Nhà cung cấp dịch vụ di động T-Mobile sẽ là “bầu sô” bán điện thoại di động đầu tiên sử dụng hệ điều hành Android của Google. Theếtlộdếnềntảson heung-mino thông báo mới nhất của hãng này, T-Mobile G1 sẽ có giá 199 USD và hai tháng thuê bao dịch vụ.
Điện thoại G1 sẽ có màn hình HVGA có độ phân giải 480 x 320 pixel – không được như mong muốn ban đầu của người dùng, song, chúng ta có thể nâng cấp dung lượng lưu trữ lên đến 8GB để chứa bài hát, video, hình ảnh yêu thích.Google tiết lộ 'dế' nền tảng Android G1
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1 -
Phát hiện ung thư giai đoạn muộn sau 1 tuần đau tức thắt lưng
Suốt một tuần trước khi vào viện, người phụ nữ bị đau tức vùng thắt lưng và hố chậu bên phải, sốt kéo dài kèm gai rét."> Phát hiện mắc ung thư vì tập thể dục để giảm cân không thành -
Tôi và em đều không phải tình đầu của nhau. Trước tôi, em đã gắn bó với một người đàn ông được 8 năm rồi. 'Ngứa mắt' với người yêu cũ của bạn gái luôn đến nhà ngồi 'ám'Nỗi lo của các quý ông: Ví dày, 'đạn' lép
Đêm tân hôn bi kịch của nữ bác sĩ xinh đẹp
Vết thương chí mạng của người đàn bà cuối mùa nhan sắc
Tôi cũng từng có bạn gái nhưng vì cô ấy chuyển đến làm việc ở thành phố khác nên chúng tôi chia tay.
Tôi hoàn toàn không còn liên lạc với bạn gái cũ, và lẽ ra để đáp lại, người yêu hiện tại cũng nên cư xử giống tôi. Thế nhưng...
Bản thân người yêu của tôi bây giờ chắc không còn tình ý gì với quá khứ của cô ấy, song ai biết được, người đàn ông kia không nghĩ giống cô ấy. Tôi đã có lúc chạm trán anh ta rồi, và ấn tượng ban đầu của tôi là: Không thích.Ảnh: Yandex Anh ta thuộc kiểu người khó đoán, có quá nhiều kỷ niệm với bạn gái tôi và cả gia đình cô ấy. Vì họ từng yêu nhau những 8 năm nên gia đình đều biết mặt, thậm chí rất yêu quý anh ta, quý đến như thể mọi thứ anh ta động vào đều sẽ biến thành vàng.
Anh ta lại ở ngay gần nhà bạn gái tôi nên thỉnh thoảng lảng vảng sang chơi với bố của cô ấy. Họ rất thoải mái với nhau trong khi tôi đối với bác trai trong giao tiếp có phần giữ kẽ vì tôi và con gái bác ấy mới quen nhau có vài tháng thôi.
Bữa ấy khi chạm trán ở nhà người yêu, tôi đúng là lép vế. Anh ta cùng bố vợ tương lai của tôi chơi cờ, món đấy tôi lại chơi không giỏi. Anh ta trò chuyện nhiệt tình rôm rả, bàn đến chuyện gì bố của người yêu tôi cũng gật gù, vỗ đùi đen đét. Hai người họ trò chuyện rất hợp gu, anh ta còn "bố bố con con", bố của bạn gái tôi cũng không phải đối cách xưng hô ấy, cứ như thừa nhận anh ta là con rể trong nhà.
Đối thủ của tôi lại còn đẹp trai, thành đạt, và vẫn đang độc thân. Việc này cũng khiến tôi cảm thấy khá phiền.
Nói về tình cảm riêng của tôi và người yêu, chúng tôi đang rất gắn bó, vẫn trong giai đoạn lâng lâng của tình mới, cả hai đều hiểu nhau và có nhiều điểm chung. Cô ấy không gặp riêng người cũ bao giờ, chỉ có anh ta là hay sang chơi với bố của cô ấy.
Tôi chưa bao giờ cảm thấy mất tự tin nhưng bây giờ lại hơi chột dạ. Tôi cũng chưa nói gì với người yêu về cảm giác của mình, sợ cô ấy lại nghĩ tôi hèn hay nhỏ mọn. Nhưng tôi mong tay người yêu cũ ấy biến đi, các bạn thử nói xem, anh ta như vậy là có ý đồ gì không chứ?
