- Từ năm 2013 đến nay, quy mô chi ngân sách cho giáo dục luôn tăng về số tuyệt đối, từ 155.604 tỷ đồng năm 2013 đến 248.118 tỷ đồng năm 2017.

20% ngân sách chi cho giáo dục đã đi đâu?

Cấp bù ngân sách càng tăng, ngành sư phạm vẫn khó tuyển thí sinh giỏi

Trong giai đoạn này, Ngân sách Nhà nước chi cho GD-ĐT tối thiểu ở mức 20% tổng chi ngân sách được Quốc hội và Chính phủ duy trì, trong đó chi thường xuyên cho GDĐT ở Trung ương bình quân khoảng 11%, địa phương khoảng 89%.

{keywords}
Ngân sách chi cho giáo dục luôn tăng.

 

Ưu tiên mầm non, tiểu học

Chi ngân sách địa phương tập trung cho mầm non và phổ thông.

Trong đó, THCS và THPT tương đối ổn định qua các năm (khoảng 25,3% đối với THCS, 12% đối với THPT), tiểu học được ưu tiên nhất (trung bình là 32,7%). Mầm non có tốc độ tăng đều về cơ cấu chi trong cả giai đoạn, từ 18% năm 2013 đến 20% năm 2015.

{keywords}
Mức chi cho các bậc học. 

 

Chi ngân sách địa phương chiếm tỷ trọng nhỏ hơn là đại học (khoảng 2%) và các trình độ khác (khoảng 9%).

Dân góp thêm 2%

Bộ GD-ĐT nhìn nhận: Công tác xã hội hóa giáo dục đã góp phần nâng tỷ lệ huy động trẻ, học sinh trong độ tuổi ra lớp, hoàn thành phổ cập giáo dục trẻ em 5 tuổi, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển loại hình trường, lớp, chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước.

{keywords}
Nguồn xã hội hoá góp 2% trong số trung bình ngân sách giáo dục

Việc sử dụng kinh phí, ngân sách nhà nước chi cho GDĐT trung bình của giai đoạn 2013 - 2017 cho các cơ sở GDĐT công lập ở các bậc học khoảng 235.000 tỷ đồng (chiếm khoảng 20% tổng ngân sách nhà nước); xã hội hóa GDĐT đã đóng góp thêm khoảng 4.700 tỷ đồng (tương đương 2% ngân sách chi cho giáo dục).

Các địa phương đã phát triển các loại hình trường ngoài công lập nhằm giảm áp lực trường lớp cho hệ thống trường công lập, đáp ứng quy mô học sinh tăng nhanh, khắc phục tình trạng thiếu trường lớp, đặc biệt là ở cấp mầm non.

{keywords}
Tỷ lệ trường công lập - ngoài công lập

Năm học 2017 - 2018, tổng số cơ sở giáo dục các cấp học là 43.907 trường, trong đó có 40.952 trường công lập và 2.955 trường ngoài công lập. Số trẻ em, học sinh ngoài công lập ở nhà trẻ là 85%, mẫu giáo 13%, tiểu học 0,7%, THCS 0,9%, THPT 7% và đại học 13%.

Mô hình trường quốc tế được phát triển mạnh ở một số thành phố lớn (đặc biệt là TP.HCM có 19 trường phổ thông quốc tế, trường có yếu tố nước ngoài với 1.345 giáo viên, 10.799 học sinh trong đó có 5.080 học sinh Việt Nam).

Các chính sách đổi mới cơ chế tài chính

Trong giai đoạn này, công tác tài chính trong các cơ sở GDĐT được đổi mới theo hướng: đổi mới cơ chế quản lý, sử dụng nguồn tài chính; mở rộng nguồn thu, tăng thu nhập cho người lao động; trích lập các quỹ khen thưởng, phúc lợi chăm lo đời sống cho người lao động và tái đầu tư cho hoạt động đào tạo.

