh đẹp hơn của bản thân là tôi vượt qua mọi đau đớn.
Đấy là nếu thành công, còn thất bại thì sao, chẳng lẽ Tina không hề nghĩ tới?
Có chứ. Đó là điều tôi sợ nhất. Trước khi lên bàn mổ, bác sĩ sẽ đưa giấy cho mình ký, trong đó nói rõ phẫu thuật chỉ có 99% thành công, còn lại 1% rủi ro do kỹ thuật. Họ cũng đề nghị ghi lại số điện thoại người thân đề phòng khi cần thiết. Mỗi lần lên bàn mổ, tôi đều lo lắng, sợ mình bị rơi vào 1% rủi ro.
Tôi cũng từng PTTM hỏng vài lần rồi. 10 năm trước, công nghệ đâu có được tân tiến như bây giờ. Tôi nhớ nhất lần làm cằm đầu tiên. Lúc đó tôi chưa gọt hàm. Độn cằm vào mặt trông như lưỡi cày vì hàm tôi bị vuông. Suốt 2 tuần trời mặt tôi vẫn sưng, phù nề nặng. Tôi phải uống kháng sinh ròng rã 2 tháng trời. Đêm nằm ngủ, dịch còn chảy ra ướt mặt. Tôi quyết định rút mảnh cằm độn ra vì không chịu nổi cảnh đau đớn ấy. Sau đó 6 năm, gọt hàm xong tôi mới dám làm cằm lại.
Hình ảnh mới của Tina Lê sau khi PTTM toàn diện được hơn 20 ngày.
Ngay đến chính tôi cũng chưa quen nhìn mình trong gương…
10 năm trước, Tina có định phẫu thuật nhiều và phẫu thuật hết mọi đường nét trên gương mặt như vậy không?
Không. Lúc ban đầu, tôi PTTM chỉ vì không hài lòng với khuôn hàm vuông và bạnh. Tôi chỉ để được một kiểu tóc, trang điểm một kiểu, trang sức cũng không đeo được nhiều loại, chụp ảnh phải lựa góc. Nếu có gương mặt đẹp, thì có thể làm được nhiều style hơn.
Ban đầu tôi không nghĩ mình sẽ sửa hết. Nhưng dần dần, khi tham gia vào nghề make up và tìm hiểu kỹ hơn về giải phẫu cơ thể, gương mặt, biết được mình thừa gì, thiếu gì, tôi muốn sửa để hoàn thiện bản thân hơn.
Khi nhìn mình trong gương, chính Tina Lê cũng chưa quen với gương mặt thay đổi hoàn toàn của chính mình hiện giờ.
Phẫu thuật thẩm mỹ nhiều như vậy, nét nào cũng chỉnh sửa, Tina có thấy không còn là chính mình nữa không?
Thú thực là nhìn mình trong gương, tôi cũng còn thấy không quen nữa là. Nhưng bạn bè, người thân gặp bên ngoài đều khen đẹp hơn, trẻ hơn, nên cũng thấy vui trong lòng.
Hình ảnh Tina Lê 8 năm về trước.
Nghe nói PTTM xong sẽ luôn để lại dấu vết trên cơ thể và phải make up thật đậm để che đi...
Điều này hoàn toàn không đúng. Công nghệ bây giờ tân tiến lắm. Mắt thường không thể phát hiện ra đâu. Sau khi PTTM, có những loại kem chống sẹo, chỉ cần bôi sau 3 tháng là mờ sạch. Tôi cũng đã làm vậy nên tôi biết.
Người đã qua PTTM và người nguyên bản cũng phải có nét khác nhau chứ?
Như tôi đã nói ở trên, công nghệ bây giờ tân tiến. Nếu làm ở nơi uy tín, tốt, hoàn toàn không có điểm nào khác biệt, ngoài việc người qua PTTM có thể đạt đến vẻ hoàn hảo, không có khuyết điểm, còn người thường thì không được như vậy.
