Lịch thi đấu vòng bán kết EURO 2024 hôm nayNGÀY - GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP10/7 - 02:00Tây Ban Nha 2-1 Phđội hình real madrid gặp getafeđội hình real madrid gặp getafe、、
Lịch thi đấu vòng bán kết EURO 2024 hôm nay
NGÀY - GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
10/7 - 02:00
Tây Ban Nha 2-1 Pháp
VTV3,ịchthiđấuEUROhôđội hình real madrid gặp getafe TV360, THVL1, HTV7, HTV THỂ THAO
11/7 - 02:00
Hà Lan 1-2 Anh
VTV3, TV360, THVL1, HTV7, HTV THỂ THAO
Video bàn thắng Tây Ban Nha 2-1 Pháp:
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất: Chung kết trong mơ
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.
- Những yếu tố nào đã góp phần thúc đẩy văn hóa đọc ở Việt Nam, đặc biệt trong giới trẻ?
- Tôi nghĩ rằng đầu tiên là nhờ cơ chế, chính sách. Chúng ta có Luật Xuất bản, luật vẫn đang được sửa đổi để phù hợp hơn với tình hình mới. Chúng ta có ngày Sách Việt Nam và bây giờ là ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam.
Chúng ta có Giải thưởng sách Quốc gia nhiều năm liền vinh danh các tác phẩm, tác giả tạo ra cuốn sách hay. Giá trị của giải thưởng ngày cào cao và sự kiện luôn có mặt của lãnh đạo các bộ, ban, ngành.
Chúng ta lại có Đường sách và Phố sách tạo ra những sân chơi rất thú vị, có tính lan tỏa cao, được xã hội càng ngày càng ủng hộ.
Điểm tiếp theo là sự tiếp cận gần và nhanh với thế giới. Năm nay, vào hội sách Frankfurt tháng 10, Việt Nam chúng ta có đến gần 100 thành viên sang dự. Tại đây, Thứ trưởng bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm trực tiếp tham gia, khích lệ, động viên và chia sẻ cùng gian trưng bày sách của Việt Nam và làm việc với các quốc gia trên thế giới.
Riêng giới trẻ, họ đã có cơ hội tiếp cận nhiều loại hình sách mới. Đặc biệt là hình thức sách nói, sách bỏ túi, sách rút gọn ngày càng thu hút độc giả.
Phát triển văn hóa đọc cần nỗ lực từ nhiều phía
- Những khó khăn và thách thức lớn nhất mà văn hóa đọc tại Việt Nam đang phải đối mặt là gì?
- Thứ nhất là nền kinh tế thế giới biến động và có nhiều khó khăn. Khi kinh tế khó khăn, người tiêu dùng giảm chi tiêu và điều đó có nghĩa là ngân sách cho mua sách bị cắt giảm. Ưu tiên hàng đầu luôn phải là ăn uống.
Thứ hai là sách lậu lan tràn. Dù đã có biện pháp răn đe nhưng các đối tượng ngày càng lộng hành và sao chép sách tinh vi hơn. Nếu cứ tiếp tục như thế này sẽ rất khó cho văn hóa đọc Việt Nam phát triển.
Thứ ba là giới trẻ hiện nay tiếp cận với kiến thức rất khác, nếu chúng ta không tìm ra các phương thức mới, lạ, hấp dẫn đúng mong muốn của bạn đọc trẻ, sẽ khó đưa văn hóa đọc Việt Nam lên tầm cao mới so với thế giới. Phát triển văn hóa đọc phải bắt đầu từ các địa phương, nhà trường và cả gia đình. Như vậy, lan tỏa văn hóa đọc không chỉ là công việc của những người làm sách.
Tủ sách tại một doanh nghiệp ở Việt nam. Ảnh: Ánh Hoàng.
- Có một thực tế rằng ở các địa phương vẫn đang còn tình trạng “đói sách”, vì vậy phát triển văn hóa đọc rất khó. Ông nghĩ có những giải pháp nào để khắc phục vấn đề này?
- Các địa phương, nhất là vùng sâu vùng xa rất thiếu sách. Tôi thấy có những đơn vị đã tặng hàng trăm tủ sách đi khắp các vùng núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa nhưng vẫn như muối bỏ biển. Hơn nữa những vùng đó cần thêm cả các hoạt động khuyến đọc có chiều sâu như các giao lưu, tọa đàm, nói chuyện về sách.
Mỗi tỉnh thành cũng rất cần có các chương trình mang sách và tổ chức các hoạt động khuyến đọc tại vùng sâu vùng xa.
