Van hoa doc anh 1

Những mô hình thư viện như “Ngôi nhà trí tuệ” (xã Đồng Tiến, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) đã bền bỉ “thắp lửa” văn hóa đọc trong cộng đồng. Ảnh:Nam Phong

Tại nhiều huyện ngoại thành Hà Nội, chính quyền địa phương đã có những cách làm sáng tạo để kéo thêm độc giả đến với niềm say mê kiếm tìm tri thức.

Lan tỏa tình yêu với sách

Xã Trạch Mỹ Lộc từ lâu là một điển hình của huyện Phúc Thọ trong công tác xây dựng nông thôn mới. Không chỉ vậy, vùng đất bán sơn địa với những đặc trưng văn hóa xứ Đoài còn là vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Trong kháng chiến chống Pháp, xã Trạch Mỹ Lộc đã có những nông dân kiên trung, bất chấp nguy hiểm, gian khổ nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng gây dựng cơ sở kháng chiến.

Ít ai biết, xã Trạch Mỹ Lộc nhiều năm nay còn là một miền quê hiếu học, nơi có những thư viện hoạt động hiệu quả như Tủ sách văn hóa thôn Thuần Mỹ, Tủ sách văn hóa thôn Mỹ Giang, Thư viện Hiểu và Thương (nằm trên đường 418 đoạn qua thôn Thuần Mỹ)...

Điểm đáng mừng là mỗi ngày sau giờ tan học, dịp cuối tuần, đặc biệt là vào những ngày hè, hệ thống thư viện làng được học sinh đủ mọi lứa tuổi tìm đến. Nhờ đọc sách, nhiều em đã có thành tích học tập tốt và thi đỗ vào đại học danh tiếng. Tính riêng năm 2023 - 2024, Hội Khuyến học xã Trạch Mỹ Lộc đã khen thưởng cho gần 50 học sinh, sinh viên có thành tích xuất sắc.

Tại xã Văn Bình (huyện Thường Tín) lâu nay cũng có một thư viện cấp thôn hoạt động khá hiệu quả. Ông Dương Văn Phi, Chủ nhiệm Thư viện thôn Bình Vọng chia sẻ, thư viện có quyết định thành lập từ năm 1999. Gần 10 năm đầu thành lập, Thư viện thôn Bình Vọng hoạt động ở đình làng với quy mô là một tủ sách nhỏ. Sau đó, tủ sách thường rơi vào tình trạng quá tải do nhu cầu đọc sách, mượn sách của người dân quá lớn. Tới khi Nhà văn hóa thôn Bình Vọng khánh thành, từ tháng 6-2008, Thư viện thôn được chuyển về đây trong không gian lớn hơn, đầy đủ tiện nghi với 14 tủ đựng sách, việc quá tải khi mượn sách về đọc của người dân mới phần nào được giải quyết.

Đáng chú ý, với phương cách quản lý hiệu quả, thường xuyên cập nhật các đầu sách mới nên trung bình hằng năm, thư viện đón gần 3.000 lượt người trong thôn, xã và người dân nơi khác đến đọc và mượn sách.

Tương tự, tại xã Đồng Tiến (huyện Ứng Hòa), cạnh đình làng Thành Vật cũng có một thư viện nhỏ mang tên “Ngôi nhà trí tuệ”, mỗi năm đón hàng nghìn em nhỏ trong vùng đến tìm đọc và mượn sách.

Được biết, “Ngôi nhà trí tuệ” do chị Phạm Thị Diệu, Nguyễn Thị Nguyệt - những người con của xã Đồng Tiến sáng lập và điều hành từ xa, với mong muốn phát triển phong trào khuyến học, văn hóa đọc ở quê hương. Đáng nói, dù chính thức mở cửa từ năm 2019 nhưng đến tận thời điểm này, “Ngôi nhà trí tuệ” vẫn là điểm hẹn hấp dẫn của người dân địa phương, đặc biệt là các em nhỏ sau giờ tan học và những ngày cuối tuần.

Van hoa doc anh 2

“Ngày hội sách và văn hóa đọc Sơn Tây lần thứ 1” thu hút nhiều gia đình đưa con em đến tham quan, tìm hiểu, đọc sách. Ảnh: Nam Phong

Sáng tạo để “gieo mầm” tình yêu với sách

Hà Nội sở hữu hệ thống thư viện, nhà sách, nhà xuất bản, các không gian đọc sách, các hoạt động liên quan đến sách... hết sức phong phú. Tuy nhiên, để thu hút và phát triển văn hóa đọc là rất khó khi công nghệ phát triển, con người có nhiều nguồn giải trí hơn là việc tìm kiếm tri thức qua sách.

Chính vì thế, để duy trì văn hóa đọc đòi hỏi các hoạt động liên quan đến sách phải được đổi mới thường xuyên, liên tục. Thị xã Sơn Tây là ví dụ. Để thu hút, người dân tìm tới sách, thư viện thị xã thường xuyên phối hợp với thư viện trường tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn nhằm tổ chức chương trình ngoại khóa vào các ngày lễ, kỷ niệm như mời diễn giả về trường học nói chuyện chuyên đề sách và văn hóa đọc; luân chuyển sách từ thư viện về các trường học...

Mới đây, từ ngày 1/11 đến 3/11 tại Quảng trường sân vận động thị xã Sơn Tây, UBND thị xã, Ban Tuyên giáo Thị ủy Sơn Tây đã phối hợp với một số công ty sách và các nhà xuất bản tổ chức Hội sách và văn hóa đọc Sơn Tây lần thứ I. Hội sách đã giúp các tầng lớp nhân dân, nhất là thanh niên, thiếu nhi được tiếp cận với hơn 3.000 bản sách, 2.111 tên sách đủ các thể loại như kinh tế - kinh doanh, phát triển tư duy, văn hóa đời sống, khoa học, văn học, lịch sử, địa lý, khoa học, kỹ năng...