Nhưng nhan sắc PTTM sẽ bị xuống cấp theo thời gian. Đến cả những đại minh tinh thời xưa như Thẩm Thúy Hằng bây giờ gương mặt cũng biến dạng vì PTTM…
Đã đi PTTM thì phải biết chấp nhận, và biết dung hòa để bảo quản, duy trì nhan sắc lâu hơn. Ở độ tuổi nào đẹp theo độ tuổi ấy chứ không quá chạy theo việc giữ gìn tuổi xuân mà phẫu thuật, tiêm nhiều hóa chất.
Bởi vậy, tôi nói không với filler hay chất làm đầy vì theo thời gian nó sẽ làm da cứng như miếng nhựa và bị rỗ đầy mặt. Tôi luôn chọn cách cắt gọt, tuy đau đớn và tốn kém nhưng bền lâu hơn.
Nhiều người khen Tina Lê trẻ ra sau PTTM.
Nhưng cắt gọt và làm đại phẫu rất nguy hiểm. Chắc Tina cũng biết vụ việc đau lòng ở trung tâm thẩm mỹ Cát Tường…
Tôi biết chứ, tôi cũng quan tâm theo dõi tin tức của vụ việc đó và cũng cảm thấy xót xa.
Nhưng nói đi cũng phải nói lại, khi quyết định PTTM, phải đến các bệnh viện hàng đầu, không được tiếc tiền. Ở đó bác sĩ sẽ có các cuộc thăm khám, xét nghiệm tổng thể để quyết định bạn có đủ điều kiện sức khoẻ để làm hay không? Nếu không họ không cầm tiền của bạn đâu. Họ sẵn sàng không nhận trường hợp của bạn nếu bạn không đủ tiêu chuẩn.
Nhờ vậy tôi cũng vững vàng, yên tâm hơn khi bước vào các cuộc PTTM. Tôi cảm thấy mình may mắn trong các cuộc PTTM, có sức khỏe để vượt qua được và hồi phục như bây giờ.
Với gương mặt hoàn hảo, Tina hoàn toàn tự tin với góc chụp nghiêng.
Nếu không buồn tới mất ăn mất ngủ vì ngoại hình thì đừng PTTM, bởi vì đau đớn lắm
Gương mặt mộc của Tina Lê thời điểm hiện tại.
Người thân của Tina có thái độ như thế nào về chuyện chị đi PTTM?
Họ hiểu con người và lý tưởng của tôi. Chồng tôi ban đầu cũng không ủng hộ nhưng sau này tôi dần dần thuyết phục. Anh ấy và người thân trong gia đình luôn ở cạnh chăm sóc, chỉ cần tôi khỏe mạnh về thể chất và vui vẻ về tinh thần. Nói chung, tôi là người quá may mắn, quá hạnh phúc.
Hình như sau Vân Tokyo, càng ngày càng có nhiều bạn công khai chuyện PTTM? Nhiều người cho rằng đây là động thái gây nổi, cố tình kiếm sự chú ý để bán hàng, kinh doanh? Tina nhận xét thế nào về chuyện này? Mục đích của Tina khi chia sẻ câu chuyện PTTM của bản thân là gì?
Thực ra, tôi đã công khai chuyện PTTM từ lâu rồi, và cũng lên báo phỏng vấn từ rất lâu. Tôi thấy không cần phải giấu giếm. Tôi là người bình thường, đâu phải nghệ sĩ nổi tiếng. Chuyện công khai không ảnh hưởng đến cuộc sống của tôi. Còn việc thu hút dư luận, cũng chẳng để làm gì, công việc là do sự chăm chỉ, cố gắng, còn phụ thuộc một phần vào cái duyên trời ban, chứ không phải do chuyện PTTM mà thành công được.