TS Nguyễn Mạnh Hùng
Để giải quyết bài toán này cần có một chính sách, thậm chí chiến lược lớn mang tính quốc gia. Mỗi tỉnh thành cũng rất cần có các chương trình mang sách và tổ chức các hoạt động khuyến đọc tại vùng sâu vùng xa.
- Bên cạnh các chương trình, dự án cộng đồng của chính các đơn vị trong ngành, những tổ chức phi lợi nhuận hay doanh nghiệp có thể tham gia như nào vào nâng cao văn hóa đọc tại Việt Nam là gì?
- Sự tham gia của các đơn vị, tổ chức ngoài ngành là rất quan trọng. Nhiều doanh nghiệp ủng hộ kinh phí cho mua và tặng sách. Nhiều cá nhân cũng làm. Cùng đó, các tổ chức tham gia khuyến đọc ngày càng đông và hiệu quả, ít hình thức mà đi vào thực chất, chiều sâu. Nhờ vậy, văn hóa đọc có thể được lan tỏa tới cả cấp địa phương.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" width="175" height="115" alt="Lan tỏa văn hóa đọc không chỉ là công việc của người làm sách" />
Lan tỏa văn hóa đọc không chỉ là công việc của người làm sách
Trung đoàn trưởng Đặng Văn Việt chỉ huy trên đường số 4. Ảnh tư liệu /Quân đội Nhân dân.
Trung tá Đặng Văn Việt không trở thành anh hùng nhờ một khoảnh khắc. Ông xuất thân trong một gia đình xuất chúng ở Nghệ An. Bố ông là Đặng Văn Hướng là quan dưới thời nhà Nguyễn, và là Tổng đốc phụ trách Nghệ An. Ông là người sớm đi theo Việt Minh và nhờ ông sớm chỉ thị, trao sắc lệnh mà tránh được cuộc đổ máu khi Việt Minh thực hiện lật đổ Pháp Nhật. Sau đó, ông Hướng được nhận chức Bộ trưởng phụ trách 3 tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh.
Đặng Văn Việt sớm được học hành và tiếp xúc với phương Tây. Ông sử dụng tốt tiếng Anh, Pháp, Latin và Hy Lạp cổ.
Ông Việt là người đã treo cờ Việt Minh rộng 100 m2 tại cửa Ngọ môn, kinh thành Huế trước mũi súng của hàng trăm vệ binh, đánh dấu việc Việt Minh nắm chính quyền tại Huế. Khi đó ông mới 25 tuổi.
Chưa đầy 30 tuổi, ông là trung tá, chỉ huy một trong hai trung đoàn đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam và biến đường 4 trở thành ác mộng với thực dân Pháp. Họ gọi ông là hùm xám đường số 4. Theo thống kê, ông đã đánh thắng 116/ 120 trận, và có vai trò quyết định trong Chiến dịch Biên giới 1950. Tỷ lệ thương vong trong các trận đánh của ông là 1/10.
Sau đó ông đi học nước ngoài, về công tác tại Bộ Xây dựng và Thủy sản. Cuối đời, ông tham gia viết lách. Nhờ đó, chúng ta phần nào được biết về sự nghiệp lẫy lừng của người anh hùng ấy.
Hồi 0g55 phút sáng ngày 25/9/2021, Trung đoàn trưởng Đặng Văn Việt trút hơi thở cuối cùng, hưởng thọ 102 tuổi. Nghĩ về cuộc đời mình, ông có lần chia sẻ, "Đi làm cách mạng là tôi đã chọn, vui có buồn có nhưng vui nhiều hơn buồn; được có, mất có nhưng được nhiều hơn mất. Tôi đã sống một cuộc đời độc lập tự do, không lệ thuộc ai, không nô lệ cho những phù phiếm ham muốn của người đời. Tiền tài, chức tước, sao biển, hưởng thụ, khen thưởng… không làm tôi lo lắng suy nghĩ, vẫn lạc quan vui với đời. Tôi giữ được sức khỏe tốt, nhờ trời Phật, bố mẹ, bản thân...
Nay gần trăm tuổi, tôi vẫn ham làm, ham vui đến nỗi có bác sĩ nói, không biết bao giờ ông Việt sẽ thoát khỏi cuộc đời này bằng lối nào... Tôi đã đạt được ước vọng lớn nhất của người đời là thoát khỏi cảnh lầm than nô lệ, được thấy Đất nước độc lập, tự do, thống nhất, nhân dân ngày càng ấm no hạnh phúc…”
Bài viết của độc giả Nguyễn Tuấn Bình, gửi từ hòm thư "ng...binh@gmail.com"