Không chỉ vậy, Hội sách còn có nhiều hoạt động khác như trưng bày, giới thiệu, triển lãm sách; tọa đàm, giao lưu với diễn giả, chuyên gia về sách và văn hóa đọc; tổ chức các sân chơi cho thanh, thiếu nhi. Với quy mô lớn và phương cách triển khai sáng tạo, đa dạng các hoạt động của Hội sách, đa số người dân bày tỏ sự phấn khởi khi được tiếp cận với nguồn sách hay, chất lượng.

Ông Lê Đại Thăng, Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây chia sẻ, sách là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại. Khi đọc sách, người đọc có cơ hội tiếp cận với nhiều quan điểm, tư tưởng và văn hóa khác nhau, từ đó làm giàu thêm cho tâm hồn và trí tuệ, hướng tới các giá trị nhân văn, chân, thiện, mỹ cao đẹp... Bởi thế, Hội sách là một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt, góp phần tôn vinh và khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của văn hóa đọc.

Giống như cách làm sáng tạo của Sơn Tây, ở các vùng ngoại thành đều có điểm chung là thư viện phục vụ nhân dân miễn phí; các đầu sách trong thư viện luôn phong phú, được luân chuyển, bổ sung mới thường xuyên. Có những thư viện còn trở thành điểm hẹn hấp dẫn nhờ các hoạt động ngoại khóa.

Chẳng hạn, ở Thư viện “Ngôi nhà trí tuệ” của xã Đồng Tiến, ngoài việc cho đọc sách, mượn sách miễn phí thì nơi đây còn có Câu lạc bộ tiếng Anh. Tại câu lạc bộ này, hàng chục em nhỏ trong xã Đồng Tiến được học tiếng Anh trực tuyến với giáo viên là người bản địa, giúp các em có cơ hội trau dồi khả năng nghe nói, diễn đạt, hùng biện. “Ngôi nhà trí tuệ” còn tổ chức nhiều sự kiện tặng quà cho trẻ em học giỏi vào các dịp 1-6, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn...

Nhìn những em nhỏ say mê bên sách tại Thư viện thôn Bình Vọng, tôi nhận ra, mỗi cá nhân đọc sách sẽ góp phần tạo nên một cộng đồng đọc sách, từ đó gây dựng một cộng đồng văn minh. Tinh thần khai sáng của sách, những hoạt động thầm lặng “thắp lửa” văn hóa đọc ở những thư viện làng như Bình Vọng, “Ngôi nhà trí tuệ”... là những minh chứng cụ thể cho thấy, ở những nơi này, văn hóa đọc vẫn bền bỉ được “gieo mầm” và nảy nở trong các thế hệ kế cận.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

" />

Bền bỉ 'gieo mầm' văn hóa đọc ở ngoại thành Hà Nội

Ngoại Hạng Anh 2025-04-27 12:17:54 4142
Van hoa doc anh 1

Những mô hình thư viện như “Ngôi nhà trí tuệ” (xã Đồng Tiến, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) đã bền bỉ “thắp lửa” văn hóa đọc trong cộng đồng. Ảnh:Nam Phong

Tại nhiều huyện ngoại thành Hà Nội, chính quyền địa phương đã có những cách làm sáng tạo để kéo thêm độc giả đến với niềm say mê kiếm tìm tri thức.

Lan tỏa tình yêu với sách

Xã Trạch Mỹ Lộc từ lâu là một điển hình của huyện Phúc Thọ trong công tác xây dựng nông thôn mới. Không chỉ vậy, vùng đất bán sơn địa với những đặc trưng văn hóa xứ Đoài còn là vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Trong kháng chiến chống Pháp, xã Trạch Mỹ Lộc đã có những nông dân kiên trung, bất chấp nguy hiểm, gian khổ nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng gây dựng cơ sở kháng chiến.

Ít ai biết, xã Trạch Mỹ Lộc nhiều năm nay còn là một miền quê hiếu học, nơi có những thư viện hoạt động hiệu quả như Tủ sách văn hóa thôn Thuần Mỹ, Tủ sách văn hóa thôn Mỹ Giang, Thư viện Hiểu và Thương (nằm trên đường 418 đoạn qua thôn Thuần Mỹ)...

Điểm đáng mừng là mỗi ngày sau giờ tan học, dịp cuối tuần, đặc biệt là vào những ngày hè, hệ thống thư viện làng được học sinh đủ mọi lứa tuổi tìm đến. Nhờ đọc sách, nhiều em đã có thành tích học tập tốt và thi đỗ vào đại học danh tiếng. Tính riêng năm 2023 - 2024, Hội Khuyến học xã Trạch Mỹ Lộc đã khen thưởng cho gần 50 học sinh, sinh viên có thành tích xuất sắc.

Tại xã Văn Bình (huyện Thường Tín) lâu nay cũng có một thư viện cấp thôn hoạt động khá hiệu quả. Ông Dương Văn Phi, Chủ nhiệm Thư viện thôn Bình Vọng chia sẻ, thư viện có quyết định thành lập từ năm 1999. Gần 10 năm đầu thành lập, Thư viện thôn Bình Vọng hoạt động ở đình làng với quy mô là một tủ sách nhỏ. Sau đó, tủ sách thường rơi vào tình trạng quá tải do nhu cầu đọc sách, mượn sách của người dân quá lớn. Tới khi Nhà văn hóa thôn Bình Vọng khánh thành, từ tháng 6-2008, Thư viện thôn được chuyển về đây trong không gian lớn hơn, đầy đủ tiện nghi với 14 tủ đựng sách, việc quá tải khi mượn sách về đọc của người dân mới phần nào được giải quyết.

