Sở dĩ gọi Iconia là thiết bị nửa tablet,–Đẹptừnga ukraine nửa smartphone vì nó sử dụng một mình hình cảm ứng kích thước “khủng” so với một chiếc smartphone thông thường.
Sở dĩ gọi Iconia là thiết bị nửa tablet,–Đẹptừnga ukraine nửa smartphone vì nó sử dụng một mình hình cảm ứng kích thước “khủng” so với một chiếc smartphone thông thường.
Có thể thấy rằng chiếc bàn phím này trông khá chắc chắn, đẹp mắt với đèn LED nhiều màu theo từng cụm phím riêng. Nhìn chung theo đánh giá cảm quan bên ngoài thì khá ổn cho việc sử dụng tại phòng net, tuy nhiên chất lượng lâu dài thì chưa rõ ra sao.
Được biết các loại bàn phím giả cơ có chất lượng thua khá xa so với bàn phím cơ, tuy nhiên giá cả cũng chênh nhau kha khá. Nếu như sử dụng loại mech key thật thì cũng phải bỏ ra tới 500 - 600 ngàn đồng chứ không thể có giá 180 ngàn đồng được, dù sao thì cũng là 'tiền nào của nấy'.
Theo nhiều chủ quán net thì với cái giá 180 ngàn đồng bỏ ra thì chiếc bàn phím tuy không phải là cơ xịn này cũng không quá 'lỗ' cho lắm. Thậm chí có người còn cho rằng với giá này dùng một thời gian thì... vất đi luôn cũng được.
Hiện tại các cyber game lớn thường đầu tư các loại bàn phím cơ tương đối xịn với giá thành lên tới khoảng 2 triệu đồng một chiếc nhằm đảm bảo chất lượng trải nghiệm cao nhất. Còn các quán net cỏ cũng đầu tư kha khá với những loại phím cơ tầm thấp, chỉ còn một số ít phòng máy sử dụng bàn phím giả cơ mà thôi.
Theo GameK
" alt=""/>Đắng lòng chủ quán net bị lừa mua phím giả cơ 180k tưởng phím cơ xịnChia sẻ trên được ông Phạm Quốc Thắng, CEO của CMN Online đưa ra trong hội thảo “Đánh giá hoạt động cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử 2017”, được Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức vào ngày 28/12 vừa qua.
Ông Thắng cho biết, nếu như năm 2011, khi đi mua một game ở nước ngoài (chủ yếu là từ Trung Quốc), doanh nghiệp chỉ cần bỏ ra 20.000USD – 30.000USD là có thể mua được thì hiện nay mức giá đã được đẩy lên một cách kinh khủng. Cụ thể, để mua được một con game có chất lượng hiện nay khi đi nói chuyện với đối tác cầm dưới 300.000USD họ còn không tiếp, có khi phải tốn cả triệu USD mới mua được một game về phát hành.
Theo ông Thắng, sở dĩ game bị doanh nghiệp nước ngoài đẩy giá cao như trên là do các doanh nghiệp trong nước không có sự tương trợ, hỗ trợ lẫn nhau. Chẳng hạn khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đàm phán để mua game với đối tác, thì doanh nghiệp lớn trong ngành sẵn sàng vào trả gấp đôi, chính vì thế đối tác nước ngoài thi nhau đẩy giá game lên. Rất nhiều doanh nghiệp do không mua được game đã đua nhau mà chết.
Hầu như không có một sự hỗ trợ nào lẫn nhau giữa các doanh nghiệp game trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn trong ngành. Khi các doanh nghiệp nhỏ quyết định ngồi lại với nhau thì doanh nghiệp lớn cũng không đóng vai trò dẫn dắt, đơn cử như khi làm việc với cơ quan quản lý thì ai cũng đòi công bằng, nhưng doanh nghiệp lớn ý kiến lên được hay không họ vẫn làm, mà không quan tâm các doanh nghiệp khác còn lại. Đặc biệt, khi các doanh nghiệp nhỏ “đào hầm” để tìm hướng đi mới thì các doanh nghiệp lớn lại đi “tố” với cơ quan quản lý, thay vì giúp đỡ để dìu dắt đi lên.
" alt=""/>Doanh nghiệp game trong nước không có sự tương trợ lẫn nhauRõ ràng là để dựng lại được hình ảnh có độ chi tiết cao như vậy thì game thủ này đã mất rất nhiều công sức chứ không chỉ là 10 tiếng ngồi máy đơn giản.
Đây là đoạn video được đăng tải trên kênh youtube P2 Mình Là Gaming.
Theo GameK
" alt=""/>Anh chàng bỏ 10 tiếng ra để xây hình 'Hot girl ung thư' Linh Ka trong Minecraft vô cùng bá đạo