Có một thực tế là Coinbase - sàn giao dịch tiền mã hóa hàng đầu của Mỹ đã niêm yết tổng cộng 139 loại tiền mã hóa vào cuối năm 2021. Trong khi đó, chỉ có khoảng 40 loại tiền mã hóa đang được niêm yết trên các sàn giao dịch của Nhật Bản. Sàn giao dịch đa dạng nhất của Nhật cũng chỉ mới niêm yết 20 loại tiền mã hóa.
Theo ước tính, tổng giá trị tiền mã hóa được người dùng nắm giữ trên các sàn giao dịch Nhạt Bản hiện đạt 1,18 nghìn tỷ Yên, tương đương khoảng 9,8 tỷ USD. Con số này chỉ bằng một phần nhỏ so với lượng tài sản ảo (278 tỷ USD) được lưu giữ trên Coinbase.
Lý giải cho quyết định nới lỏng rào cản trên, nhiều giám đốc điều hành các sàn giao dịch tiền mã hóa Nhật Bản cho biết các nhà giao dịch sành sỏi đã đổ xô đến các sàn giao dịch không có giấy phép do sự thiếu hụt các tùy chọn của những sàn chính thống.
Theo Genki Oda - Phó chủ tịch Hiệp hội trao đổi tiền mã hóa và tài sản ảo Nhật Bản (JVCEA), chỉ một số ít sàn giao dịch tại Nhật có lãi vì phải mất một thời gian dài để các loại tiền mã hóa mới được niêm yết. Chính vì thế, các nhà đầu tư tại Nhật chủ yếu đổ xô sang sử dụng sàn giao dịch tiền mã hóa nước ngoài.
Mức độ phổ biến của "tiền ảo" hay tiền mã hóa tại một số quốc gia trên thế giới. (Số liệu: Statista) |
Ở Nhật, các sàn giao dịch đều phải trải qua một quá trình sàng lọc kéo dài trước khi niêm yết các loại tiền mã hóa mới. Điều này diễn ra ngay cả với những loại tiền mã hóa phổ biến được lưu hành rộng rãi như Bitcoin và Ethereum.
Thực tế cho thấy, quy trình trên dẫn tới sự tồn đọng hồ sơ và gây khó khăn cho các sàn giao dịch. Vào cuối năm ngoái, có tới 80 đơn xin niêm yết những loại tiền mã hóa mới đang chờ được phê duyệt tại Nhật.
Do vậy, mục tiêu của sự thay đổi và nới lỏng chính sách nói trên là để loại bỏ bớt khâu trong gian nhằm đưa ngành công nghiệp tiền mã hóa tại Nhật tiến gần hơn đến các tiêu chuẩn toàn cầu.
Đây chỉ là một trong số các chính sách đang được Nhật Bản triển khai nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghệ Blockchain và các loại tiền mã hóa.
Đồng tiền stablecoin của Nhật dự kiến bắt đầu được sử dụng vào năm 2023. |
Trước đó, Nhật Bản từng cho biết sẽ phát hành một đồng tiền mã hóa với giá trị được neo giữ theo đồng Yên Nhật. Về cơ bản, đây là một loại stablecoin - loại tài sản số được thiết kế để bắt chước giá trị của các đồng tiền pháp định.
Khác với tiền pháp định truyền thống, stablecoin cho phép người dùng chuyển tài sản số trên toàn cầu với giá rẻ và thời gian thực hiện nhanh chóng hơn, trong khi vẫn duy trì sự ổn định về giá. Các ngân hàng ở Nhật dự kiến được phép phát hành stablecoin theo một đạo luật sửa đổi có hiệu lực vào mùa xuân năm sau.
Việc thanh toán các giao dịch chứng khoán bằng tiền tệ thông thường phải mất đến vài ngày và tiêu tốn hàng chục triệu USD mỗi năm chỉ riêng tại Nhật Bản. Việc sử dụng một đồng stablecoin được phát triển dựa trên công nghệ Blockchain được kỳ vọng sẽ giúp loại bỏ các chi phí như vậy.
Trước Nhật Bản, nhiều quốc gia trong khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam đã nghiên cứu, thí điểm, thậm chí triển khai các đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) sử dụng công nghệ Blockchain.
Mới đây nhất, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa có ý kiến chỉ đạo các bộ: Tài chính, Tư pháp, TT&TT và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc xây dựng khung pháp lý liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo.
Trọng Đạt
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa có ý kiến chỉ đạo các bộ: Tài chính, Tư pháp, TT&TT và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với việc xây dựng khung pháp lý về tài sản ảo, tiền ảo.