Đáng chú ý là chính sách thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đổi với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 được nhìn nhận là đã khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học công lập chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo và giảm chi cho ngân sách nhà nước, đồng thời tăng cơ hội tiếp cận giáo dục đại học cho sinh viên nghèo, sinh viên là đối tượng chính sách.

Việc thí điểm này là thực tiễn để xây dựng cho một chính sách về tự chủ đại học trong các trường công lập đang chờ Chính phủ phê duyệt.

Một số địa phương đã triển khai tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc, giao quyền tự chủ tài chính, bảo đảm chi thường xuyên đối với các đơn vị trường học trên địa bàn (các địa phương thực hiện tốt như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Nam Định, Thái Nguyên, Ninh Bình...).

22 chương trình, dự án ODA: Giới thiệu, tích hợp bài học thế giới

Trong thời gian này, có 22 chương trình, dự án ODA được triển khai, trong đó 16 chương trình, dự án sử dụng vốn ODA vay và 6 chương trình, dự án sử dụng vốn ODA viện trợ không hoàn lại.

{keywords}
Nhiều chương trình ODA hướng tới vùng khó khăn.

Kết quả được ghi nhận là đã giới thiệu và tích hợp những bài học kinh nghiệm, các mô hình giáo dục tiên tiến của thế giới có thể áp dụng vào Việt Nam, góp phần triển khai hiệu quả mục tiêu, giải pháp chính sách đối với trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ em nghèo, các chính sách phát triển mạng lưới trường lớp, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên vùng khó khăn.

Song Nguyên

" />

5 năm, ngân sách cho giáo dục tăng 92.500 tỷ đồng

Ngoại Hạng Anh 2025-02-02 10:39:36 52

 - Từ năm 2013 đến nay,ămngânsáchchogiáodụctăngtỷđồgiải bóng đá vô địch quốc gia việt nam quy mô chi ngân sách cho giáo dục luôn tăng về số tuyệt đối, từ 155.604 tỷ đồng năm 2013 đến 248.118 tỷ đồng năm 2017.

20% ngân sách chi cho giáo dục đã đi đâu?

Cấp bù ngân sách càng tăng, ngành sư phạm vẫn khó tuyển thí sinh giỏi

Trong giai đoạn này, Ngân sách Nhà nước chi cho GD-ĐT tối thiểu ở mức 20% tổng chi ngân sách được Quốc hội và Chính phủ duy trì, trong đó chi thường xuyên cho GDĐT ở Trung ương bình quân khoảng 11%, địa phương khoảng 89%.

{ keywords}
Ngân sách chi cho giáo dục luôn tăng.

 

Ưu tiên mầm non, tiểu học

Chi ngân sách địa phương tập trung cho mầm non và phổ thông.

Trong đó, THCS và THPT tương đối ổn định qua các năm (khoảng 25,3% đối với THCS, 12% đối với THPT), tiểu học được ưu tiên nhất (trung bình là 32,7%). Mầm non có tốc độ tăng đều về cơ cấu chi trong cả giai đoạn, từ 18% năm 2013 đến 20% năm 2015.

{ keywords}
Mức chi cho các bậc học. 

 

Chi ngân sách địa phương chiếm tỷ trọng nhỏ hơn là đại học (khoảng 2%) và các trình độ khác (khoảng 9%).

Dân góp thêm 2%

Bộ GD-ĐT nhìn nhận: Công tác xã hội hóa giáo dục đã góp phần nâng tỷ lệ huy động trẻ, học sinh trong độ tuổi ra lớp, hoàn thành phổ cập giáo dục trẻ em 5 tuổi, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển loại hình trường, lớp, chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước.

{ keywords}
Nguồn xã hội hoá góp 2% trong số trung bình ngân sách giáo dục

Việc sử dụng kinh phí, ngân sách nhà nước chi cho GDĐT trung bình của giai đoạn 2013 - 2017 cho các cơ sở GDĐT công lập ở các bậc học khoảng 235.000 tỷ đồng (chiếm khoảng 20% tổng ngân sách nhà nước); xã hội hóa GDĐT đã đóng góp thêm khoảng 4.700 tỷ đồng (tương đương 2% ngân sách chi cho giáo dục).