Đáng chú ý, với phương cách quản lý hiệu quả, thường xuyên cập nhật các đầu sách mới nên trung bình hằng năm, thư viện đón gần 3.000 lượt người trong thôn, xã và người dân nơi khác đến đọc và mượn sách.

Tương tự, tại xã Đồng Tiến (huyện Ứng Hòa), cạnh đình làng Thành Vật cũng có một thư viện nhỏ mang tên “Ngôi nhà trí tuệ”, mỗi năm đón hàng nghìn em nhỏ trong vùng đến tìm đọc và mượn sách.

Được biết, “Ngôi nhà trí tuệ” do chị Phạm Thị Diệu, Nguyễn Thị Nguyệt - những người con của xã Đồng Tiến sáng lập và điều hành từ xa, với mong muốn phát triển phong trào khuyến học, văn hóa đọc ở quê hương. Đáng nói, dù chính thức mở cửa từ năm 2019 nhưng đến tận thời điểm này, “Ngôi nhà trí tuệ” vẫn là điểm hẹn hấp dẫn của người dân địa phương, đặc biệt là các em nhỏ sau giờ tan học và những ngày cuối tuần.

Van hoa doc anh 2

“Ngày hội sách và văn hóa đọc Sơn Tây lần thứ 1” thu hút nhiều gia đình đưa con em đến tham quan, tìm hiểu, đọc sách. Ảnh: Nam Phong

Sáng tạo để “gieo mầm” tình yêu với sách

Hà Nội sở hữu hệ thống thư viện, nhà sách, nhà xuất bản, các không gian đọc sách, các hoạt động liên quan đến sách... hết sức phong phú. Tuy nhiên, để thu hút và phát triển văn hóa đọc là rất khó khi công nghệ phát triển, con người có nhiều nguồn giải trí hơn là việc tìm kiếm tri thức qua sách.

Chính vì thế, để duy trì văn hóa đọc đòi hỏi các hoạt động liên quan đến sách phải được đổi mới thường xuyên, liên tục. Thị xã Sơn Tây là ví dụ. Để thu hút, người dân tìm tới sách, thư viện thị xã thường xuyên phối hợp với thư viện trường tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn nhằm tổ chức chương trình ngoại khóa vào các ngày lễ, kỷ niệm như mời diễn giả về trường học nói chuyện chuyên đề sách và văn hóa đọc; luân chuyển sách từ thư viện về các trường học...

Mới đây, từ ngày 1/11 đến 3/11 tại Quảng trường sân vận động thị xã Sơn Tây, UBND thị xã, Ban Tuyên giáo Thị ủy Sơn Tây đã phối hợp với một số công ty sách và các nhà xuất bản tổ chức Hội sách và văn hóa đọc Sơn Tây lần thứ I. Hội sách đã giúp các tầng lớp nhân dân, nhất là thanh niên, thiếu nhi được tiếp cận với hơn 3.000 bản sách, 2.111 tên sách đủ các thể loại như kinh tế - kinh doanh, phát triển tư duy, văn hóa đời sống, khoa học, văn học, lịch sử, địa lý, khoa học, kỹ năng...

Không chỉ vậy, Hội sách còn có nhiều hoạt động khác như trưng bày, giới thiệu, triển lãm sách; tọa đàm, giao lưu với diễn giả, chuyên gia về sách và văn hóa đọc; tổ chức các sân chơi cho thanh, thiếu nhi. Với quy mô lớn và phương cách triển khai sáng tạo, đa dạng các hoạt động của Hội sách, đa số người dân bày tỏ sự phấn khởi khi được tiếp cận với nguồn sách hay, chất lượng.

Ông Lê Đại Thăng, Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây chia sẻ, sách là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại. Khi đọc sách, người đọc có cơ hội tiếp cận với nhiều quan điểm, tư tưởng và văn hóa khác nhau, từ đó làm giàu thêm cho tâm hồn và trí tuệ, hướng tới các giá trị nhân văn, chân, thiện, mỹ cao đẹp... Bởi thế, Hội sách là một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt, góp phần tôn vinh và khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của văn hóa đọc.

Giống như cách làm sáng tạo của Sơn Tây, ở các vùng ngoại thành đều có điểm chung là thư viện phục vụ nhân dân miễn phí; các đầu sách trong thư viện luôn phong phú, được luân chuyển, bổ sung mới thường xuyên. Có những thư viện còn trở thành điểm hẹn hấp dẫn nhờ các hoạt động ngoại khóa.

Chẳng hạn, ở Thư viện “Ngôi nhà trí tuệ” của xã Đồng Tiến, ngoài việc cho đọc sách, mượn sách miễn phí thì nơi đây còn có Câu lạc bộ tiếng Anh. Tại câu lạc bộ này, hàng chục em nhỏ trong xã Đồng Tiến được học tiếng Anh trực tuyến với giáo viên là người bản địa, giúp các em có cơ hội trau dồi khả năng nghe nói, diễn đạt, hùng biện. “Ngôi nhà trí tuệ” còn tổ chức nhiều sự kiện tặng quà cho trẻ em học giỏi vào các dịp 1-6, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn...