Trở về sau tuần trăng mật, nữ bác sĩ chết lặng trước cảnh khó tin
1 tuần sau trở về, tôi ngỡ ngàng khi thấy căn nhà trống hua trống hoác. Tất cả các đồ quý giá, từ bộ salon đến bức tranh treo tường đắt tiền đều đã biến mất.
"> -
Kỳ thi chưa từng có – Quyết định dũng cảm của Bộ GD&ĐTCác thí sinh vui vẻ sau khi kết thúc bài thi môn Toán ở TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng Chiều qua (10/8), hơn 860.000 thí sinh đã hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đợt 1. Kỳ thi năm nay được nhiều người ví von là “chưa từng có” trong lịch sử, một kỳ thi vừa phải đảm bảo tính nghiêm túc, công bằng vừa đảm bảo an toàn trong bối cảnh dịch Covid-19.
Lần đầu tiên có 1 kỳ thi 2 đợt
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay đã được lùi lại 1 tháng so với thông lệ đầu tháng 7 hằng năm. Nhưng đến ngày 23/7, khi Đà Nẵng phát hiện ca nghi nhiễm đầu tiên, tiềm ẩn một đợt bùng dịch lần thứ 2, câu hỏi “có nên tổ chức một kỳ thi mà trên 90% học sinh có thể vượt qua hay không?” được đặt ra.
Ngày 31/7, Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng đề nghị tạm dừng kỳ thi trên địa bàn.
Trên một số kênh thông tin chính thức và mạng xã hội, nhiều người mạnh mẽ cho rằng Bộ Giáo dục cần dừng lại, chuyển sang xét tốt nghiệp bằng học bạ, bởi vì sự an toàn của các em và cộng đồng là trên hết.
Một bài toán khó được đặt ra với Bộ GD&ĐT khi chỉ còn vài ngày nữa là kỳ thi bắt đầu.
Ngày 2/8, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết: "Đây là việc rất hệ trọng không chỉ đảm bảo tốt kỳ thi mà còn đảm bảo sức khỏe của học sinh. Trên cơ sở các ý kiến góp ý, chúng tôi đề xuất phương án, kỳ thi năm nay chia 2 đợt".
Cũng theo ông Nhạ, phần lớn địa phương đã sẵn sàng cho kỳ thi.
Ngày 3/8, Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT thực hiện đúng Luật Giáo dục, kỳ thi tốt nghiệp THPT do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định. Đồng thời, nhấn mạnh phải bảo đảm an toàn về sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và giáo viên.
Sáng 4/8, Bộ GD-ĐT chính thức "chốt" phương án tổ chức kỳ thi thành 2 đợt. Theo đó, Đà Nẵng, một số địa bàn của tỉnh Quảng Nam và các thí sinh diện F1, F2 sẽ thi tốt nghiệp THPT vào đợt 2. Thời gian thi đợt 2 do các địa phương tự quyết định.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ dẫn Điều 34 của Luật Giáo dục: “học sinh hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông, đủ điều kiện thì được dự thi và thi đạt yêu cầu thì được cấp bằng tốt nghiệp” và khẳng định, cấp bằng tốt nghiệp phải thông qua kì thi.
Trên mạng xã hội, nhiều người gọi đây là một quyết định dũng cảm của Bộ GD-ĐT.
"Căng mình" vừa thi vừa chống dịch
Tất cả các thí sinh đều được yêu cầu đeo khẩu trang khi vào phòng thi. Ảnh: Thanh Hùng Khi quyết định được đưa ra, nhiều người không chỉ bất an khi các ca lây nhiễm liên tục được công bố mà còn băn khoăn liệu có đảm bảo công bằng cho các thí sinh đợt 2.
Bộ GD&ĐT phải khẩn cấp hướng dẫn các trường xây dựng phương án phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh hợp lý cho các thí sinh phải tham gia thi đợt 2. Ông Mai Văn Trinh - Cục trưởng Cục quản lý chất lượng cũng khẳng định, đề đợt 2 tương đương, không khó hơn hoặc dễ hơn đề đợt 1.
Mặt khác, ngành giáo dục phải thay đổi các phương án ban đầu, "căng mình" triển khai công tác tổ chức thi đảm bảo phòng, chống dịch. Tất cả các phương án để đảm bảo kỳ thi diễn ra suôn sẻ được Bộ GD-ĐT và các địa phương đặt ra và triển khai một cách khẩn trương.