Các địa phương đã phát triển các loại hình trường ngoài công lập nhằm giảm áp lực trường lớp cho hệ thống trường công lập, đáp ứng quy mô học sinh tăng nhanh, khắc phục tình trạng thiếu trường lớp, đặc biệt là ở cấp mầm non.

{ keywords}
Tỷ lệ trường công lập - ngoài công lập

Năm học 2017 - 2018, tổng số cơ sở giáo dục các cấp học là 43.907 trường, trong đó có 40.952 trường công lập và 2.955 trường ngoài công lập. Số trẻ em, học sinh ngoài công lập ở nhà trẻ là 85%, mẫu giáo 13%, tiểu học 0,7%, THCS 0,9%, THPT 7% và đại học 13%.

Mô hình trường quốc tế được phát triển mạnh ở một số thành phố lớn (đặc biệt là TP.HCM có 19 trường phổ thông quốc tế, trường có yếu tố nước ngoài với 1.345 giáo viên, 10.799 học sinh trong đó có 5.080 học sinh Việt Nam).

Các chính sách đổi mới cơ chế tài chính

Trong giai đoạn này, công tác tài chính trong các cơ sở GDĐT được đổi mới theo hướng: đổi mới cơ chế quản lý, sử dụng nguồn tài chính; mở rộng nguồn thu, tăng thu nhập cho người lao động; trích lập các quỹ khen thưởng, phúc lợi chăm lo đời sống cho người lao động và tái đầu tư cho hoạt động đào tạo.

Đáng chú ý là chính sách thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đổi với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 được nhìn nhận là đã khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học công lập chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo và giảm chi cho ngân sách nhà nước, đồng thời tăng cơ hội tiếp cận giáo dục đại học cho sinh viên nghèo, sinh viên là đối tượng chính sách.

Việc thí điểm này là thực tiễn để xây dựng cho một chính sách về tự chủ đại học trong các trường công lập đang chờ Chính phủ phê duyệt.

Một số địa phương đã triển khai tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc, giao quyền tự chủ tài chính, bảo đảm chi thường xuyên đối với các đơn vị trường học trên địa bàn (các địa phương thực hiện tốt như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Nam Định, Thái Nguyên, Ninh Bình...).

22 chương trình, dự án ODA: Giới thiệu, tích hợp bài học thế giới

Trong thời gian này, có 22 chương trình, dự án ODA được triển khai, trong đó 16 chương trình, dự án sử dụng vốn ODA vay và 6 chương trình, dự án sử dụng vốn ODA viện trợ không hoàn lại.

{ keywords}
Nhiều chương trình ODA hướng tới vùng khó khăn.

Kết quả được ghi nhận là đã giới thiệu và tích hợp những bài học kinh nghiệm, các mô hình giáo dục tiên tiến của thế giới có thể áp dụng vào Việt Nam, góp phần triển khai hiệu quả mục tiêu, giải pháp chính sách đối với trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ em nghèo, các chính sách phát triển mạng lưới trường lớp, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên vùng khó khăn.

Song Nguyên

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/952e498777.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:

">

Trung Quốc: Giờ là thời của game 'nhái'

 

Các mẫu máy Idea mới thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa phong cách thời trang và tính sáng tạo, sử dụng bộ vi xử lý Intel Core điện năng siêu thấp với chip Intel Core i7 và được cài đặt sẵn HĐH Windows 7 của Microsoft.

IdeaPad Y550P: Sức mạnh cho nhu cầu giải trí

Y550P.jpg

Y550P là sản phẩm thích hợp cho người dùng ưa thực hiện đa tác vụ và là chiếc máy xách tay mạnh mẽ nhất trong danh mục sản phẩm dành cho người dùng cá nhân của Lenovo.