Tôi chia sẻ chuyện PTTM của mình, bởi vì tôi thấy bây giờ thông tin quá khan hiếm, nhiều người muốn tìm hiểu về chuyện PTTM mà không biết tìm thông tin chính xác ở đâu. Tôi muốn mọi người hiểu rõ hơn về PTTM qua câu chuyện của bản thân tôi: sự quyết tâm, sự đau đớn, những hy sinh mà tôi đã trải qua để có được ngoại hình đẹp, có được sự tự tin cho bản thân.
Tôi cũng mong mọi người hiểu và thông cảm cho mong muốn được đẹp hơn của mình. Ai cũng muốn đẹp hoàn thiện hơn, nhưng không phải ai cũng đủ dũng cảm và quyết tâm để làm được điều đó.
Khuôn mặt hoàn hảo từng đường nét giúp Tina lê tự tin hơn.
Tina có lời khuyên nào dành cho những người muốn PTTM hay không?
Dù tôi đã trải qua nhiều cuộc PTTM, nhưng tôi thật lòng khuyên mọi người, nếu cảm thấy mất ăn, mất ngủ, quá thiếu tự tin vào ngoại hình và cảm thấy chuyện xấu, đẹp ảnh hưởng tới cuộc sống thì mới PTTM. Còn không thì không nên, bởi vì rất đau đớn. Tôi đã trải qua những trận đau ấy, chúng kinh khủng tới mức tôi phải sợ hãi và không muốn ai phải chịu đựng giống mình.
Còn nếu bạn đã quyết tâm PTTM thì phải lựa chọn nơi uy tín và phải tìm hiểu thật kỹ càng mọi thông tin liên quan trước khi phó mặc sắc đẹp và tính mạng của bản thân cho bác sĩ thẩm mỹ.
Bức ảnh chụp Tina Lê khi làm mẫu tóc tại cửa tiệm của chị vài ngày trước.
Cảm ơn Tina vì những chia sẻ rất chân thành và thẳng thắn này. Chúc Tina sớm hồi phục và hài lòng, tự tin vào sắc đẹp của bản thân.
(Theo Trí thức trẻ)" width="175" height="115" alt="Câu chuyện 'rùng rợn' của cô gái phẫu thuật thẩm mỹ 14 lần trong 10 năm" />Câu chuyện 'rùng rợn' của cô gái phẫu thuật thẩm mỹ 14 lần trong 10 năm
2025-04-26 19:43
-
Bà Uyên, 77 tuổi, sống tại huyện Bình Chánh, TP.HCM. Bà có 2 người con. Cô con gái đầu định cư ở nước ngoài. Bà đang sống cùng người con trai út là giám đốc một công ty lớn.
“Vợ chồng con trai tôi luôn vắng nhà. Từ ngày ông nhà mất, tôi lủi thủi trong căn nhà rộng thênh thang, cảm giác như bị cầm tù. Tôi định đề nghị các con cho vào viện dưỡng lão”, bà tâm sự.
Nhưng bà vẫn chưa mở lời được với các con, sợ chúng không đồng ý. Mối lo lớn nhất của bà là nếu vào viện dưỡng lão, các con sẽ bị người ngoài cho là bất hiếu, giàu có nhưng không lo nổi mẹ già”.
Nhiều người già muốn được vào viện dưỡng lão. Khác với bà Uyên, bà Cúc, 77 tuổi, ở Phú Nhuận, TP.HCM lại trăn trở nỗi niềm khác. Dù mong muốn vào nhà dưỡng lão nhưng bà lại không dám bỏ các con vào lúc này. Bà lo sợ cuộc hôn nhân của con trai sẽ tan vỡ.
"Tôi bán cả nhà cửa, vườn tược ở quê lên TP.HCM sinh sống với vợ chồng con trai, nhưng suốt 5 năm qua, cuộc sống của tôi buồn nhiều, vui ít. Tôi và các con hầu như không ăn cơm cùng nhau vì các con quá bận rộn việc cơ quan. Mỗi đứa mỗi việc, các con đi làm suốt. Ngày nghỉ, nếu không đi du lịch, chúng cũng ôm điện thoại, máy tính, nhốt mình trong phòng… Lắm lúc, tôi thấy mình như bà giúp việc”, bà nói.