Nhìn những em nhỏ say mê bên sách tại Thư viện thôn Bình Vọng, tôi nhận ra, mỗi cá nhân đọc sách sẽ góp phần tạo nên một cộng đồng đọc sách, từ đó gây dựng một cộng đồng văn minh. Tinh thần khai sáng của sách, những hoạt động thầm lặng “thắp lửa” văn hóa đọc ở những thư viện làng như Bình Vọng, “Ngôi nhà trí tuệ”... là những minh chứng cụ thể cho thấy, ở những nơi này, văn hóa đọc vẫn bền bỉ được “gieo mầm” và nảy nở trong các thế hệ kế cận.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/931d498862.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol

VN-Index giảm 1,8% trong tháng 10. Sang tháng này, thị trường cũng rơi khoảng 3,8%. Trong đó đợt điều chỉnh từ cuối tuần trước lan sang ba phiên đầu tuần này ảnh hưởng lớn đến tâm lý chung. Chứng khoán lùi dần về ngưỡng hỗ trợ quan trọng cả về mặt kỹ thuật lẫn tâm lý nhà đầu tư - mốc 1.200 điểm. VN-Index về ngang vùng giá hồi đầu tháng 8. Thanh khoản xuống mức thấp, cho thấy nhà đầu tư vẫn đang chờ đợi mặt bằng giá hấp dẫn hơn trước khi quyết định giải ngân tiếp tục.

Ông Nguyễn Việt Đức, Giám đốc Kinh doanh số của Chứng khoán VPBank (VPBankS) cho rằng diễn biến này không quá bất ngờ. Nếu theo dõi trong cả năm nay, thị trường đã có cơn sóng lớn vào đầu năm nhưng nhanh chóng kết thúc vào tháng 3 và có vài điểm nhấn đến tháng 6. Sau đó, từ tháng 6-11, chứng khoán luôn trong xu hướng giảm.

"Dựa trên nhiều phương pháp bắt đáy, cơ hội đang đến rất gần cho nhà đầu tư", ông nêu quan điểm.

Chuyên gia này chỉ ra thị trường đang có một số dấu hiệu thể hiện điều này. Đầu tiên là P/E (giá thị trường trên lợi nhuận mỗi cổ phiếu). Trong bất kỳ thị trường xấu, dù đến mức nào, định giá theo P/E cũng chỉ về mức 10-11 lần. Điều này xảy ra ở năm 2016, trước khi bước vào sóng tăng mạnh 2016-2017 hay lần thứ hai vào năm 2020, trước đợt sóng Covid và lần thứ ba là năm 2022 khi có câu chuyện về trái phiếu. Hiện tại, VN-Index đang ở mức 11 lần theo P/E.

Nếu dựa trên định giá P/B (giá thị trường trên giá trị sổ sách), thị trường sẽ có một số điểm hỗ trợ cứng tại 1.155 điểm. Nếu thị trường về khu vực này, ông Đức cho rằng sẽ có sóng hồi.

Phương pháp cuối cùng là dựa vào chỉ số sợ hãi (RSI). Số lượng cổ phiếu giao dịch dưới RSI 30 lên mức 20-25% là ngưỡng sợ hãi cao độ của thị trường. Trước đợt giảm hiện tại, đồ thị đang ở mức 10% và ông cho rằng sau phiên 19/11 có thể đã dâng lên 20% và sẽ nhanh chóng lên 25-30%. Nhìn vào lịch sử, trong thị trường hoảng loạn gần nhất vào năm 2022, số lượng cổ phiếu giao dịch dưới RSI 30 lên đến 50%. Trong bối cảnh bình thường, tỷ lệ này dâng lên 30% đã xuất hiện sóng hồi.

Ở khu vực 1.200 điểm, nhóm phân tích của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng tín hiệu hỗ trợ chưa rõ nét. Tuy nhiên nếu bước vào vùng quá bán dưới ngưỡng kể trên, thị trường sẽ có thể kiểm tra động lực hỗ trợ của dòng tiền. "Tín hiệu cung cầu trong vùng quá bán này sẽ có tác động đến diễn biến tiếp theo của chứng khoán", nhóm phân tích VDSC dự báo.

Những nhận định trên dần được kiểm chứng trong phiên giao dịch hôm nay. Trong buổi sáng, VN-Index bị đẩy về thủng mốc 1.200 điểm khi lực bán ồ ạt xuất hiện. Tuy nhiên, thị trường không quá hoảng loạn mà đã cải thiện sau đó chỉ một tiếng khi lực cầu bắt đáy gia nhập khá tích cực.

Cuối phiên, chỉ số được nâng lên trên 1.216 điểm, tức tăng hơn 11 điểm. Thanh khoản cải thiện tốt khi ghi nhận hơn 17.800 tỷ đồng, cao hơn 34% so với hôm qua.

Chứng khoán Vietcombank (VCBS) cho rằng ở khung đồ thị ngày, chỉ báo RSI hướng lên từ vùng thấp, tuy nhiên chỉ báo MACD (đường trung bình động hội tụ phân kỳ) chưa cho tín hiệu tạo đáy cho thấy xác suất rung lắc vẫn chưa hoàn toàn được xóa bỏ. Tuy nhiên với việc thanh khoản đã có sự gia tăng đáng kể và sự tham gia chủ động của lực cầu, nhóm phân tích này kỳ vọng thị trường sẽ đi ngang tích lũy để củng cố lại động lực và dần cân bằng trở lại.

Nhà đầu tư đang theo dõi thị trường tại một công ty chứng khoán ở quận 1 (TP HCM) trong một phiên giảm điểm hồi tháng 10/2024. Ảnh: An Khương">

Chứng khoán có dấu hiệu dò đáy

Tôm xào bông hẹ là món ăn ngon miệng, chế biến đơn giản, nó vừa có độ giòn tươi vừa đậm vị và hơn hết là rất hợp túi tiền trong thời bão giá thế này.

Nguyên liệu

Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau cho món tôm xào bông hẹ:

200g tôm đồng nhỏ

150g bông hẹ

Gia vị: muối, hạt nêm, dầu thực vật

{keywords}

Cách làm

Rửa sạch tôm rồi để ráo nước. Bạn có thể cắt bớt râu nếu tôm to nhé!

{keywords}

Rửa sạch bông hẹ, rồi cắt khúc dài khoảng 2-3cm.

