Sốt xuất huyết là căn bệnh quen thuộc, tồn tại hàng chục năm qua tại Việt Nam. Đa số bệnh nhân đều tự phục hồi sau 7-10 ngày, chỉ một bộ phận chuyển nặng nên nhiều người lơ là.
Sốt xuất huyết thường giảm sốt sau ngày thứ 3, người bệnh dễ chịu hơn và nghĩ rằng đã khỏi bệnh. Nhưng đây lại chính là giai đoạn nguy hiểm nhất, dễ xảy ra các biến chứng.
Theo các bác sĩ, trong giai đoạn ngày thứ 3-7 của bệnh, khoảng 10-20% bệnh nhân mệt mỏi hơn, tay chân nổi ban, đau vùng bụng bên phải, buồn nôn, chảy máu răng, máu cam, nôn ra máu, đi ngoài ra máu, tay chân lạnh... Đây là triệu chứng của sốc.
Nếu không được nhập viện, hồi sức kịp thời, người bệnh có thể tử vong. Diễn biến này có thể xảy ra ở mọi đối tượng mắc sốt xuất huyết. Hiện đã ghi nhận một số bệnh nhân sốt xuất huyết bị truyền dịch sớm, tiêm thuốc vào bắp khiến bệnh trở nặng, nguy kịch.
Để cung cấp thuốc chống sốc trên bệnh nhân sốt xuất huyết nặng, ngày 9/9, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế đã đề nghị các cơ sở nhập khẩu thuốc khẩn trương liên hệ, tìm các nguồn cung ứng đối với các thuốc chứa dextran 40 hoặc dextran 70. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, dung dịch cao phân tử được hướng dẫn sử dụng trong điều trị sốc sốt xuất huyết gồm: Dextran 40, dextran 70, hydroxyethyl starch 6% 200.000 dalton.
Về bệnh tay chân miệng, trong tuần 36, Hà Nội ghi nhận 24 trường hợp mắc. Như vậy năm 2022, TP ghi nhận 1.349 ca mắc; số mắc tăng gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2021(198 ca). Ở tuần 36 này, Hà Nội cũng ghi nhận 2.069 người mắc Covid-19. số ca mắc giảm 12,1% so với tuần trước (2.353 ca). Năm 2022, Hà Nội đã tiến hành giải trình tự gen 404 mẫu bệnh phẩm dương tính tại cộng đồng, trong đó biến thể Omicron chiếm ưu thế với 382/404 mẫu (94,5%) nhiễm biến thể Omicron; còn lại 22/404 mẫu (5,5%) nhiễm biến thể Delta. Kết quả giải trình tự gen do Bệnh viện Bạch Mai thực hiện trong tháng 8 ghi nhận sự gia tăng tỷ lệ các mẫu nhiễm chủng BA.5 so với tháng 7 (tăng từ 20,7% lên 58,1%) và ghi nhận thêm 2 trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4.6. Đến nay BA.5 và các dòng nhánh đã ghi nhận tại 18/30 quận, huyện của TP. |
Một lý do được đưa ra là việc sử dụng công nghệ tăng áp có thể không phải là một lựa chọn khả thi đối với động cơ 300cc hoặc thấp hơn vì các nhà sản xuất phải cân nhắc giữa chi phí phát triển và sản xuất bởi mức tăng hiệu quả có thể không xứng đáng với khoản đầu tư tài chính.
Trong khi các động cơ lớn hơn từ 500cc trở lên sẽ phải đối mặt với một hạn chế khác. Việc thêm bộ phận tăng áp vào một động cơ vốn đã mạnh mẽ có thể làm cho xe dư thừa sức mạnh cho việc lái xe hàng ngày. Ngoài ra, động cơ xe máy yêu cầu phản ứng ga trực tiếp và nhanh hơn nhiều so với động cơ ô tô.