Tại các viện dưỡng lão chất lượng, người già được chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần. Bà Cúc càng buồn khi liên tục chứng kiến cảnh vợ chồng con trai xung đột chuyện công việc, tiền bạc. Đến khi có cháu nội, bà và con dâu lại xảy ra mâu thuẫn trong chuyện nuôi dạy cháu.
Bà nói, muốn đến chùa quy y hoặc vào viện dưỡng lão, nhưng vẫn chưa thể hạ quyết tâm. “Có tôi ở đây, các con còn có người chăm nhà cửa, tôi được ẵm bồng cháu nội. Khi cãi nhau, vợ chồng chúng vẫn nhìn vào tôi mà cố gắng cho qua. Nếu tôi đi, chắc các con tan vỡ, cháu tôi khổ, rồi bạn bè, người thân chê bai, bảo chúng bất hiếu…”, bà chia sẻ.
Ở với con hay vào viện dưỡng lão?
Theo kết quả Tổng điều tra dân số 1/4/2019, tổng số dân Việt Nam là 96.208.984 người, số người từ 60 tuổi trở lên: 11,409 triệu người, số người từ 65 tuổi trở lên: 7,417 triệu người.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân số trung bình năm 2019 là 96,484 triệu người, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên theo Tổng điều tra dân số là 11,8%, tỷ lệ người 65 tuổi trở lên là 7,7%.
Biểu đồ số dân Việt Nam vào tháng 1/4/2019. Ông Bùi Anh Trung, Giám đốc Viện dưỡng lão Bình Mỹ (huyện Củ Chi, TP.HCM) cho biết, một bộ phận không nhỏ vẫn nhìn nhận viện dưỡng lão là nơi dành cho người lang thang, cơ nhỡ, người nghèo… Xã hội hình thành cái nhìn không thiện cảm về viện dưỡng lão, trung tâm chăm sóc người già.
Từ đó, câu chuyện “trẻ cậy cha nhưng về già cậy ai” đang trở thành vấn đề nan giải. Bởi, việc ở với con hay vào viện dưỡng lão ở những năm cuối đời vẫn còn nhiều tranh cãi.
Nhiều khi cha mẹ thực sự có nhu cầu vào viện dưỡng lão nhưng con cái của họ lại không đồng ý. Một trong những lý do này là con cái sợ bị xã hội “ném đá”, nói mình bất hiếu, ruồng rẫy cha mẹ.
“Có nhiều trường hợp, sau khi gửi vào viện dưỡng lão, con cái bỏ luôn cha mẹ. Việc này khiến người già có ác cảm về viện dưỡng lão. Khi được con cái đề nghị, họ thường hoảng loạn, phản ứng tiêu cực, tỏ thái độ chống đối. Điều này dẫn đến việc cha mẹ, con cái nảy sinh mâu thuẫn”, ông Trung nói thêm.
Không chỉ thế, câu chuyện trên cũng khiến nhiều cặp vợ chồng “cơm không lành canh không ngọt”. Bởi, nhiều trường hợp, vợ hoặc chồng đồng ý cho cha mẹ vào viện dưỡng lão nhưng người còn lại không tán thành.
Tại đây, người già có thể giao lưu với bạn bè cùng tuổi. Chị Ngọc Anh, 40 tuổi, ở Hà Nội cho biết, chị đang rơi vào hoàn cảnh trớ trêu khi rất muốn cha chồng, mẹ ruột tận hưởng cuộc sống tốt hơn tại viện dưỡng lão nhưng bị chồng kịch liệt phản đối.