Làm nóng chảo dầu, sau đó cho tôm vào đảo nhanh, đến khi tôm chuyển màu đỏ cam thì bạn vớt ra, để ráo dầu.

Đổ bớt dầu ra khỏi chảo, chỉ chừa lại chút xíu láng mặt chảo rồi cho hẹ vào xào đến khi hẹ mềm và chuyển màu thì trút tôm vào, xào nhanh một lượt. Nêm nếm lại với ít muối và hạt nêm cho vừa ăn.

Lấy tôm xào bông hẹ ra đĩa, ăn với cơm trắng.

{keywords}

Tôm xào bông hẹ là món ăn ngon miệng, chế biến đơn giản, nó vừa có độ giòn tươi vừa đậm vị và hơn hết là rất hợp túi tiền trong thời bão giá thế này. Bông hẹ giàu chất xơ và chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Khi làm món này bạn lưu ý là không nên xào hẹ quá lâu dễ khiến hẹ dai và mất độ tươi nhé!

Chúc bạn thành công và ngon miệng!

(Theo MASK Online)

">

Tôm xào bông hẹ lạ miệng ngon cơm

tinh-tram-nam.png
Vợ chồng ông Lộc tại chương trình Tình trăm năm tập 179

Sau lần ấy, ông quyết tâm chinh phục cô thôn nữ xinh đẹp. Ông đến nhà bà Quýt mỗi tối để được trò chuyện với bà. Đó cũng là cách ông “đánh dấu chủ quyền” với cô gái đang được nhiều chàng trai khác theo đuổi.

Trong khi đó, bà Quýt không hề có rung động sau lần ánh mắt 2 người chạm nhau. Nhưng sau khi trò chuyện cùng ông, bà dần mở lòng. Đặc biệt, khi biết ông Lộc từng bị tình phụ vì nghèo, bà càng có tình cảm với ông.

Thương ông chân chất, khi được ngỏ lời yêu, bà Quýt gật đầu đồng ý. Bảy tháng sau, ông bà ra mắt gia đình. Tuy vậy, phải một năm sau, ông bà mới được hai bên gia đình tổ chức đám cưới, cho về chung một nhà.

Ông Lộc kể: “Ngày ấy, chúng tôi quen biết, yêu thương và giữ gìn cho nhau. Mãi đến đêm tân hôn, chúng tôi mới có nụ hôn đầu tiên.

Đêm ấy, tôi nhớ mình đã nói với bà ấy là: 'Trước đây, anh không biết nói gì với em. Bây giờ, anh chỉ có một câu là anh sẽ dùng hết sức lực, tâm trí, tình cảm của mình để bảo vệ, chăm lo cho em đến cuối cuộc đời'”.

Dẫu vậy, cưới vợ chưa đầy năm, ông Lộc được lệnh nhập ngũ. Đi được một tháng, ông nhận tin ở nhà, bà Quýt vừa sinh đứa con gái đầu lòng. Ông hạnh phúc, trông mong từng ngày được gặp vợ, con.

Vì nhiệm vụ, ông Lộc không được nghỉ phép về thăm gia đình. Thế nên khi con tròn 1 tuổi, bà Quýt đưa bé đến đơn vị thăm chồng. Đó là lần duy nhất hai cha con được gặp mặt sau thời gian dài ông ở trong quân ngũ.

tinh-tram-nam-3.png
Ông bà đã kết hôn 46 năm và chưa từng một lần cãi vã, mâu thuẫn

Năm 1980, ông Lộc xuất ngũ, trở về với gia đình. Lúc này, con gái đầu lòng của ông đã 5 tuổi. Xa cách lâu, bé gái không còn nhớ mặt cha.

Ông nhớ mãi kỷ niệm con vẫn cho mình ẵm bồng nhưng đêm đến, bé nhất quyết không cho ông chung giường với vợ. Thậm chí, bé quát: “Chú bộ đội đi chỗ khác. Chú không được nằm với mẹ”.

Hôn nhân hạnh phúc

Những năm đầu đoàn tụ gia đình, vợ chồng ông Lộc sinh sống trong điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt là sau khi sinh thêm 3 người con.

Trong tình thế ruộng đồng ít, nhà đông người, ông bà quyết định ly hương, dắt díu 4 đứa con nhỏ rời Huế vào Đắk Nông lập nghiệp. Ở đây, ông Lộc đi chặt, bốc vác mây thuê để nuôi đàn con nheo nhóc.

Bà Quýt kể: “Hồi đó khổ lắm. Các con tôi đói ăn thường xuyên, bữa cơm chỉ có khoai, sắn. Có lúc, chúng tôi phải lấy sắn tươi xay ra, nấu lên ăn thay cơm”.

Cuộc sống vất vả, mỗi ngày, vợ chồng ông Lộc chỉ biết cúi đầu làm để lo cái ăn cho con. Sau một thời gian làm thuê, ông Lộc xin Nhà nước được khai hoang đất trống trồng cà phê, tiêu.

tinh-tram-nam-2.png
Hiện, ông bà có cuộc sống hạnh phúc cùng đông đảo con cháu

Khi các con lớn dần, có thể tự chăm sóc lẫn nhau, bà Quýt mạnh dạn làm bánh bột lọc bán để có thêm thu nhập. Bán loại bánh không có người cạnh tranh, công việc kinh doanh của bà thuận lợi. Cuộc sống gia đình ông bà cũng đỡ vất vả hơn.

Suốt 46 năm chung sống bên nhau, vợ chồng ông Lộc trải qua nhiều gian khổ. Thế nhưng, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, ông bà vẫn giữ được cuộc hôn nhân hạnh phúc. Cả hai chưa một lần cãi vã, xích mích hay giận hờn.

Đặc biệt, ông Lộc giữ đúng lời hứa đã nói với vợ trong đêm tân hôn. Từ ngày cưới đến bây giờ, ông chưa bao giờ giận hay nói nặng với bà Quýt một lời nào.