Bộ GD-ĐT khuyến khích các địa phương trang bị khẩu trang y tế cho tất cả thí sinh. Nếu không đủ điều kiện làm như vậy thì quy ước thí sinh phải sử dụng khẩu trang y tế trong phòng thi. Từng điểm thi phải dự phòng khẩu trang y tế để phát cho thí sinh.
Cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo quốc gia thi tốt nghiệp THPT 2020 chiều 31/7. Ảnh: Thanh Hùng Các địa phương đã chuẩn bị nước sát khuẩn, thiết bị đo thân nhiệt, quần áo bảo hộ, xe cấp cứu, lập các phương án giãn cách... Những thí sinh đến trường thi có biểu hiện ho, sốt, khó thở sẽ được bố trí thi riêng ở các phòng dự bị.
TP.HCM còn xét nghiệm cho tất cả các thành viên tham gia công việc sao, in đề thi để đảm bảo không có nguồn bệnh khi vào nơi cách ly.
Ngoài ra, chuẩn bị hàng trăm phòng thi dự bị, cán bộ coi thi dự phòng trong trường hợp phát hiện cán bộ hoặc thí sinh có dấu hiệu liên quan đến dịch bệnh.
Thậm chí còn phải tính toán cả việc cất giữ, chấm các bài thi của thí sinh như thế nào để đảm bảo an toàn.
2 ngày thi: An toàn, khách quan
Ngày 8/8 - ngày các thí sinh làm thủ tục đăng ký dự thi, Quảng Nam phải khẩn cấp dừng 1 điểm thi với 352 thí sinh do có 2 giáo viên liên quan đến bệnh nhân Covid-19. Trong khi đó, Hà Nội chuyển 1 điểm thi. Còn ở Quảng Trị, trước buổi thi đầu tiên chỉ 10 giờ đồng hồ, tỉnh này phải thay thế hơn 200 người gồm cán bộ coi thi và cán bộ phục vụ kỳ thi do có liên quan đến các ca dương tính trên địa bàn.
Ở Thái Bình, 7 thí sinh từ thôn cách ly được đưa đến trường thi bằng xe chuyên dụng... Phòng thi dự phòng ở một số tỉnh/thành được sử dụng.
Mọi nguy cơ, dù nhỏ nhất đã được xử lý một cách tỉ mỉ, cẩn trọng, song không kém khẩn trương.
Có lẽ, hình ảnh ấn tượng nhất của kỳ thi này là gần 900.000 thí sinh đến trường thi với khẩu trang, xếp hàng giãn cách, sát khuẩn tay, đo nhiệt độ... trước khi vào phòng thi.
Hình ảnh quen thuộc của mùa thi năm nay - Thí sinh đến trường thi với khẩu trang. Ảnh: Thanh Tùng Kết thúc 2 ngày thi, Bộ GD&ĐT đánh giá kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay đã đáp ứng được mục tiêu kép. Đó là, vừa đảm bảo chống dịch, đồng thời đáp ứng được yêu cầu tổ chức thi gọn nhẹ, thiết thực, khách quan, công bằng.
Theo báo cáo nhanh của các địa phương, công tác coi thi được thực hiện nghiêm túc.
Kỳ thi đã huy động gần 7.000 cán bộ, giảng viên từ 216 trường đại học, học viện, cao đẳng so với gần 50.000 cán bộ vào năm 2019.
Số thí sinh vi phạm quy chế thi là 39 thí sinh, trong đó có 1 thí sinh bị khiển trách và 38 thí sinh bị đình chỉ. Trong khi đó, con số này của năm ngoái lên đến 71 thí sinh.
18 cán bộ coi thi bị xem xét xử lý kỷ luật vì chưa hoàn thành nhiệm vụ. Những cán bộ này chưa đảm bảo đầy đủ giờ làm bài của thí sinh ở 1 phòng thi môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Ninh, 1 phòng thi môn Địa lý ở Bình Phước, 7 phòng thi môn Địa lý ở tỉnh Điện Biên.
Về mức độ khó - dễ của đề thi năm nay, mặt bằng chung các thí sinh và thầy cô nhận định, đề thi vừa sức, sát với đề thi minh họa và "phù hợp" với mục tiêu của kỳ thi.
Nữ sinh ở TP.HCM nhảy chân sáo ra về sau khi kết thúc bài thi cuối cùng. Ảnh: Thanh Tùng Sĩ tử vui - buồn sau buổi thi cuối cùng
Hầu hết các môn thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được đánh giá là vừa sức. Đa số thí sinh ra khỏi phòng thi với tâm trạng phấn khởi và lạc quan sau mỗi môn thi.
">