“Tôi phải chăm cả bố chồng lẫn mẹ đẻ đã ngoài 80 tuổi. Hai ông bà đã già, khó tính lắm, chuyện vệ sinh, ăn uống không tự chủ được. Đi làm về vất vả, tôi cũng phải cố sức chăm sóc nên rất mệt mỏi. Trong khi đó, ở viện dưỡng lão, các cụ có người chăm sóc, được giao lưu, trò chuyện với bạn bè cùng tuổi, như vậy sẽ vui hơn là ở nhà một mình”, chị Ngọc Anh nói.
Tuy vậy, chồng chị cho rằng, ông bà không còn sống được bao lâu, các con chịu khó một thời gian nữa có thấm tháp gì. Song, chị Ngọc Anh chia sẻ, chị đã ở với bố chồng gần 20 năm, quãng thời gian không phải ngắn và chưa có lúc nào được “tự do” đúng nghĩa. Hai vợ chồng không tìm được tiếng nói chung, lại phải vất vả chăm sóc 2 người già trái tính, trái nết dẫn đến mâu thuẫn.
Viện dưỡng lão - xu hướng tất yếu trong tương lai
Tốc độ già hóa dân số của Việt Nam được đánh giá là cao nhất châu Á. Vì vậy, viện dưỡng lão, trung tâm chăm sóc sức khỏe người già sẽ là xu hướng tất yếu trong tương lai.
Hiện nay cả nước có khoảng 425 cơ sở chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, khuyết tật, trẻ em. Trong số này có 195 cơ sở công lập và 230 cơ sở ngoài công lập. Tuy nhiên, trong 425 cơ sở trên, chỉ có vài chục trung tâm đặc thù dành riêng cho người cao tuổi. Để ứng phó với tốc độ già hóa dân số nhanh như hiện nay, nhu cầu về viện dưỡng lão sẽ rất lớn.
Biểu đồ trung tâm chăm sóc sức khỏe trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi. Hiện nay, không ít người trẻ có cái nhìn cởi mở hơn về quan niệm báo hiếu, cho cha mẹ “cậy nhờ” viện dưỡng lão khi họ về già. TS Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) cho biết: “Hiện nay, có nhiều người cao tuổi không muốn làm gánh nặng cho con cái. Cuộc sống tại thành thị vốn rất căng thẳng, nhà ở chật chội, có nhà 3-4 thế hệ ở cùng nhau, nảy sinh nhiều hệ lụy. Con cái bận rộn công việc, chăm sóc thế hệ sau của mình… khiến việc chăm sóc, lo nghĩ thêm cho cha mẹ trở thành gánh nặng. Do vậy, cho người cao tuổi vào viện dưỡng lão chất lượng sẽ là lựa chọn tối ưu của nhiều gia đình”.
Dưới góc độ chuyên môn, ông Trần Cảnh Tùng, Trưởng phòng Công tác xã hội, Cục Bảo trợ Xã hội Việt Nam cho rằng, để đáp ứng được nhu cầu về viện dưỡng lão trong tương lai, Chính phủ cần cởi mở hơn trong việc phát triển cơ sở dưỡng lão tư nhân, thậm chí đặt hàng tư nhân và đồng hành cùng họ.
Viện dưỡng lão sẽ là xu hướng tất yếu trong tương lai. Các doanh nghiệp sẽ tự xây dựng cơ sở, đầu tư mua sắm thiết bị, ngược lại, nhà nước hỗ trợ chăm sóc cho đối tượng sử dụng dịch vụ tại các cơ sở này. "Ví dụ, tư nhân xây dựng cơ sở với công suất phục vụ cho 300 đối tượng, nhà nước sẽ hỗ trợ vấn đề trợ cấp, công tác chăm sóc cho 300 người này. Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân cùng lo sẽ tạo thuận lợi cho người cao tuổi", ông Tùng phân tích thêm.