Thay vào đó, ông yêu thương, chăm sóc bà bằng tất cả tình yêu của mình. Lúc còn trẻ cũng như khi đã về chiều, ông luôn bên cạnh, giúp đỡ bà trong mọi việc.

Bà Quýt tâm sự: “Chúng tôi đặc biệt không bao giờ để xảy ra mâu thuẫn vợ chồng. Cả hai chỉ cố gắng làm lụng nuôi con. Ông ấy hiền lắm. Sau này, tôi hay nhắc, hay nói nhưng ông đều lắng nghe”.

Cuối chương trình, ông Lộc gửi đến vợ bức thư nhắc nhớ việc cả hai đã có 46 năm bên nhau và cùng nếm trải đắng cay, hạnh phúc. Ông khẳng định bà Quýt là người vợ đảm đang, chịu thương, chịu khó, thương chồng con, có hiếu với cha mẹ.

Cuối thư, ông tỏ lòng biết ơn bà đã ở bên cạnh, chăm sóc mình suốt thời gian qua cũng như khi bệnh tật. Trước khi kết thúc chương trình, ông mong bà Quýt có nhiều sức khỏe cùng mình bước tiếp quãng đời còn lại, là chỗ dựa tinh thần cho các con.

Cô thợ dệt thừa nhận 'bắt cá hai tay', trải qua nhiều khó khăn mới có hạnh phúc

Cô thợ dệt thừa nhận 'bắt cá hai tay', trải qua nhiều khó khăn mới có hạnh phúc

Dù đang quen biết người bạn trai có điều kiện kinh tế, cô thợ dệt vẫn phải lòng rồi yêu và cưới anh thanh niên điển trai nhưng chưa có nghề nghiệp ổn định.">

Tình trăm năm tập 179: Người đàn ông 46 năm giữ lời hứa với vợ đêm tân hôn

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế

{keywords}Shin Hari (Kim Se Jeong) sau đó hốt hoảng chạy tới bệnh viện rồi chạm mặt ông nội và bị ông quát mắng.

Nhiều tờ báo đăng tin Tae Moo đang hẹn hò với một cô gái kèm hình ảnh bị rò rỉ ra ngoài trông rất giống Hari. Cô cảm thấy khó xử nên đã tìm lời khuyên từ bạn thân Young Seo. Tuy nhiên, Hari không quá lo lắng cho bản thân mà chỉ sợ khi thấy danh tính người thương phơi bày trên mặt báo.

Hari phải đối mặt với áp lực lớn từ dư luận do việc hẹn hò bí mật bị bại lộ.

Về phía Tae Moo, chàng giám đốc trẻ phải điều trị tại bệnh viện nhưng vẫn quyết định xuất viện, chẳng màng đến vết thương khi nghe thư ký Cha báo lại những tin tức không hay. Tiếp đó, nam chính đến thưa chuyện với gia đình Hari nhưng ông bà Shin không có thái độ tích cực. Mẹ Hari thậm chí đã đánh Tae Moo trong khi bố và em trai cô đứng ra can ngăn.

{keywords}
Tae Moo đến thưa chuyện với gia đình Hari nhưng ông bà Shin không có thái độ tích cực.

Sau khi chuyện yêu đương bại lộ, Hari cũng không khá hơn đối phương, cô bị ông nội yêu cầu từ chức, công việc gặp trở ngại không nhỏ. Kết thúc đoạn preview để lại nhiều tò mò cho khán giả về kết cục mối tình của cặp đôi chính khi Hari đứng trên cầu và suy nghĩ mông lung. Cô nhớ về lời mà ông nội Tae Moo đã nói trong cuộc hẹn rằng cô không được gặp anh nữa.

Càng gần tập cuối, ‘Hẹn hò chốn công sở’càng khiến khán giả hồi hộp khi chuyện tình cảm của Tae Moo – Hari gặp nhiều trắc trở vì không được sự ủng hộ của gia đình hai bên.

Mẫn Tâm

'Hẹn hò chốn công sở' tập 10: Tae Moo - Ha Ri chia tay vì gia đình ngăn cấm

'Hẹn hò chốn công sở' tập 10: Tae Moo - Ha Ri chia tay vì gia đình ngăn cấm

Tập 10 ‘‘Hẹn hò chốn công sở’’ tiếp tục gây hồi hộp với chuyện yêu đương trong bí mật giữa Kang Tae Moo (Ahn Hyo Seop) và Shin Hari (Kim Se Jeong).

">

'Hẹn hò chốn công sở' tập 11: Tae Moo bị tai nạn, Hari phải xa người yêu

Hoa hồng vàng nguyên khối, hàng hiệu hay thậm chí là bất động sản được “gói làm quà” khiến dân tình há hốc mồm bởi độ xa xỉ và chịu chơi của giới nhà giàu, trong một vài mùa Valentine trở lại đây.

Valentine là ngày lễ Tình yêu có nguồn gốc từ phương Tây nhưng theo thời gian đã trở nên phổ biên trên toàn thế giới. 

Trong ngày này, các cặp đôi thể hiện tình cảm với nhau bằng những lời chúc ngọt ngào và những món quà kỷ niệm đáng nhớ. 

Hoa hồng vàng, hàng hiệu hay thậm chí là các khối tài sản không lồ được “gói làm quà” khiến dân tình há hốc mồm bởi độ xa xỉ và chịu chơi của giới nhà giàu. Cùng điểm qua những món quà xa xỉ được các đại gia săn lùng trong mùa Valentine một vài năm trở lại đây.