Đây là mẫu máy đầu tiên của Lenovo sử dụng chip Intel Core i7 mới với công nghệ Intel Turbo Boost Technology giúp tự động tăng tốc độ xử lý của lõi khi máy cần có hiệu năng bổ sung. Mẫu máy hiệu năng cao này còn được trang bị cạc màn hình rời NVIDIA, màn hình rộng HD 15.6 inch, hệ thống âm thanh nổi Dolby Home Theater, và những công cụ Lenovo độc đáo như SlideNav - một thanh cảm ứng chạm ngay phía trên bàn phím giúp mang lại khả năng dễ dàng và nhanh hơn khi truy cập các chương trình, tài liệu và shortcuts, hay thậm chí nhanh chóng thay đổi hình nền của máy.

IdeaPad U150: Mỏng và khả năng di động thời trang

U150.jpg

U150 chỉ dày 13,5mm và có trọng lượng chỉ 1,35kg, với lớp vỏ màu đỏ hoặc đen, cùng với một loạt những tính năng tiên tiến, đạt được sự hài hòa giữa tính di động và đa tính năng của một chiếc máy xách tay. U150 được trang bị chip Intel Core 2 Duo tiết kiệm điện năng, bộ nhớ DDR3 có thể lên tới 8GB, màn hình rộng HD 11,6 inch (độ phân giải cao) và pin có thời lượng lâu.

IdeaPad U550: MTXT cho người dùng văn phòng và gia đình

Chỉ dày khoảng 24mm, màn hình rộng HD 15.6 inch và trang bị lõi vi xử lý Intel Core 2 Duo, mẫu xách tay IdeaPad U550 mới có một loạt các tính năng hữu hiệu giúp người dùng dễ dàng chuyển đổi mục đích sử dụng giữa công việc và giải trí tại gia. 

">

Lenovo ra mắt loạt máy tính mới

Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà

Nikon D3S là mẫu máy ảnh ống kính rời cao cấp đầu tiên trên thế giới có độ nhạy sáng lên tới 12.800 và nếu sử dụng các chế độ kích, ISO của máy có thể lên mức 102.400 – phá vỡ mọi giới hạn về tiêu chuẩn này của các thế hệ máy ảnh hiện đại. Sản phẩm này của Nikon còn có khả năng quay vidoe theo chuẩn HD.

Được thiết kế dành cho các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, D3s trang bị cảm biến ảnh CMOS FX 12.1 megapixel. Việc ISO của máy được nâng lên mức “khủng” như vậy sẽ giúp các nhiếp ảnh gia giảm hẳn mối lo khi phải tác nghiệp trong những điều kiện thiếu sáng như các trận thi đấu thể thao trong nhà.

Tính năng High-Sensitivity Movie cho phép người chụp nâng độ nhạy sáng lên mức cao nhất ngay cả khi đang bấm máy.

D3S có khả năng quay video ở độ phân giải 1280x720 tốc độ 24 hình/giây cùng với đó là hệ thống môn microphone hay stereo microphone cho phép thu tiếng trực tiếp.

Người chụp có thể sử dụng tính năng quay video nhưng sau đó trích xuất một khung hình để chuyển sang thành dạng ảnh ngay trên máy.

Theo nhà sản xuất Nikon, D3s có khả năng chụp liên tiếp 82 ảnh ở chuẩn JPEG hoặc 36 ảnh ở chuẩn 14-bit raw NEF chỉ bằng một cú bấm máy.

The D3S còn được trang bị 3 chế độ tự động làm sạch cảm biến: tự động khi bật máy, tự động khi tắt máy hoặc làm sạch bằng tay.

Máy được trang bị 2 khe căm thẻ nhớ CF với các tùy biến sử dụng khác nhau như chỉ để sao lưu dự phòng (back-up), sử dụng liên tiếp (khi một thẻ đầy, máy sẽ tự động chuyển sang thẻ kia) hoặc tự chọn (một chiếc chỉ để quay video, một chiếc chỉ để chụp ảnh)…

D3S có giá bán khoảng 5.200 USD và sẽ có mặt trên thị trường vào cuối tháng 11 tới.

Một số hình ảnh khác của Nikon D3s.

">

Nikon D3s – Kẻ phá vỡ mọi giới hạn

友情链接