Ông Tùng cũng nhấn mạnh việc các cơ sở dưỡng lão phải nâng cao chất lượng phục vụ, đảm bảo cho người cao tuổi được chăm sóc toàn diện thì mới gạt bỏ được tâm lý e ngại của nhiều người, đặc biệt là đối tượng con cái đứng trước quyết định có nên đưa bố mẹ vào viện dưỡng lão hay không.
Chị Phương Anh, 35 tuổi ở Bình Tân, TP.HCM chia sẻ với VietNamNet, nếu cha mẹ của chị ở viện dưỡng lão đạt tiêu chuẩn "5 sao" thì đó là việc con cái nên ủng hộ.
Xu hướng sống ở nhà dưỡng lão khi về già là tất yếu của tương lai, khi xã hội ngày càng hiện đại. Nhiều người trẻ đến trung niên ngay từ bây giờ đã tích lũy một khoản tài chính không nhỏ để chuẩn bị cho một cuộc sống trong viện dưỡng lão tự chủ và không phiền con cháu lúc về già.
Nguyễn Sơn
* Tên của nhân vật đã được thay đổi
Chuẩn bị cho cuộc sống 'chuẩn 5 sao' trong nhà dưỡng lão
Thời thế đã thay đổi, nhiều người cao tuổi lựa chọn sống trong nhà dưỡng lão cao cấp để được chăm sóc toàn diện.
" width="175" height="115" alt="Đưa cha mẹ vào nhà dưỡng lão" />Đưa cha mẹ vào nhà dưỡng lão
2025-04-26 19:13


Trời nhá nhem tối, anh Thạch Chăm Pa (37 tuổi, tiếp viên một tuyến xe buýt tại bến Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.Thủ Đức, TP.HCM) ra bờ rào bẻ vài tép sả để chuẩn bị bữa cơm chiều. Mấy hôm nay, anh được người trong bến xe dẫn đi làm phụ hồ nên về trễ.
Anh Pa vốn có bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ khuyên anh không được làm việc nặng. Nhưng hiện tại, anh không còn lựa chọn nào tốt hơn. Sau 4 tháng kẹt lại bến xe, anh đã không còn đồng nào để trang trải.
Những chiếc xe buýt nằm im lìm trong bến, trở thành mái nhà bất đắc dĩ của một số tài xế, tiếp viên. |
Khi phố lên đèn, anh Chăm Pa dọn bữa tối ra chiếc bàn dựng tạm bằng những chiếc lốp xe buýt hỏng. Ngồi ăn cùng anh còn có anh Trần Phú Quý (41 tuổi) và cậu con trai 4 tuổi, anh Trần Thanh Phong (47 tuổi, tài xế tuyến xe buýt số 56). Cũng như anh Pa và khoảng 50 tài xế, tiếp viên khác, anh Quý, anh Phong cũng kẹt lại bến xe trong đợt dịch vừa qua.
Bữa ăn chỉ có đĩa cá kho và tô dưa hấu đã cắt sẵn thành miếng. Dẫu vậy, đây là bữa ăn thịnh soạn của Chăm Pa và mọi người.
Trước đó, các tài xế, tiếp viên tại bến xe này đều tin rằng, dịch bệnh sẽ sớm được khống chế. Thế nên, khi hợp tác xã thông báo bến xe ngưng hoạt động, mọi người đều cố trụ lại.
Anh Chăm Pa (trái) và anh Phong ăn bữa cơm đạm bạc trước đầu xe của mình. |
Anh Phong kể: “Ai cũng tưởng chỉ nghỉ chạy khoảng 1-2 tháng thôi nên ai còn tiền thì ra ngoài thuê phòng trọ để ở tạm. Số khác tiết kiệm hơn chọn cách ăn, ngủ trên xe”.