Hoa hồng vàng nguyên khối

Hoa hồng vàng nguyên khối là ứng viên đầu tiên trong danh sách những món quà xa xỉ ngày 14/2. Một bông hồng được làm từ vàng nguyên chất có giá thành xấp xỉ 200 triệu đồng. Tuy nhiên, giá cao ngất ngưởng của món quà này không khiến giới đại gia nề hà vung tiền rước về tặng người tình.

{keywords}

Một bông hồng vàng 24k nguyên khối

Hoa hồng nhập khẩu quý hiếm

Những bó hoa hồng lên đến trăm bông hay ngàn bông đã là quá bình thường. Ngày nay, những bông hồng nhập khẩu có đường kính khi nở lên đến 20-30cm và chiều cao lên đến 1 mét được rất nhiều người đẹp khoe trên mạng xã hội.

Hoa hồng nhập khẩu Ecuador hay một số giống hồng quý được lai tạo trong suốt 15 năm bởi nghệ nhân David Austin như hồng Juliet có giá khi mới ra mắt lên tới hơn 15 triệu đô/bó (330 tỷ đồng). Đây là một mức giá cắt cổ cho một bó hoa tươi.

{keywords}

Bó hoa hồng Ecuador 1.000 cành có giá bán ra thị trường là 9.000 bảng Ảnh (289 triệu đồng). Ảnh: The Richest

{keywords}

Loài hoa hồng đắt đỏ Juliet được lai tạo sinh học bởi nghệ nhân nổi tiếng thế giới David

Socola không đơn thuần chỉ là socola

Socola được trộn với lá vàng, bọc vàng hay chứa những nguyên liệu quý hiếm như nấm Truffle Perigord mới nghe tên đã khiến nhiều người rùng mình. Tuy nhiên, một hãng socola đã tung ra phiên bản đặc biệt nhân dịp Valentine. Theo đó, một viên socola La Madeline au Truffle nặng 5 gram có giá 250 USD (khoảng 5,5 triệu đồng).

{keywords}

Một viên socola La Madeline au Truffle đắt đỏ “trong truyền thuyết) - Ảnh CNN

Hàng hiệu sản xuất với số lượng giới hạn

Quần áo, túi xách, giày dép, phụ kiện chắc chắn là những món đồ được phái đẹp ưa thích nhất. Đó cũng chính là lý do mà những quý ông “có điều kiện” sẵn sàng chi tiền để mua các phiên bản đặc biệt của những món đồ này. 

Giày cao gót dát vàng, túi xách đính kim cương hay áo khoác nạm đá quý v.v…Tất cả đều được các đại gia đặt hàng mỗi dịp Valentine.

{keywords}

Túi Fendi Peekaboo trị giá 36.120 USD, được làm từ da trăn và bọc vàng 24k. Ảnh: Daily Mail.

Những món tài sản khủng

Những món quà đơn thuần chỉ mang tính kỷ niệm rất đáng quý. Nhưng những món quà vừa mang tính kỷ niệm vừa thể hiện tình yêu “sẵn sàng lên trời hái sao tặng người” của các đại gia còn đáng kinh ngạc hơn. Một biệt thự bên bờ biển, xe hơi bạc tỷ hay thậm chí là một hòn đảo riêng đều đã từng được "gói làm quà tặng".

{keywords}

Một đại gia người Trung Quốc đã tặng vợ căn hộ nằm tại tòa cao ốc Arc de Triomphe cao sừng sững, đắt đỏ bậc nhất khu Cửu Long, Hongkong trị giá 345 triệu nhân dân tệ (tương đương 1.138 tỷ đồng)

Diệp Thu (tổng hợp)

">

14/2: Món quà xa xỉ đại gia tặng người tình dịp Valentine

Ca sĩ Quang Hào.

- ‘Sóng vẫn hát’ diễn ra dịp tròn 20 năm anh theo đuổi ca hát, có thể hình dung con đường âm nhạc đó như thế nào? 

Tôi nghĩ nó như con sóng. Sao Mai 2003 là bước ngoặt đưa tôi đến với con đường âm nhạc chuyên nghiệp. Sao Mai 2005 khẳng định bản thân với danh hiệu Á quân và chính thức có một ca sĩ Quang Hào trong âm nhạc, được yêu thương trong lòng khán giả.

Sau đó tôi làm giảng viên Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, rồi về Đà Nẵng sống, làm Giám đốc Nhà hát Trưng Vương (2017)…

Có lẽ vì sự di chuyển tới những vùng đất mới, tiếp cận văn hóa mới nên âm nhạc, môi trường sống và công việc của tôi có nhiều thay đổi theo những chặng đường khác nhau, hơi gập ghềnh. 

Những trải nghiệm đó thú vị lắm, cũng hợp với tôi. Bởi tính cách của tôi thích khám phá, sáng tạo, đổi mới. Tôi nghĩ, mỗi giai đoạn của đời người đều có một sứ mệnh. 

- Anh có thể chia sẻ về sự gập ghềnh đó?

Về Đà Nẵng môi trường khác hoàn toàn Hà Nội, không nhiều ngôi sao, không có đông khán giả thường xuyên bỏ tiền đi nghe nhạc. Tôi mang những thứ được hưởng thụ ở Hà Nội về thắp lửa cho các em, truyền cho các em kinh nghiệm. 

Đà Nẵng là vùng đất mở nhưng điều kiện phát triển văn hóa khó khăn hơn Hà Nội và TP.HCM. 

Tôi quen với cách làm việc chỉn chu, đầu tư và quan niệm rằng “nghệ thuật không được rẻ”, rẻ quá là bị bão hòa, không thể nâng cao giá trị. Tôi đầu tư cho chất lượng chương trình, âm nhạc. Tôi luôn nhắc các ca sĩ muốn phát triển không được bằng lòng với những thứ quá rẻ. Chính vì thế, thời gian đầu, tôi ít show diễn. Đó là sóng gió mà bản thân phải đương đầu.