Tuy nhiên, nhược điểm của động cơ turbo thường có độ trễ lớn, khiến người điều khiển xe máy khó kiểm soát hơn rất nhiều, có thể gây nguy hiểm cho người lái, đặc biệt trong những khúc cua. Chính vì thế, các mẫu xe 2 bánh sử dụng động cơ tăng áp đã bị đưa vào danh sách đen của các công ty bảo hiểm vì vấn đề an toàn.
" alt=""/>Nguyên nhân động cơ tăng áp không phổ biến trên xe máyTrong đó, về nhà ở xã hội, phát triển mới khoảng 1,215 triệu m2 sàn nhà ở; chuẩn bị đầu tư 1- 2 khu nhà ở xã hội độc lập và nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết 2- 3 khu. Tỷ lệ nhà ở xã hội cho thuê đạt tối thiểu theo quy định của Trung ương, nhà ở cho thuê mua phải đạt tối thiểu 10% diện tích nhà ở xã hội tại dự án.
Về nhà ở thương mại, phát triển mới khoảng 19,73 triệu m2 sàn nhà ở.
Đồng thời, triển khai cải tạo, xây dựng lại 4 khu chung cư cũ có nhà nguy hiểm cấp D (Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh, Bộ Tư pháp), các khu chung cư, nhà chung cư thuộc diện phải phá dỡ để cải tạo, xây dựng lại theo quy định (có phát sinh trong quá trình kiểm định) và các khu chung cư, nhà chung cư khác có tính khả thi, đủ điều kiện để triển khai theo quy định.
Về nhà ở riêng lẻ, TP Hà Nội phát triển mới khoảng 22,5 triệu m2 sàn (khoảng 4,5 triệu m2 sàn/năm). Về nhà ở tái định cư, phát triển mới khoảng 0,555 triệu m2 sàn nhà ở.
Về nhu cầu vốn và dự kiến nguồn vốn phát triển nhà ở, UBND thành phố dự kiến tổng nhu cầu vốn giai đoạn 2021- 2025 là khoảng 437.000 tỷ đồng. Trong đó vốn xây dựng nhà ở xã hội khoảng 12.500 tỷ đồng; vốn xây dựng nhà ở tái định cư khoảng 9.500 tỷ đồng.
Dự kiến nguồn vốn ngân sách là khoảng 5.800 tỷ đồng, trong đó khoảng 283 tỷ đồng để phát triển nhà ở xã hội; khoảng 4.860 tỷ đồng để đầu tư xây dựng mới 5 dự án đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư; khoảng 641,3 tỷ đồng để tổ chức lập quy hoạch chi tiết các khu, nhà chung cư cũ; kiểm định và lập đề xuất chủ trương đầu tư phục vụ cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố.
Trước đó, tại hội nghị trực tuyến toàn quốc "Tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững" (ngày 17/2), đánh giá về việc phát triển nhà ở xã hội, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, mặc dù Thủ tướng chỉ đạo rất mạnh mẽ, có đề án 1 triệu căn hộ, tuy nhiên, khả năng phân bố khu vực nhà ở xã hội chủ yếu là 20% trong các khu nhà ở, khu đô thị mới đã hình thành, còn các khu mới phải đấu thầu, đấu giá thì cần thời gian.
Hiện nay đang thiếu các cơ chế chính sách cho phân khúc nhà ở trung cấp. TP Hà Nội sẽ tiến hành đấu thầu 5 khu nhà ở tập trung nhưng cơ chế chính sách về việc này chưa có. Vì vậy, ông kiến nghị cần có một nghị định linh hoạt của Chính phủ để xử lý vấn đề này.
Bộ Xây dựng đề xuất huy động 849.500 tỷ đồng xây 1 triệu căn nhà ở xã hộiGiải trình đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội” Bộ Xây dựng đề xuất Thủ tướng giảm từ hơn 1,4 triệu căn hộ xuống còn hơn 1 triệu căn, nguồn vốn thực hiện đề án giảm từ khoảng 1.130.000 tỷ đồng xuống còn 849.500 tỷ đồng." alt=""/>Hà Nội duyệt xây hơn 1,2 triệu m2 sàn nhà ở xã hội