“Không ngờ dịch kéo dài suốt 4 tháng khiến mấy anh em ra ở trọ cũng không còn tiền đóng cho chủ, đành trở vào bến, lên xe ở tạm. Ai cũng biết ở trên xe nhiều điều bất tiện, khó khăn, đặc biệt là khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách. Nhưng chịu thôi, chúng tôi không còn sự lựa chọn nào khác”, anh Phong nói thêm.
Không giống Chăm Pa đã quen với việc ngủ trên xe, những ngày đầu, nhiều tài xế gần như không thể chợp mắt. Dù trời đêm, không khí bên trong xe vẫn rất bí và ngột ngạt. Các tài xế cũng không thể mở cửa xe bởi không chịu nổi cảnh muỗi hoang thi nhau đốt, chích.
Anh Quý và cậu con trai hơn 4 tuổi của mình cũng ăn, ngủ trên xe ròng rã 4 tháng dịch. |
Ban ngày, không khí trong xe càng nóng nực, ngột ngạt hơn. Không chịu được cái nóng như phòng xông hơi, các tài xế phải tìm đến tán cây có bóng mát để mắc võng, trải áo mưa nghỉ tạm.
Trồng rau, hứng nước mưa, ăn mì gói độn cơm… sống tạm
Nhóm anh Quý, Chăm Pa, Phong cố gắng kết thúc bữa ăn thật nhanh. Sau đó, anh Quý dẫn cậu con trai mới học lớp chồi của mình đi tắm, còn anh Pa mời PV lên “tham quan” nơi ăn, ngủ của mình.
Không còn tiền, anh Tâm phải tự tay sơn, sửa chiếc xe buýt. |
Anh biến chiếc xe thành căn bếp nhỏ. Trên dãy ghế sát cửa lên xuống, anh sắp xếp gọn gàng mấy chai nước tương, dầu ăn, muối, bột nêm. Phía hàng ghế đối diện là thùng gạo.
Ngay giữa 2 hàng ghế, anh kê chiếc bếp gas mini cùng một cái nồi nhỏ. Vị trí này cũng là giường ngủ của anh sau mỗi 20h đêm.
“Trước đây, tôi có cái quạt điện. Nó quay 24/24 suốt 4 tháng qua nên hỏng rồi. Bây giờ, dù nóng nực, ngột ngạt, tôi cũng phải ngủ mùng thôi. Mở cửa ra muỗi nhiều lắm”, anh nói rồi giũ cái áo còn lấm lem vôi, vữa, ra hiệu cho tôi biết mình sắp đi tắm.
Chăm Pa giới thiệu không gian sống chật hẹp trên chiếc xe buýt. |
Sống trên những chiếc xe chỉ nằm phơi mưa, phơi nắng trong bến, các tài xế, tiếp viên gặp đủ mọi khó khăn. Khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách, những người bị kẹt lại không thể mua thực phẩm.
Rất may, hợp tác xã có gói hỗ trợ tiền mặt và gạo nên các tài xế, tiếp viên không lo đói. Thế nhưng, không thể mua thực phẩm, họ bắt đầu làm quen với việc ăn mì tôm trường kỳ.
Nhắc đến mì gói, anh Dương Minh Tâm (32 tuổi, tiếp viên xe buýt tuyến 53) dù đang sơn lại chiếc xe của mình cũng thoáng giật mình. Sau 4 tháng luẩn quẩn trong vòng quay cơm trắng - mì tôm, mì tôm - cơm trắng, anh thật sự ngán ngẩm và “ghê sợ”.
Các tài xế phải trữ nước mưa để uống, nước giếng có trong bến xe chỉ có thể để tắm gội, giặt giũ. |
Thậm chí, anh ăn mì nhiều đến nỗi các tài xế tại đây nói vui rằng, Tâm có thể chế biến được 7 món ăn khác nhau chỉ từ mì gói. Trong khi đó, anh Pa sớm chuẩn bị cho mình một khu vườn rau xanh nho nhỏ ngay trong bến xe để “chống ngán mì gói”.