Làm ca sĩ là cái duyên, hiện giờ tôi hoạt động nghệ thuật với nhiều vai trò như tổ chức sự kiện, biên tập, đạo diễn…  

Ca sĩ Quang Hào quan niệm, nghệ thuật không được rẻ, rẻ là bão hoà.

- Quay trở lại Thủ đô, cảm xúc của anh như thế nào?

Có những giai đoạn tôi vừa quản lý, vừa phải sáng tạo nghệ thuật, đảm đương nhiều vai trò khác nhau để đẩy tập thể lên, nhìn lại thấy quên mất bản thân. 

Ngày trước chỉ thuần làm ca sĩ, cứ lên ô tô là tôi hát tới tận chỗ diễn, không nghĩ ngợi gì ngoài âm nhạc. 

Làm quản lý, có lúc công việc nhiều quá tôi quên cả hát. Đôi khi phải lắng lại xem mình là ai, mở những ca khúc từng thu, nghe lại rồi ồ lên “Đã có lúc mình là như thế”. Thêm vào đó, có nhiều người hỏi, lâu quá không thấy Quang Hào hát… Tất cả những điều này đã đánh thức cảm xúc của tôi.

Lần này, tôi ra Hà Nội sớm, tạm gác lại mọi việc, để được quay về là Quang Hào của 10 năm trước, là nghệ sĩ lang thang các con phố Hà Nội. 

Tôi dành trọn vẹn thời gian này cho liveshow bởi hiểu được trách nhiệm lớn của người nghệ sĩ với chương trình truyền hình trực tiếp trên sóng VTV. Lên sân khấu, tôi không để điều gì tác động, sẽ là ca sĩ Quang Hào đầy đam mê, đầy lửa. 

Tôi sẽ thể hiện 11 ca khúc trong liveshow, trong đó có Biển và em, Về miền Trung- hai ca khúc của nhạc sĩ An Thuyên - người thầy đáng kính đưa tôi vào con đường nghệ thuật chuyên nghiệp. 

Tôi cũng hát Hồn đá- ca khúc giúp tôi giành Huy chương vàng tại Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc. Tôi cùng 2 người bạn Lê Anh Dũng và Ngọc Ký hòa giọng trong Tre Việt Nam, nhắc lại những kỷ niệm về khoảng thời gian chúng tôi gắn bó với Hà Nội. Đáng chú ý là ca khúc Mênh mang Sơn Tràdo tôi sáng tác và thể hiện để tri ân quê hương. 

- Trong số 11 ca khúc đó, có bài ‘tủ’ nào giúp anh kiếm được nhiều cát-sê nhất?

Ca khúc mang lại cho tôi nhiều cát-sê nhất là Mái đình làng biển.Nhưng tôi không hát nữa, vì cũng nhiều người hát rồi. 

- Rất lâu rồi ở vai trò quản lý, anh không hát, liệu có tự tin ‘cân’ được cả liveshow?

Tôi cũng hơi áp lực chút, chính vì thế mới ra Hà Nội sớm để tập luyện. 

Làm ca sĩ, việc quan trọng là hát, lên sân khấu phiêu với cảm xúc, sáng tạo khi tập bài mới, trải lòng mình qua ca khúc…

Vai trò quản lý thì khác, có sự đan xen giữa công việc và cảm xúc. Tôi may mắn khi làm quản lý ở môi trường nghệ thuật nên rất thú vị, kinh nghiệm đứng trước khán giả cũng giúp ích nhiều.

Bước lên sân khấu, dù ở cương vị nào, tôi vẫn là Quang Hào - ca sĩ đam mê cháy bỏng với âm nhạc. 

Đời sống riêng có lúc thăng trầm nhưng hiện tại, ca sĩ Quang Hào rất hạnh phúc.

- Nói nhiều về âm nhạc, còn cuộc sống riêng của anh thì sao?

Tôi ngại nói chuyện riêng lắm. Có thời gian, cuộc sống bị chững lại, nhưng giờ tôi đang hạnh phúc.

Tôi luôn hướng tới suy nghĩ tích cực, có thói quen chơi thể thao buổi sáng, đón những tia nắng, nụ cười ngày mới… Dù còn nhiều áp lực nhưng tôi luôn giữ tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp.

'Đà Nẵng chiều nắng lạ' - Quang Hào: 

Ca sĩ Quang Hào sinh 1980, quê Quảng Nam, từng đạt Giải nhất Giọng hát hay Quảng Nam 2003, Giải nhì Sao Mai năm 2005, Huy chương vàng Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 2009. 

Tháng 1/2017, Quang Hào được bổ nhiệm Quyền Giám đốc Nhà hát Trưng Vương sau cuộc thi tuyển chức danh Giám đốc Nhà hát Trưng Vương do Sở Văn hóa và Thể thao Đà Nẵng tổ chức cuối tháng 8/2016. 

Đến ngày 6/2/2018, anh chính thức được bổ nhiệm làm Giám đốc Nhà hát Trưng Vương, thời hạn 5 năm.

Tại Hội nghị triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng đầu năm 2023, Nhà hát Trưng Vương đã công bố quyết định của Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP Đà Nẵng về việc bổ nhiệm ca sĩ Quang Hào tiếp tục giữ chức Giám đốc Nhà hát Trưng Vương, nhiệm kỳ 2023-2028.

MC Lê Anh "chơi khăm" ca sĩ Quang Hào?Được mời dẫn chương trình minishow của ca sĩ Quang Hào, MC Lê Anh đã khiến "chủ nhân" được phen vô cùng bối rối thậm chí đỏ mặt tới 2 lần vì những câu đề nghị nửa đùa nửa thật.">

Ca sĩ Quang Hào: 'Nghệ thuật không được rẻ'

友情链接