" alt=""/>Nhật thay đổi chính sách quản lý tiền ảo để theo kịp thế giớiĐến năm 2030, theo kế hoạch hành động, các mục tiêu cần đạt được, gồm có: Chỉ số Chính phủ điện tử thuộc nhóm 50 nước đứng đầu; tỷ trọng kinh tế số đạt 30% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%; năng suất lao động tăng bình quân trên 7,5%/năm. Hạ tầng số của Việt Nam vào năm 2030 thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu bảng xếp hạng chỉ số phát triển CNTT- truyền thông; phổ cập dịch vụ mạng Internet băng rộng cáp quang; phổ cập dịch vụ mạng di động 5G; hoàn thành xây dựng Chính phủ số.
Để đạt được các mục tiêu kể trên, tại kế hoạch, Bộ TT&TT cũng đã xác định danh mục các nhiệm vụ cụ thể theo 7 nhóm gồm: Nâng cao chất lượng thể chế và năng lực xây dựng chính sách; Phát triển hạ tầng kết nối, xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu; Phát triển nguồn nhân lực; Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số; Đầu tư, nghiên cứu, phát triển một số công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia cách mạng 4.0 như công nghệ robot, vật liệu tiên tiến, năng lượng tái tạo, trí tuệ nhân tạo, công nghệ trong y học, internet vạn vật, dữ liệu lớn, chuỗi khối...;
Mở rộng hợp tác quốc tế và hội nhập về khoa học và công nghệ, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, phổ biến kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm về bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các cơ quan, tổ chức nhà nước và toàn xã hội
Với từng nhiệm vụ cụ thể, Bộ TT&TT đều phân công rõ Lãnh đạo Bộ chỉ đạo, đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp, thời gian hoàn thành và kết quả dự kiến cần đạt được.
Bộ TT&TT yêu cầu, căn cứ các nhiệm vụ trong kế hoạch hành động, các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ được giao chủ trì nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo, xây dựng, tổ chức cụ thể hóa thành các nhiệm vụ triển khai hàng tháng, tuần. Trong đó, các nhiệm vụ phải được triển khai chi tiết và được phân công trách nhiệm cụ thể, thường xuyên đôn đốc đảm bảo chất lượng, khối lượng, tiến độ công việc.
Vân Anh
Việc cơ bản hoàn thành chỉ tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 ngay trong năm 2021 là bước tạo đà quan trọng cho chặng đường phát triển Chính phủ số tại Việt Nam thời gian tới.
" alt=""/>Việt Nam thuộc Top 4 ASEAN về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2025Bác sĩ chuyên khoa I Lương Minh Tuấn, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương, cho biết trên nền một bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy cơ đột quỵ, lại có thêm yếu tố phản vệ sẽ khiến huyết áp thấp, thúc đẩy đột quỵ. Bệnh nhân được đưa đi cấp cứu trong giờ vàng, xử trí nhanh và chính xác nên cứu được vùng não tổn thương, phục hồi tốt.
Biểu hiện của đột quỵ não
- F (Face) - Khuôn mặt: người bệnh bất ngờ bị méo mặt lệch về 1 bên.
- A (Arm) - Cánh tay: Người bệnh có thể bị tê liệt một cánh tay, một bên chân hoặc nửa người.
- S (Speech) - Giọng nói: người bệnh bất ngờ mất khả năng nói, không gọi được người xung quanh mà chỉ phát ra tiếng ú ớ hoặc nói ngọng.
Khi phát hiện người có biểu hiện trên, cần gọi người trợ giúp, gọi ngay xe cấp cứu chuyển đến cơ sở y tế gần nhất nếu bệnh nhân hôn mê. Nếu bệnh nhân tỉnh táo, tình trạng cho phép, có thể vận chuyển bằng phương tiện sẵn có để chuyển đến cơ sở y tế có khả năng cấp cứu về đột quỵ.
Không nên cạo gió, chích máu đầu ngón tay hay chờ đợi bệnh nhân ổn rồi mới đưa đi cấp cứu.
Đưa AI vào điều trị bệnh nhân đột quỵ đến viện quá 'giờ vàng'Sáng tỉnh dậy, anh Đ.V.T, 40 tuổi, đột ngột yếu nửa người phải, nói khó, được đưa vào cấp cứu ở giờ thứ 2 từ khi xuất hiện triệu chứng đột quỵ." alt=""/>Đang ăn cơm trưa bỗng lả dần, liệt nửa người ngay lập tức