Từ đầu tháng 7, anh mua hạt giống, phân bón rồi xới đất, lên liếp trồng cải, mồng tơi, rau muống, bí đỏ, bầu... Anh còn tận dụng các khay, thùng nhựa hỏng tại bến xe để trồng thêm các loại rau thơm.
Nếu không mưa, mỗi đêm, các tài xế thường treo đèn, pha trà, cùng nhau nói chuyện giết thời gian, xua đi cảm giác cô đơn, nhớ vợ con. |
Nhờ mảnh vườn nhỏ này, các tài xế bị kẹt lại vì dịch có rau xanh để cải thiện bữa ăn. Mấy hôm nay, khi khu vườn già cỗi, rau củ úa tàn, anh Pa lại “thủ sẵn” hũ dưa mắm, lọ mắm bồ hóc. Khi có thể đi lại, anh còn vay mượn tiền, mua ít gạo nếp về độn vào gạo tẻ để nấu cơm ăn cho đỡ ngán.
Sống tạm tại bến xe, ngoài thiếu rau củ, thịt cá, các tài xế còn đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch. Bởi, nước giếng tại đây có mùi hôi nên chỉ có thể dùng để tắm, giặt hàng ngày. Để có nước uống, nấu ăn, các tài xế phải mua từ các nhà xung quanh hoặc hứng, trữ nước mưa bằng chai, thùng nhựa.
Dẫu vậy, đó không phải là những điều các tài xế, tiếp viên xe buýt tại đây lo sợ nhất. Nỗi nhớ nhà, nhớ vợ con trong những đêm nằm một mình trong thân xe leo lét ánh đèn từ màn hình điện thoại mới khiến họ sợ hãi.
20h đêm mỗi tối, các tài xế bắt đầu thu vén đồ đạc để chuẩn bị lên xe đi ngủ. |
Một tài xế xin được giấu tên chia sẻ, anh không muốn kể cảnh sống tại bến xe của mình với PV. Anh sợ vợ con biết rồi lại lo lắng, buồn phiền. Những lúc cảm giác cô đơn tràn về, anh lại tìm đến các tài xế cùng cảnh ngộ. Họ sẽ đun nước, pha trà rồi cùng nhau trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.
“Bây giờ, chúng tôi chỉ mong bến xe hoạt động trở lại. Tết đã sắp đến rồi, ai cũng lo không có tiền về quê đón Tết với gia đình, người thân. Thất nghiệp suốt 4 tháng qua, chúng tôi gần như chẳng còn gì cả”, anh này nói.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn

Xe buýt trang trí hàng trăm thú bông, khách quên mệt mỏi
Hơn một năm qua, anh Sang và tài xế biến chiếc xe buýt tuyến 146 thành “vương quốc” thú bông. Cách trang trí xe độc đáo, đáng yêu của hai người khiến hành khách thích thú.
" alt="Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid" width="90" height="59"/>Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid
Con nói việc học lập trình sẽ không ảnh hưởng đến việc học ở trường. Đây là lĩnh vực con yêu thích, học bằng đam mê cũng như muốn phát triển kỹ năng công nghệ, có thể giúp ích nhiều cho công việc sau này. "Vợ chồng tôi đều nhất trí cho con theo học tại FUNiX", anh Kỳ nói thêm.


- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- Giao lưu nghệ thuật kỷ niệm Chiến thắng Tàu Ô, Xóm Ruộng 150 ngày đêm
- Di tích khảo cổ quốc gia hoang tàn, vật tư xây dựng chất đống trước cửa
- Bà Trương Mỹ Lan bị tuyên y án tử hình
- Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
- Phát hiện giếng cổ có cấu trúc bằng gỗ 7.000 năm tuổi
- Quản lý di sản năm 2013: Mất bò mới lo làm chuồng
- Hoài Linh lên tiếng về tin đồn phải nịnh hót
- Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
